Một Số Tiêu Chí Khí Hậu Tỉnh Kiên Giang Qua Các Năm


các điểm du lịch, có quy định về nhiệm vụ và khu vực rõ ràng cho từng nhân viên. Cùng với đó là lực lượng chuyên làm công tác quản lý vấn đề vệ sinh và xử phạt vi phạm môi trường tại các điểm du lịch.

Thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng môi trường tại các điểm du lịch để kịp thời phát hiện những nguy cơ ô nhiễm và những hoạt động du lịch xâm phạm đến môi trường nhằm chấn chỉnh, xử lý và khắc phục kịp thời.

Công tác bảo vệ tài nguyên: một trong những nét hấp dẫn của du lịch biển, đảo Kiên Giang đó là nét trong lành, hoang sơ và đa dạng của tự nhiên. Nếu đánh mất đi các dạng cảnh quan, tàn phá các hệ sinh thái sẽ làm cho môi trường du lịch mất đi sức hấp dẫn tạo ra nguy cơ phát triển thiếu bền vững trong tương lai. Vì vậy, giữ gìn và phát huy những giá trị tự nhiên là yếu tố sống còn để giúp du lịch biển, đảo Kiên Giang phát triển và khẳng định thương hiệu.

Chính vì lẽ đó, chúng ta cần phải xác định hướng phát triển của du lịch biển, đảo phải là du lịch xanh và có trách nhiệm phát triển du lịch nhưng phải gắn với mục tiêu phát triển bền vững, giữ gìn và tôn tạo các giá trị tài nguyên du lịch hiện có thông qua các khẩu hiệu, chủ đề và chương trình hành động cụ thể.

Bên cạnh lợi ích doanh thu du lịch, chúng ta phải đảm bảo lợi ích môi trường và các yếu tố sinh thái cảnh quan du lịch khi thực hiện các dự án đầu tư, quy hoạch phát triển du lịch, không gian đô thị biển, đảo. Ưu tiên cho các dự án du lịch có các thiết kế, công nghệ thân thiện với môi trường.

Kiên quyết khắc phục và xử lý những hoạt động làm xâm hại đến các thành phần tự nhiên như: khai thác rừng bừa bãi, sắn bắn thú hoang trái phép, khai thác hải sản gần bờ bằng các thiết bị cấm, sử dụng mìn, chất độc để khai thác hải sản, tận diệt các loài san hô, động vật quý hiếm…

Có các khẩu hiệu tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên du lịch, song song đó là các quy định xử phạt hành chính cụ thể tại các điểm du lịch đối với các hành vi làm ô nhiễm và xâm phạm cảnh quan tài nguyên du lịch như: Tàn phá cây xanh, vức rác bừa bãi, khắc – viết – vẽ bậy trên các di tích văn hóa, cây xanh, công trình công cộng…


Có các chiến lược phát triển du lịch lâu dài, để ứng phó với tình trạng nước biển dâng và các tác động xấu của biến đổi khí hậu. Nhằm đảm bảo sự phát triển nhanh và bền vững cho loại hình du lịch biển, đảo trong tương lai.

Tiểu kết chương 3‌

Thông qua nội dung nghiên cứu những định hướng và giải pháp phát triển ở chương này, có thể rút ra một số kết luận chủ yếu là:

- Cần tập trung nghiên cứu những lợi thế tự nhiên sẵn có, kết hợp hoàn thiện cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật để phát triển mạnh loại hình du lịch biển, đảo Kiên Giang trong thời gian tới

- Để làm được điều này cần nghiên cứu kỹ các định hướng phát triển và tập trung vào các giải pháp cụ thể đã đề ra bao gồm các nhóm giải pháp:

+ Phát triển cơ sở hạ tầng.

+ Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật.

+ Nâng cao và quảng bá thương hiệu.

+ Tổ chức và quản lý du lịch.

+ Nâng cao chất lượng cộng đồng du lịch.

+ Bảo vệ và tôn tạo môi trường du lịch.



A. KẾT LUẬN‌‌‌

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Thông qua kết quả nội dung nghiên cứu của luận án tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch biển, đảo Kiên Giang có thể rút ra một số kết luận cơ bản như sau:

- Du lịch biển, đảo đang là xu hướng phát triển chủ yếu của ngành du lịch khu vực và Việt Nam.

- Ở Kiên Giang, phát triển du lịch biển, đảo ngoài ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển của bản thân ngành du lịch còn có ý nghĩa tích cực về mặt kinh tế - xã hội và môi trường cụ thể là:

+ Du lịch biển, đảo thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế biển.

+ Góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội vùng biển, đảo thông qua đầu tư cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật.

+ Tạo công ăn việc làm và tăng thêm thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân địa phương.

+ Góp phần bảo vệ và giữ vững an ninh quốc phòng, chủ quyền biên giới vùng biển, đảo quốc gia.

+ Tái tạo và nâng cao các giá trị tự nhiên, giá trị nhân văn trên các địa bàn du lịch biển, góp phần bảo vệ môi trường.

- Trên cơ sở lý thuyết phát triển du lịch biển, đảo vận dụng cụ thể vào địa bàn tỉnh Kiên Giang, luận văn đã làm rõ một số vấn đề cụ thể đó là:

+ Đánh giá được các tiềm năng đối với sự phát triển của loại hình du lịch biển, đảo tại Kiên Giang.

+ Phân tích được hiện trạng phát triển của loại hình du lịch biển, đảo. Thấy được những khó khăn hạn chế về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật đối với phát triển du lịch biển, đảo.

+ Cuối cùng luận văn đã tập trung đưa ra các định hướng và giải pháp phát triển cụ thể áp dụng vào địa bàn tỉnh Kiên Giang nhằm phát triển tốt hơn loại hình du lịch này trong thời gian tới.


B. KIẾN NGHỊ‌

Do khuôn khổ nghiên cứu của luận án có hạn nhiều vấn đề có liên quan chưa được đề cập sâu. Để du lịch biển, đảo Kiên Giang phát triển nhanh và bền vững trong thời gian tới tác giả kiến nghị những vấn đề sau đây cần được nghiên cứu và thực hiện trong tương lai:

- Nghiên cứu xây dựng các sản phẩm du lịch biển, đảo theo hướng đặc thù nhằm phát huy tối đa tìm năng du lịch vốn có của tỉnh và phù hợp với từng địa bàn du lịch của Kiên Giang.

- Đề xuất các phương án, các biện pháp bảo tồn và tôn tạo các tài nguyên du lịch, các cảnh quan, môi trường tự nhiên và xã hội trên các địa bàn; tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức của toàn dân trong việc tăng cường giữ gìn và bảo vệ môi trường du lịch. Thực hiện quản lý theo chức năng của chính quyền tại các khu, tuyến, điểm du lịch.

- Xây dựng các cơ chế chính sách ưu đãi, thông thoáng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong tỉnh, trong nước và các tập đoàn lữ hành quốc tế nghiên cứu và đầu tư, nhằm làm tăng hiệu quả du lịch và đảm bảo an ninh quốc phòng, chủ quyền biển, đảo phía Tây – Nam.

- Mở rộng các hình thức đào tạo và xây dựng một số trường chuyên đào tạo về du lịch trên địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao đang còn thiếu như hiện nay.

- Cần nghiên cứu theo dõi các biến động của các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội, dự đoán các biến động có thể xảy ra trong tương lai để có chủ trương và biện pháp phát triển hợp lý nhằm tạo sự phát triển bền vững.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Lê Đức An (1991), “Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên dãy ven biển và hải đảo ven bờ”, đề tài 48B.05.01, Viện Khoa học Việt Nam, Trung tâm Địa Lý – Tài nguyên – Hà Nội.

2. Lê Đức An (2008), “Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam tài nguyên và phát triển”, Nxb khoa học tự nhiên và công nghệ, tr. 18 – 32, 133 – 161.

3. Nguyễn Văn Âu (2008), “Địa lý tự nhiên Biển Đông”, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

4. Đào Ngọc Cảnh (2011), “Giáo trình tổng quan du lịch”, Nxb. Đại học Cần Thơ, tr. 35 – 39.

5. Trương Minh Chuẩn (2009), “Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên - môi trường và cảnh quan địa lý trong việc phát triển bền vững du lịch sinh thái trên Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang”, luận án tiến sĩ môi trường, đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

6. Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, (2010), “Niên giám thống kê 2010”, Kiên Giang.

7. Diễn đàn hợp tác kinh tế ĐBSCL (2010), “Liên kết phát triển du lịch biển, đảo và sông vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Phú Quốc – Kiên Giang

8. Nguyễn Đình Hòe (2001). “Du lịch bền vững”, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

9. Phạm Hồng Hộ (1985), “Thực vật đảo Phú Quốc”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Đinh Trung Kiên (2006), “Một số vấn đề du lịch Việt Nam”, Nxb Đại Học Quốc Gia.

11. Vũ Tự Lập (2004), “Địa lý tự nhiên Việt Nam”, Nxb Đại học Sư Phạm.

12. Phạm Trung Lương (2000), “Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam”, Nxb Giáo Dục.

13. Nguyễn Văn Lưu (2009), “Thị trường du lịch”, Nxb Đại học Quốc gia.


14. Quyết định 178/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ 4/10/2004 về việc “Phê duyệt đề án tổng thể đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”.

15. Đặng Ngọc Thanh (2009), “Biển Đông-Tập IV sinh vật và sinh thái biển”, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

16. Lê Bá Thảo (1997), “Thiên nhiên Việt Nam”, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

17. Võ Thịnh (2004), “Địa mạo hệ thống đảo ven bờ Việt Nam”, luận án tiến sĩ, Viện Địa Lý, Hà Nội.

18. Lê Thông (1998), “Tổ chức lãnh thổ du lịch”, Nxb Giáo Dục.

19. Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết, Nguyễn Văn Long (2005), “Hệ sinh thái rặn san hô biển Việt Nam”, Nxb Khoa học Kỹ thuật.

