Ước Lượng Lượng Rác Thải Phát Sinh Năm 2015 Và Giai Đoạn 2015 - 2020

+ Cải tạo, hoàn thiện hệ thống thoát nước dọc 2 bên đường liên xãn và hệ thống thoát nước từ các bản ra hệ thống thoát nước đường liên xã. Các hệ thống này có thông số kỹ thuật như sau 800x600mm, vật liệu xây dựng gạch, nắp đạy bê tổng, tổng chiều dài tuyến này khoảng 3,6km.

+ Vận động người dân sử dụng tiết kiệm nước và xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt, sản xuất bằng hệ thống bể tự hoại trước khi đổ vào hệ thống thoát nước của xã;

+ Đối với các hộ gia đình chăn nuôi tập trung, vận động người dân xử lý phân gia súc và nước thải bằng bề Biogas, để tạo khí đốt cũng như đảm bảo vệ sinh khu dân cư. Chất thải từ bể biogas sẽ được tận dụng trong nông nghiệp.

+ Hệ thống thoát nước phải được định kỳ nạo vét.

- Đối với các bản khác(dân cư sinh sống không tập trung)

+ Vận động người dân sử dụng tiết kiệm nước và xử lý sơ bộ trước khi thải ra môi trường.

+ Tạo các rãnh thoát nước sinh hoạt đến các vũng đất trũng thường xuyên ngập nước xa khu vực sống để xử lý.

b/ Nhà vệ sinh và truồng trại chăn nuôi

- Mục tiêu: Đảm bảo 100% số hộ trong xã sử dụng nhà vệ sinh HVS theo quy định của Bộ Y tế, đảm bảo 100% số hộ dân có truồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh nằm cách biệt với nhà ở;

- Biện pháp thực hiện:

+ Hỗ trợ ngân sách cho các hộ dân để xây dựng nhà vệ sinh HVS theo quy định của Bộ Y tế;

+ Vận động, tuyên truyền người dân bỏ thói quen nuôi nhốt gia súc, gia cầm dưới gầm nhà, di dời truồng trại tách biệt với nơi ở.

c/ Chất thải rắn Ước lượng phát sinh

- Giai đoạn 2010 – 2015 phát sinh 0,5 kg/người/ngày, chỉ tiêu thu gom là 80%;

- Giai đoạn 2015 – 2020: phát sinh 0,8 kg/người/ngày, chỉ tiêu thu gom là 100%.

Tổng lượng rác thải được ước lượng cho dân số xã San Thàng năm 2015tỷ lệ sinh 2,1% và giai đoạn từ năm 2015 – 2020 với tỷ lệ sinh 1,7% như sau:

Bảng 3.5: Ước lượng lượng rác thải phát sinh năm 2015 và giai đoạn 2015 - 2020


TT


Các loại rác

Dự kiến quy hoạch lượng rác

Năm 2015

Giai đoạn đến năm 2020


Dân số (người)

Lượng phát thải (kg/ng/ ngày)


Tỷ lệ thu gom (%)


Lượng CTR thu gom (tấn/ngày)


Dân số (ngư- ời)

Lượng phát thải (kg/ng/ ngày)


Tỷ lệ thu gom (%)

Lượng CTR

thu gom (tấn/n gà-y)

1

CTRSH


4329

0.5


80

1632,4

8854

0.8


90

6170

2

CTRSX

3% RSH

49

5% RSH

308,5

3

CTRNN

5% RSH

81,6

5% RSH

308,5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

Tìm hiểu hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất một số giải pháp thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới xã San Thàng, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu - 11

d/ Quản lý CTR nông thôn theo mô hình quản lý CTR nông thôn

Việc đưa ra những biện pháp quản lý thích hợp đối với CTR nông thôn không chỉ mang lại những giá trị về môi trýờng mŕ còn tận dụng những giá trị vật chất và năng lượng. Hệ thống quản lý CTR là một mô hình quản lý hiệu quả từ nguồn thải, đến vận chuyển và xử lý.

Mục đích của quản lý CTR NT: Bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường, đảm bảo cảnh quan xanh – sạch – đẹp.

Các thành phần chức năng quản lý CTR nông thôn được minh họa như sau:


Nguồn


Gom, nhặt, phân loại, lưu giữ


Thu gom dịch vụ

Trung chuyển và vận chuyển


Tách, tái chế và xử lý


Chôn lấp

Hình 3.16. Mô hình quản lý chất thải rắn nông thôn

- Giảm thiểu tại nguồn:

+ Vận động người dân sử tiết kiệm các nguyên, nhiên liệu trong sinh hoạt đảm bảo nguồn phát sinh CTR là nhỏ nhất;

+ Sử dụng bao bì là chất liệu bền, có thể sử dụng nhiều lần thay túi nilon;

* Thu gom, phân loại:

- Căn cứ vào nguồn phát sinh, căn cứ vào đặc tính chất thải để phân loại và thu gom. Việc thu gom CTR chia làm 2 nguồn chính: CTR vô cơ và CTR hữu cơ. Cần phân loại ngay tai nguồn căn cứ vào mục đích sử dụng để có biện pháp thu gom thích hợp, cụ thể:

+ Thành phần có thể tái chế: thủy tinh, nhựa,…

+ Thành phần có giá trị nhiệt cao: rơm rạ, cây cối,..

+ Thành phần có hàm lượng dinh dưỡng, chất hữu cơ dễ phân hủy như thức ăn dư thừa, chất thải từ hoạt động chăn nuôi.

+ Các thành phần vô cơ khó phân hủy;

+ Chất thải nguy hại;

- Thực hiện: Mỗi gia đình sẽ tự thu gom và phân loại tại nhà theo các thành phân ở trên. Sẽ bố trí các khu vực để lưu giữ các chất thải này tại khu vực nhà mình, có biện pháp quản lý để tránh vương vãi, nhầm lẫn.

* Tái sử dụng:

- Chất thải sinh nhiệt cao như rơm ra, canh cây, lá rụng có thể dùng làm chất đốt;

- Các chất thải hữu cơ có giá trị dinh dưỡng được tận dụng làm thức ăn chăn nuôi;

- Lồng ghép mô hình VAC vào để xử lý chất thải có hàm lượng dinh dưỡng.

Thức ăn cho cá, nước tưới

Thức ăn cho cho chăn nuôi, phân bón

A

C

Thức ăn cho cá,thức ăn cho chăn nuôi

Con người

Chất thải được tận dụng trong mô hình VAC.



V



(Nguồn: Giáo trình phát triển nông thôn) Hình 3.14: Mô hình VAC

* Xử lý chất thải: Chia làm 3 nhóm phương pháp là xử lý bằng phương pháp sinh học, xử lý bằng phương pháp chôn lấp

Phương pháp sinh học:

Chôn lấp chất thải hữu cơ tại gốc cây ăn quả trong vườn: Đào hố có kích thước 80x60x60 cm ngay tại các gốc cây ăn quả trong vườn nhà sau đó thả các chất hữu cơ phát sinh trong sinh hoạt hằng ngày như thức ăn thừa sau đó đạy nắp

(nắp bằng bê tông hoặc gỗ), một thời gian sau mở nắp rồi rắc đất tơi sốp lên trên và đóng nắp lại. Khi hố đầy, lại tiếp tục đào một hố khác.

- Vị trí đào hố: Gần các gốc cây, xa nơi ở, xa các nguồn nước.

- Lợi ích: giữ dìn VSMT, tân dụng làm phân bón cho cây ăn quả, dễ làm, tiết kiềm tiền bạc.

Xử lý chất thải chăn nuôi

Truồng trại được xây dựng kiên cố, xa nơi ở từ 10 – 15 m, có thể xử lý chất thải chăn nuôi bằng bể biogas, hoặc tách biết nước thải và phân thải để xử lý. Nước thải được tưới cho cây cối, hoa màu. Phân thải được ủ và bón ruộng.

Xử lý chất thải rắn vô cơ

Chất thải rắn được thu gom và lưu giữ tại các hố rác riêng của từng hộ gia đình. Hố giác được tận dụng từ các vật liệu bỏ đi, hoặc mới như thùng nhựa, hộp sốp. Mỗi gia đình sẽ có 02 thùng rác, thùng thứ nhất đựng rác vô cơ khó phân hủy, thùng thứ 2 đựng rác thải nguy hại như bóng đèn huỳnh quang, kim tiêm, vỏ đựng hóa chất,…. Các hộp được phân biệt bởi màu sắc hoặc nhán dán.

Mỗi bản thiết kế, xây dựng 02 hố rác. Một hố đựng rác thải vô cơ, một hố đựng rác thải nguy hại, và được phân biệt rõ ràng. Đây là nơi tập kết rác vô cơ từ các hộ gia đình.

- Các bản sẽ lập tổ vệ sinh môi trường từ 2 – 3 người, hoạt động từ kinh phí đóng góp của các hộ gia đình trong bản, giá thu gom rác sẽ được thỏa thuận với các hộ gia đình và có sự giám sát của UBND xã San Thàng. Tổ vệ sinh môi trường sẽ có trách nhiệm thu gom rác từ các hộ gia đình, các cơ quan trên địa bàn các bản, rác phát sinh trên đường giao thông sau đó tập kết rác hố chứa rác được bố trí tại cổng mỗi bản. Hố chứa rác có dung tích từ 100 – 200 lít, có 02 hố, được phân biệt rõ ràng rác thải rắn thông thường và CTR nguy hại. Xã tiến hành hợp đồng với đơn vị thu gom và xử lý là Công ty Cổ phân Môi trường đô thị Lai Châu, đồng thời xây dựng cơ chế quản lý để vận chuyển và xử lý lượng rác vô cơ bằng phương pháp chôn lấp tại bãi rác của Thành phố Lai Châu.

Chất thải rắn nguy hại được thu gom và lưu giữ, UBND xã sẽ kiến nghị đối với UBND tỉnh Lai Châu có phướng xử lý loại chất thải này trong thời gian tới.

Xử lý chất thải trong hoạt động nông nghiệp

- Phế thải nông nghiệp như rơm rạ, thực bì sau thu hoạch được tận dụng làm chất đốt, hoặc được ủ tạo phân copost.

- Chất thải rắn nguy hại trong nông nghiệp: như bao bì thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật. thì biện pháp thu gom xử lý như sau: Do thiếu nguồn nước nên nước dùng để phun các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật được mang từ nhà băng các loại can nhựa. Có 02 cách xử lý là:

+ Tại mỗi khu vực nương, xây dựng một hố đựng chất thải nguy hại để đựng các loại bao bì này;

+ Vận động người dân lưu giữ các bao bì này và bỏ vào hố chất thải nguy hại tại nhà.



Hộ dân Phân loại, lưu giữ

Cơ quan, hộ kinh doanh

Tập kết vị trí thỏa thuận

Nơi công cộng Thu gom và tập kết tại các vị trí có hố rác chung

Điểm tập kết rác

Đảm bảo HVS và được thường xuyên thu gom


UBND xã


Hội phụ nữ


Chi bộ các bản


Trưởng bản

Đoàn thanh niên


Đội vệ sinh môi trường

Bãi rác

Ghi chú:

Chỉ đạo Thực hiện

Tương quan giám sát


Hình 3.15: Mô Hình quản lý rác thải cấp bản có dịch vụ thu gom


- Công tác thu gom, vận chuyển và xử lý có sự tham gia của đơn vị dịch vụ thu gom


CTR từ hộ gia đình


CTR đường phố

CTR từ chợ, khu dịch vụ, khu công nghiệp, nông nghiệp, làng nghề


CTR từ cơ quan, công trình công cộng






Xe đẩy tay

Hố đựng rác CTR công cộng


Các điểm tập kết


Bãi chôn lấp rác thải

Xe cơ giới chuyên dụng

Hình 3.16: Sơ đồ thu gom rác thải tại xã San Thàng

Rác thải từ nguồn phát sinh hộ gia đình, công sở, trung tâm thương mại, dịch vụ... được thu gom lại để trực tiếp dưới lòng đường, sau đó công nhân đến thu gom rác vào trong xe gom rác, tại nơi công cộng đầu các bản của xã, có hố chứa rác 100 lít – 200 lít thu gom của công nhân, sau đó được chuyển về nơi tập kết, và được xe cơ giới chuyên dụng vận chuyển về bãi rác tập trung của huyện. Tại bãi rác, rác thải được xử lý bằng cách chôn lấp.


3.6.3. Nâng cao vai trò và năng lực quản lý của cơ quan quản lý địa phương

- Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới là ban đầu mối hướng dẫn các địa phương tổ chức xây dựng nông thôn mới theo Đề án của tỉnh; phối hợp với các Sở, Ban ngành triển khai thực hiện theo chức năng nhiệm vụ;

- Hỗ trợ ngân sách thực hiện, các quy trình quản lý, xử lý chất thải nêu trên;

Xem tất cả 106 trang.

Ngày đăng: 13/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí