Tìm hiểu văn trên Tri tân tạp chí - 21


[61]. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - vấn đề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[62]. Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề trong văn học hiện đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[63]. Lê Thị Đức Hạnh (1999), “Những đóng góp của Phạm Duy Tốn cho truyện ngắn dầu thế kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (3), tr 23-28.

[64]. G. Hegel (1996), Mỹ học - những văn bản chọn lọc, Nxb Khoa học xã hội, Cà Mau. [65]. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại (Ký, Bi kịch, Trường ca,

Tiểu thuyết), Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội.

[66]. Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học và học văn, Nxb Văn học, Hà Nội.

[67]. Nguyễn Văn Hiệu (2007), “Ý thức văn hóa trong dịch thuật văn chương ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1945”, Tạp chí Văn học, (1), tr 131-144.

[68]. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[69]. Nguyễn Công Hoan (1969), “Viết truyện ngắn”, Báo Văn nghệ, (300).

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.

[70]. Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn của tôi (hồi ký), Nxb Văn học, Hà Nội. [71]. Nguyễn Công Hoan (1977), Hỏi chuyện các nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. [72]. Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt

Nam (trước cách mạng tháng Tám), Nxb Văn hóa, Hà Nội.

Tìm hiểu văn trên Tri tân tạp chí - 21

[73]. Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 1945-1975, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

[74]. Tô Hoài (1997), Những gương mặt: chân dung văn học, Hồi ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

[75]. Vũ Đình Hòe (1997), Hồi ký Thanh nghị tập 1, quyển 1-2, Nxb Văn học, Hà Nội. [76]. Phạm Đình Hổ (1989), Vũ Trung tuỳ bút, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy

thành phố Hồ Chí Minh.

[77]. Hợp tuyển công trình nghiên cứu (2001), Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


[78]. Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[79]. Lại Văn Hùng (1994), “Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn trên tạp chí Nam Phong”, Tạp chí Văn học, (4).

[80]. Khái Hưng (2006), Văn và kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội.

[81]. Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[82]. Phạm Thị Thu Hương (2011), “Du ký trên Nam Kỳ địa phận”, Nam Bộ nhìn từ văn hóa, văn học và ngôn ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

[83]. Phạm Thị Thu Hương (2013), Truyện ngắn trữ tình Việt Nam 1932-1945 (qua các tác giả Thạch Lam - Thanh Tịnh - Hồ Dzếnh, chuyên luận, Nxb Văn học, Hà Nội.

[84]. Khái Hưng - nhà tiểu thuyết xuất sắc của Tự Lực Văn Đoàn, Phương Ngân (tuyển chọn và biên soạn) (2000), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[85]. Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1998), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

[86]. Đỗ Văn Khang (1985), Mỹ học Mác- Lênin, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

[87]. Hoàng Công Khanh (2008), “Kịch thơ và thứ hàng hóa xa xỉ”, Báo Thể thao Văn hóa (bản điện tử), ra ngày 31.08.2008.

[88]. Khảo về tiểu thuyết - những ý kiến, quan niệm về tiểu thuyết trước 1945,

Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn) (1996), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

[89]. Trịnh Hồ Khoa (1996), Những đóng góp của Tự lực văn đoàn xây dựng cho một nền văn xuôi Việt Nam hiện đại, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

[90]. Phan Khắc Khoan (1943), Phạm Thái, tập 1, Nxb Viện sách Quê Hương, Hà Nội. [91]. Thụy Khuê (2008), “Con đường tư tưởng của Trương Tửu và nhóm Hàn

Thuyên”, web thuykhue.free.truongtuu.

[92]. M.B. Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.


[93]. Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người trong truyện ngắn Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[94]. Lê Đình Kỵ (1999), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [95]. Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[96]. Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam 1900- 1945, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[97]. Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam tái bản lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[98]. Mã Giang Lân (2004), Văn học Việt Nam 1945-1954, tái bản lần thứ 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[99]. Mã Giang Lân (2005), Văn học hiện đại Việt Nam: vấn đề - tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[100]. Lê Thanh - Nghiên cứu và phê bình văn học, Lại Nguyên Ân (sưu tầm và biên soạn) (2002), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

[101]. Phong Lê (1997), Văn học trên hành trình của thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[102]. Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. [103]. Phong Lê (2004), “Chữ quốc ngữ trong chuyển động của văn học Việt Nam từ

trung đại sang hiện đại”, Tạp chí văn học, (11), tr 3-10.

[104]. Phong Lê (2008), Viết từ đầu thế kỷ mới (tiểu luận), Nxb Thanh niên, Hà Nội. [105]. Nhất Linh (1972), Viết và đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn.