20. Đặng Việt Thủy (2009), “Hỏi đáp về các đảo, quần đảo, vịnh, vũng nổi tiếng ở Việt Nam”, Nxb Quân Đội Nhân Dân.

21. Nguyễn Minh Tuệ (2011), “Địa lý du lịch Việt Nam”, Nxb Giáo Dục.

22. Viện nghiên cứu phát triển du lịch, “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030”, Kiên Giang

23. Bùi Thị Hải Yến (2007), “Tài nguyên du lịch”, Nxb Giáo Dục

24. Bùi Thị Hải Yến (2006), “Quy hoạch du lịch”, Nxb Giáo Dục.

25. Bùi Thị Hải Yến (2011), “Tuyến điểm du lịch Việt Nam”, Nxb Giáo Dục.

26. www.kiengiang.gov.vn

27. www.dulichkiengiang.vn

28. www.kiengiangvn.vn


DANH MỤC PHỤ LỤC

------


Tên phụ lục

Trang

Phụ lục 1: Một số tiêu chí khí hậu tỉnh Kiên Giang qua các năm

1

Phụ lục 2: Danh sách một số bãi biển đang được khai thác du lịch tại

Kiên Giang

3

Phụ lục 3: Sức chịu tải của một số bãi biển tại Kiên Giang

7

Phụ lục 4: Lịch hoạt động các tuyến tàu khách từ bờ ra đảo và ngược lại

8

Phụ lục 5: Danh sách nhà hàng đạt chuẩn tại một số địa bàn du lịch biển,

đảo Kiên Giang

9

Phụ lục 6: Danh sách các cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn tại các địa bàn du

lịch biển, đảo tỉnh Kiên Giang

11

Phụ lục 7: Một số tour du lịch biển, đảo tiêu biểu tại Kiên Giang

13

Phụ lục 8: Một số hình ảnh về du lịch biển, đảo Kiên Giang

17

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 158 trang tài liệu này.

Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang - 16


Phụ lục 1: Một số tiêu chí khí hậu tỉnh Kiên Giang qua các năm


2.1. Nhiệt độ trung bình các năm (độ c)


Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

TB

Năm 2006

26,3

26,9

27,7

28,5

28,5

28,4

27,5

27,4

27,5

27,6

28,2

26,2

27,6

Năm 2007

25,7

25,9

27,6

28,8

28,5

28,7

27,5

27,5

27,9

27,2

26,6

26,6

27,4

Năm 2008

25,8

25,7

27,1

28,5

28,3

28,0

28,0

27,5

27,3

27,8

26,7

25,8

27,2

Năm 2009

24,4

26,5

28,0

29,0

28,1

28,9

27,8

28,3

27,4

26,6

27,6

27,9

27,6

Năm 2010

25,9

26,9

28,4

29,5

30,2

29,1

28,0

28,0

28,2

27,5

27,0

26,5

27,9


2.2. Số giờ nắng trong năm (giờ)


Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tổng

Năm

2006

239,0

226,2

231,4

244,4

215,8

152,8

139,7

151,0

143,7

172,9

260,8

250,8

2.428,5

Năm

2007

203,7

265,1

234,7

254,9

189,7

206,2

100,5

147,4

154,1

181,4

208,5

211,8

2.358,0

Năm 2008

220,6

205,2

251,0

232,1

197,9

193,6

215,5

176,6

135,5

202,9

159,3

213,4

2.403,6

Năm 2009

242,1

230,3

252,0

219,8

164,9

221,7

147,9

220,5

177,0

178,4

197,5

250,2

2.502,

Năm 2010

234,1

269,1

254,1

278,9

261,8

208,8

177,1

176,8

192,2

156,1

175,0

178,0

2.562,8


2.3. Lượng mưa qua các năm (mm)


Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tổng

Năm

2006

10,3

4,6

66,8

74,3

386,0

381,1

416,0

278,7

526,1

232,5

69,3

8,8

2.454,5

Năm 2007

29,8

-

104,5

81,1

298,3

286,2

411,4

504,6

277,4

583,4

98,1

48,8

2.724,3

Năm

2008

21,8

49,2

-

133,4

229,4

354,6

214,8

359,4

304,2

331,3

184,5

154,2

2.336,8

Năm

2009

41,7

98,7

82,4

65,9

403,6

196,3

435,2

189,6

295,9

237,1

33,7

19,8

2.098,9

Năm

2010

5,3

-

12,6

7,7

166,5

264,9

271,5

312,0

194,9

203,8

237,2

41,1

1.717,5

Xem tất cả 158 trang.

Ngày đăng: 02/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí