Thời Gian Chạy Thận Nhân Tạo Và Tỷ Lệ Nhiễm Hbv, Hcv:


Phân tích bảng 3.21 cho thấy, tỷ lệ nhiễm HIV, HCV ở nhóm luôn sử dụng BCS cao hơn nhóm không hoặc ít sử dụng BCS có ý nghĩa thống kê với P < 0,01. Còn tỷ lệ nhiễm HBV không có sự khác nhau giữa hai nhóm (p > 0,05). Tỷ lệ sử dụng bao cao su không thường xuyên là 31,5%.

3.4.4. Thời gian chạy thận nhân tạo và tỷ lệ nhiễm HBV, HCV:

Bảng 3.22 Mối liên quan giữa thời gian chạy thận và tỷ lệ nhiễm

HBV, HCV


Thời gian chạy

Nhiễm HBV Nhiễm HCV Đồng nhiễm HBV/HCV

thận nhân tạo

n

%

n

%

n

%

< 5 năm

32

13,5

50

21,1

8

3,4

5 - 10 năm

10

7,2

65

46,8

3

2,2

> 10 năm

3

13,6

20

90,9

3

13,6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 156 trang tài liệu này.

Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và yếu tố liên quan ở một số nhóm nguy cơ cao tại Hà Nội, 2008 - 2010 - 12

p 0,17 < 0,01 < 0,05


Kết quả bảng 3.22 cho thấy:

- So sánh tỷ lệ nhiễm HCV: Thời gian chạy < 5 năm và 5–10 năm:

p<0,01; OR=0,3; 95% CI (0,2 - 0,5). Thời gian chạy < 5 năm và > 10 năm: p

< 0,01; OR = 0,03; 95%CI (0,01 - 0,12). Thời gian chạy 5 - 10 năm và > 10

năm: p < 0,01; OR = 0,09; 95% CI (0,02 - 0,39).

- So sánh tỷ lệ đồng nhiễm HBV/HCV: Thời gian chạy 5 - 10 năm và > 10 năm: p < 0,05; OR = 0,14; 95%CI (0,03 - 0,74).

3.4.5. Mối liên quan tuổi của ĐTNC và tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV:

Bảng 3.23 Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HIV với các nhóm tuổi của ĐTNC

Nhóm tuổi


ĐTNC ≤ 19 20 - 29 30 - 39 40 - 49 ≥ 50 p



n

%

n

%

n

%

n %

n

%


NCMT

4

8,7

80

36,5

119

46,9

17 26,2

1

8,3

<0,01



PNBD

9

29,0

106

43,4

95

39,6

5

7,5

0

0,0

<0,01

BNCTNT

0

0,0

1

1,6

0

0,0

0

0,0

0

0,0

0,26

BNTMNL

0

0,0

0

0,0

2

2,9

1

1,8

1

1,1

0,33

Phân tích bảng 3.23 cho thấy:

NCMT nhiễm HIV ở nhóm tuổi 20-39 chiếm đa số (83,4%) và PNBD nhiễm HIV cũng đa số ở lứa tuổi này (83%).

Khi kiểm định về sự khác biệt tỷ lệ nhiễm HIV ở các nhóm tuổi của các nhóm đối tượng nghiên cứu, kết quả kiểm định cho thấy có sự khác nhau về tỷ lệ nhiễm HIV ở các nhóm tuổi của 2 nhóm đối tượng NCMT và PNBD (p

< 0,01). Ở người NCMT, tỷ lệ nhiễm HIV ở nhóm tuổi từ 30 đến 39 là cao nhất (chiếm 46,9%), tiếp đến là nhóm tuổi từ 20 đến 29 (chiếm 36,5%). Còn ở PNBD, tỷ lệ nhiễm HIV ở nhóm tuổi từ 20 đến 29 là cao nhất (chiếm 43,4%), tiếp đến là nhóm tuổi từ 30 đến 39 (chiếm 39,6%).


Bảng 3.24 Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HBV với các nhóm tuổi của ĐTNC

Nhóm tuổi


ĐTNC ≤ 19 20 - 29 30 - 39 40 - 49 ≥ 50 p



n

%

n

%

n

%

n

%

n

%


NCMT

7

14,9

21

9,6

47

18,5

11

16,9

2

16,7

0,10

PNBD

1

2,9

27

11,1

26

10,8

10

14,9

1

25,0

0,38

BNCTNT

0

0,0

8

12,5

17

20,2

8

11,8

12

6,9

<0,05

BNTMNL

3

4,8

3

2,6

1

1,4

6

10,9

12

12,8

<0,01


Tỷ lệ nhiễm HBV của BNCTNT cao nhất ở lứa tuổi 30 đến 39 (20,2%).

Tỷ lệ nhiễm HBV giữa các lứa tuổi khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tỷ lệ nhiễm HBV ở BNTMNL tăng theo lứa tuổi. Cao nhất ở lứa tuổi

50 trở lên (12,8%). Tỷ lệ nhiễm giữa các lứa tuổi khác nhau rõ rệt (p < 0,01).


Tỷ lệ nhiễm HBV ở NCMT và PNBD không có sự khác biệt giữa các

nhóm tuổi (p>0,05).

Bảng 3.25 Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HCV với các nhóm tuổi của ĐTNC

Nhóm tuổi


ĐTNC ≤ 19 20 - 29 30 - 39 40 - 49 ≥ 50 p



n

%

n

%

n

%

n

%

n

%


NCMT

5

10,9

122

56,0

192

75,6

45

69,2

7

58,3

<0,01

PNBD

3

9,7

60

24,7

75

31,3

6

9,0

0

0,0

<0,01

BNCTNT

2

22,2

19

29,7

25

29,8

30

44,1

59

33,7

0,30

BNTMNL

4

6,3

8

6,8

1

1,4

6

10,9

7

7,4

0,30


NCMT có tỷ lệ nhiễm HCV cao nhất ở lứa tuổi 30-39 (75,6%), sau đó là lứa tuổi 40-49 (69,2%), trên 50 (58,3%), lứa tuổi 20-29 (56%). Tỷ lệ nhiễm HCV của NCMT khác nhau giữa các lứa tuổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).

PNBD cũng có tỷ lệ nhiễm HCV cao nhất ở lứa tuổi 30-39 (31,3%), tiếp theo là lứa tuổi 20-29 (24,7%), dưới 19 (14,3%), lứa tuổi 40-49 (9%), lứa tuổi trên 50 không có trường hợp nào. Tỷ lệ nhiễm HCV ở PNBD khác nhau giữa các lứa tuổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).

Tỷ lệ nhiễm HCV ở BNCTNT cao và có xu hướng tăng dần theo lứa tuổi. Tỷ lệ nhiễm HCV cao nhất ở lứa tuổi 40-49 (44,1%), trên 50 (33,7%). Các lứa tuổi còn lại tăng dần dưới 19 (22,2%), lứa tuổi 20-29 (29,7%), lứa tuổi 30-39 (29,8%). Nhưng tỷ lệ nhiễm HCV khác nhau ở các lứa tuổi của BN CTNT không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Tỷ lệ nhiễm HCV ở BNTMNL cũng có xu hướng như ở BNCTNT nhưng tỷ lệ nhiễm thấp hơn nhiều. Tỷ lệ nhiễm cao nhất cũng ở lứa tuổi 40-49 (10,9%), trên 50 là 7,4%. Tỷ lệ nhiễm thấp nhất ở lứa tuổi 30-39 (1,4%), nhưng tỷ lệ nhiễm HCV khác nhau giữa các lứa tuổi cũng không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).


3.4.6. Mối liên quan tình trạng hôn nhân của ĐTNC và tỷ lệ nhiễm HIV,

HBV, HCV:

Bảng 3.26 Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HIV và tình trạng hôn nhân của ĐTNC

Tình trạng hôn nhân

ĐTNC

Chưa kết hôn Kết hôn* Li thân/li dị/góa p



n

%

n

%

n

%


NCMT

112

34,3

78

37,7

32

49,2

0,07

PNBD

35

23,5

76

34,7

108

46,6

< 0,01

BNCTNT

1

1,4

0

0,0

0

0,0

0,10

BNTMNL

0

0,0

4

1,7

0

0,0

0,26

*Kết hôn, sống cùng nhau

Phân tích bảng 3.26 cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV ở NCMT và PNBD đều cao nhất ở tình trạng hôn nhân đặc biệt (li thân, li dị, góa), tỷ lệ nhiễm lần lượt 49,2% và 46,6%. Tỷ lệ nhiễm HIV khác nhau theo tình trạng hôn nhân ở NCMT không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) nhưng tỷ lệ nhiễm HIV ở PNBD khác nhau theo tình trạng hôn nhân có sự khác nhau rõ rệt với p < 0,01.

Ở BNCTNT và BNTMNL do tỷ lệ nhiễm HIV hầu như không có nên

không cho thấy sự khác biệt gì.

Bảng 3.27 Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HBV và tình trạng hôn nhân của ĐTNC

Tình trạng hôn nhân của ĐTNC

ĐTNC


Chưa kết hôn Kết hôn* Li thân, li dị, góa


n

%

n

%

n

%


NCMT

38

11,6

37

17,9

13

20,0

0,06

PNBD

17

11,4

23

10,5

26

11,2

1,00

BNCTNT

10

14,1

32

10,6

3

10,7

0,71

BNTMNL

5

3,2

20

8,3

0

0,0

0,11

p


Bảng 3.27 cho thấy, tình trạng hôn nhân của ĐTNC khác nhau thì khác nhau. Tuy nhiên sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.28 Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HCV và tình trạng hôn nhân của ĐTNC

Tình trạng hôn nhân của ĐTNC

ĐTNC


Chưa kết hôn Kết hôn* Li thân, li dị, góa


n

%

n

%

n

%


NCMT

187

57,2

138

66,7

47

73,4

< 0,05

PNBD

38

25,5

44

20,1

64

27,7

0,16

BNCTNT

20

28,2

106

35,2

9

32,1

0,52

BNTMNL

10

6,3

16

6,6

0

0,0

0,96

p


*Kết hôn, sống cùng nhau

Phân tích bảng 3.28 cho thấy ở NCMT thì tỷ lệ nhiễm HCV (66,7% ở người đã kết hôn, sống cùng gia đình và 73,4% người li thân, li dị, góa) cao hơn người chưa kết hôn (57,2%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Với các đối tượng còn lại tỷ lệ nhiễm ở những người có tình trạng hôn nhân khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

3.4.7. Hiểu biết về tình trạng nhiễm HIV của NCMT và PNBD:


Tỷ lệ % 30

28.3

25


20

18.1

15


10


5


0

NCMT

PNBD


Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ NCMT và PNBD biết bị nhiễm HIV


Tỷ lệ NCMT và PNBD tiếp cận với dịch vụ tư vấn và xét nghiệm HIV biết bản thân bị dương tính thấp. Tổng hợp cả 3 năm (2008-2010) chỉ có 28,2% NCMT và 18,1% PNBD biết mình bị nhiễm HIV.

Bảng 3.29. Tỷ lệ biết bị nhiễm HIV qua phỏng vấn của NCMT và PNBD có kết quả HIV dương tính


2008



2009



2010


p

ĐTNC

n


%

N


%

n


%


NCMT

40


62,5

40


59,7

27


56,3

> 0,05

PNBD

31


42,5

32


46,4

8


19,5

< 0,05


Kết quả bảng 3.29 cho thấy NCMT nhiễm HIV có khoảng hơn một nửa đã biết mình bị nhiễm và tỷ lệ này cũng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các năm (p>0,05). Ngược lại, PNBD nhiễm HIV có tỷ lệ biết mình bị nhiễm thấp hơn và có xu hướng giảm có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Bảng 3.30 Tỷ lệ được điều trị HIV khi biết nhiễm HIV/AIDS

của NCMT và PNBD



2008



2009



2010


p

ĐTNC

n


%

n


%

n


%


NCMT

34


85,0

28


70,0

12


52,2

< 0,05

PNBD

19


61,3

20


62,5

2


50,0

> 0,05


Kết quả bảng 3.30 cho thấy, NCMT biết bị nhiễm HIV được tiếp cận điều trị HIV cao nhưng có xu hướng giảm đi, từ 85% (2008) xuống 52,2% (2010) với sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

PNBD nhiễm HIV được điều trị thấp hơn, 61,3% (2008), 62,5% (2009) và 50,0% (2010). Sự khác nhau giữa các năm không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).


3.4.8. Mối liên quan tiền sử bệnh gan và tỷ lệ nhiễm HBV, HCV của ĐTNC

Bảng 3.31 Tỷ lệ biểu hiện tiền sử viêm gan của ĐTNC


Tiền sử biểu hiện NCMT PNBD BNCTNT BNTMNL


viêm gan

n

%

n

%

n

%

n

%

Đã từng có biểu hiện

vàng da, vàng mắt

63

10,9

37

6,4

86

22,0

96

24,4

Đã bị viêm gan

23

4,5

17

3,2

44

11,4

10

4,3


Kết quả 3.31 cho thấy biểu hiện lâm sàng mà ĐTNC có thể nhận thấy được rất thấp. Đặc biệt với đối tượng NCMT và PNBD.

Bảng 3.32 Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HBV, HCV và tiền sử mắc

viêm gan của ĐTNC


Nhiễm HBV Nhiễm HCV

Tiền sử mắc viêm gan


n % n %


Đã mắc 32 34,0 59 62,8

Chưa mắc 157 10,0 529 33,8

p < 0,01 < 0,01


OR

4,63

3,30

95% CI

2,9 – 7,3

2,1 – 5,1


Bảng 3.32 cho thấy:

- 34,0% ĐTNC nhiễm HBV có tiền sử đã được chẩn đoán viêm gan và

10 chưa biết bị nhiễm HBV. Sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê (p<0,01).

- 62,8% ĐTNC nhiễm HCV có tiền sử đã được chẩn đoán viêm gan và

33,8% chưa biết bị nhiễm HCV. Sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê (p<0,01).


60

49.5

50


40


30

24.1

25.4

27.2

20


10


0

NCMT

PNBD

BNCTNT BNTMNL

Tỷ lệ%

3.4.9. Tiêm phòng vắc xin viêm gan B của ĐTNC:


Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin viêm gan B của ĐTNC

Kết quả khảo sát về tiền sử tiêm phòng vắc xin viêm gan của các đối tượng nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ tiêm phòng của các đối tượng nghiên cứu khác nhau. Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin viêm gan B của người NCMT là 24,1%, PNBD là 25,4%, BNCTNT là 49,5% và BNTMNL là 27,2%.


Bảng 3.33 Mối liên quan giữa nhiễm HBV và tiền sử tiêm phòng vắc xin viêm gan B của ĐTNC

Tiền sử tiêm phòng

viêm gan B

NCMT PNBD BNCTNT BNTMNL

n % n % n % n %

Có tiêm

12

8,7

15

10,4

11

6,0

4

3,9

Không tiêm

72

16,6

46

10,9

31

16,6

20

7,2

p

< 0,05

1,0

< 0,01

0,35

OR

0,48

0,95

0,32

0,52

95% CI

0,3 – 0,9

0,5-1,8

0.2 – 0,7

0,2-1,6


Kết quả bảng 3.33 cho thấy:

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/11/2022