[106]. Trần Huy Liệu, Nguyễn Khắc Đạm (biên soạn) (1958), Cách mạng cận đại Việt Nam, tập 9 – Xã hội Việt Nam trong thời Pháp Nhật (1939-1945), quyển II, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội.

[107]. Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[108]. Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ XX đến 1945 (Diện mạo và đặc điểm), Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[109]. Vũ Đình Long (2007), Kịch Vũ Đình Long, Nxb Sân khấu, Hà Nội.


[110]. Iu.M. Lotman (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. [111]. Nguyễn Triệu Luật (1938), Bà chúa chè, tiểu thuyết lịch sử, Nxb Tân Dân, Hà Nội. [112]. Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam tập 3 (1957), Nhóm Lê Quý Đôn, Nxb

Xây dựng, Hà Nội.

[113]. Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[114]. C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội.

[115]. Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Khải luận, tổng tập văn học Việt Nam, tập 30a, b, Nxb Văn học, Hà Nội.

[116]. Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng và phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội.

[117]. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1985), Các nhà văn nói về văn (hai tập), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.

[118]. Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[119]. Mười thế kỷ bàn luận về văn chương (từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XX) tập 1, Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[120]. Cao Xuân Mỹ (2001), Quá trình hiện đại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

[121]. Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, tập 2 (ký), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[122]. Nguyễn Đăng Na (2008), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[123]. Đỗ Thị Thanh Nga (2005), Cảm hứng lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[124]. Đào Trinh Nhất (1950), Việt sử giai thoại, bài tựa Nguyễn Văn Tố, In lần 2, Nxb Tân Việt, Hà Nội.


[125]. Trần Nghĩa (chủ biên) (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam tập 2-3 Nxb Thế giới, Hà Nội.

[126]. Hồ Ngọc (2006), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Nxb Sân Khấu, Hà Nội.

[127]. Phạm Thế Ngũ (Ất Tị), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập 3 (văn học hiện đại 1862-1945), Nxb Quốc học Tùng Thư.

[128]. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[129]. Nguyễn Đăng Mạnh tuyển tập, tập 1: Những công trình nghiên cứu lịch sử văn học, Chu Văn Sơn (giới thiệu, tuyển chọn) (2005), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[130]. Nguyễn Huy Tưởng toàn tập tập 1: Thơ, Kịch, Tiểu luận, tập 2: Truyện lịch sử, Truyện thiếu nhi, tập 3: Truyện ngắn, Ký, Tiểu thuyết, tập 4: Tiểu thuyết, Truyện phim về Hà Nội, tập 5: Tạp văn, Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Thị Hạnh (biên soạn) (1996), Nxb Văn học, Hà Nội.

[131]. Nguyễn Huy Tưởng về tác gia và tác phẩm, tái bản lần thứ 2, Bích Thu, Tôn Thảo Miên (tuyển chọn và giới thiệu) (2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[132]. Nguyễn Huy Tưởng – một người Hà Nội (2011) (Nhiều tác giả), Nxb Văn học, Hà Nội.

[133]. Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến và quá trình hiện đại hóa trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX cho tới năm 1945 (tiểu luận), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[134]. Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, tập 1: Đến với văn chương Cách Mạng, tập 2: Những năm kháng chiến, tập 3: Nghệ sĩ và công dân, Nguyễn Huy Thắng (biên soạn) (2006), Nxb Thanh niên, Hà Nội.

[135]. Võ Văn Nhơn (2006), “Lê Hoằng Mưu - Nhà văn của những thử nghiệm táo bạo đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (7), tr 26-35.

[136]. Võ Văn Nhơn (2007), Văn học Quốc ngữ trước 1945 ở thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa, Sài Gòn.

[137]. Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy ngữ văn (2007), Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Huế, Nxb Thuận Hóa.


[138]. Ngô Gia Văn Phái (1958), Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô Tất Tố dịch, Đào Duy Anh giới thiệu), in lần thứ 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

[139]. Phan Cự Đệ tuyển tập (tập 1 - 2 - 3), Lý Hoài Thu (tuyển chọn) (2006), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[140]. Vũ Ngọc Phan (1987), Những năm tháng ấy (Hồi ký), Nxb Văn học, Hà Nội. [141]. Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn hiện đại tập 1 - 2, Nxb Văn học, Hội nghiên

cứu và giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh.

[142]. Phóng sự Việt Nam 1932-1945, Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn) (2000), Nxb Văn học, Hà Nội.

[143]. Vũ Đức Phúc (1971), Bàn về những cuộc đấu tranh tư tưởng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại 1930-1954, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[144]. G.N. Pospelop (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học tập1 - 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[145]. Kiều Thanh Quế (1943), Cuộc tiến hoá Văn học Việt Nam, in lần 1, Nxb Đời mới, Hà Nội.

[146]. Dương Kinh Quốc (2002), Việt Nam - những sự kiện lịch sử (1858-1918), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[147]. Dương Trung Quốc (2002), Việt Nam - những sự kiện lịch sử (1919 -1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[148]. Phạm Quỳnh (2006), Thượng Chi văn tập (năm tập in chung), Nxb Văn học, Hà Nội.

[149]. Doãn Quốc Sĩ (1973), Văn học và tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn. [150]. Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 (1964), Nxb Văn học, Hà Nội.

[151]. Chu Đăng Sơn, Trần Việt Sơn (1974), Luận về Nam Phong tạp chí, Sài Gòn. [152]. Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Thể tài du ký trên Nam Phong tạp chí (1917-

1934)”, Tạp chí Văn học, (4), tr 21-38.

[153]. Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Ký Việt Nam từ đầu thế kỷ đến 1945”, Tạp chí Văn học, (8), tr 17-28.

[154]. Thiếu Sơn (1933), Phê bình và cảo luận, Văn học tùng thư, Editions, Nam Kỳ.


[155]. Thiếu Sơn (2000), Nghệ thuật và nhân sinh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. [156]. Trần Đình Sử (1997), Những thế giới nghệ thuật thơ (tiểu luận), Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

[157]. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[158]. Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Lí luận văn học tập 2 (Tác phẩm và thể loại văn học), in lần thứ 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[159]. Sức mạnh vô địch của nhân dân Việt Nam: Những văn kiện và Nghị quyết quan trọng của mặt trận Việt Minh và mặt trận Liên Việt từ khi thành lập mặt trận Việt Minh 1941 (1955), Nxb Sự thật, Hà Nội.

[160]. Tạp chí Tri Tân 1941-1945 - Phê bình văn học, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (sưu tập tư liệu) (1999), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

[161]. Tạp chí Tri Tân 1941-1945: Truyện và Ký, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm) (2000), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

[162]. Tạp chí Tri tân (1941-1946) - Các bài viết về lịch sử và văn hoá Việt Nam, Nguyễn Quang Ân, Phạm Đình Nhân, Phạm Hồng Toàn (sưu tầm và tuyển chọn) (2000), Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử và văn hoá Việt Nam, Hà Nội.

[163]. Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[164]. Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi Nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội. [165]. Lê Thanh (1944), Cuốn sổ văn học (Bình luận), Imprimerien Le Grand, Nxb

Đời mới, Hà Nội.

[166]. Lê Thanh (2002), Nghiên cứu và phê bình văn học (Lại Nguyên Ân sưu tầm và biên soạn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

[167]. Nguyễn Thành (1984), Báo chí Cách mạng Việt Nam 1925-1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[168]. Nguyễn Thành (2001), Từ điển thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[169]. Bùi Việt Thắng (2000), Bàn về tiểu thuyết, NxbVăn hóa Thông tin, Hà Nội


[170]. Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[171]. Nguyễn Đình Thi (1969), Công việc của người viết tiểu thuyết (in lần thứ 2), Nxb Văn học, Hà Nội.

[172]. Chu Thiên (1976), Bóng nước Hồ Gươm (tiểu thuyết lịch sử - hai tập), tái bản lần 1, Nxb Văn học, Hà Nội.

[173]. Chu Thiên (1989), Bút nghiên, Nxb Tổng hợp An Giang, thành phố Hồ Chí Minh. [174]. Nguyễn Ngọc Thiện (1995), Nam Phong tạp chí với sự hình thành và phát

triển của văn xuôi tự sự tiếng Việt buổi giao thời đầu thế kỷ XX: văn chương và tác giả, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

[175]. Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2005), Lý luận, phê bình văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945 (chuyên luận), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[176]. Thơ mới lãng mạn - những lời bình, Vũ Thanh Việt (biên soạn) (2000), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[177]. Bích Thu (2007), “Nguyễn Huy Tưởng - nhà chép sử bằng văn chương”, Tạp chí Văn học, (9), tr 70-84.

[178]. Nguyễn Đức Thuận (2006), Tìm hiểu văn trên Nam phong tạp chí (1917- 1934), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội.

[179]. Nguyễn Thị Thuý (2004), Nhân vật anh hùng trong sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[180]. Ngô Văn Thư (2006), Bàn về tiểu thuyết của Khái Hưng, Nxb Thế giới, Hà Nội. [181]. Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (nửa

đầu thế kỷ XX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[182]. Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương tiến trình - tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[183]. Nguyễn Vũ Tiềm (2006), Đi tìm mật mã thơ (tiểu luận), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. [184]. Hoàng Tiến (2003), Chữ quốc ngữ và cuộc cách mạng chữ viết đầu thế kỷ XX,

Nxb Thanh niên, Hà Nội.

Xem tất cả 185 trang.

Ngày đăng: 16/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí