TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-------***-------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRUNG QUỐC THỜI KỲ HẬU WTO BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện : Phạm Kiều Anh
Lớp : Anh 11
Khóa 44
Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Thị Hồng Yến
Hà Nội, tháng 5/2009
MỤC LỤC
Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ
Lời nói đầu 1
Chương 1: Cơ sở lý luận chung và Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc 4
1.1. Khái niệm 4
1.1.1. ở các nền kinh tế trên thế giới 4
1.1.2. ở Việt Nam 9
1.1.3. ở Trung Quốc 11
2. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế 12
3. Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc 16
3.1. Sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc 16
3.1.1. Giai đoạn trước khi Trung Quốc gia nhập WTO 16
3.2.2. Giai đoạn sau khi Trung Quốc gia nhập WTO 18
3.2. Sự phân bổ và các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ21
3.2.1. Xét theo vị trí địa lý 21
3.2.1. Xét theo lĩnh vực hoạt động 21
Chương 2: KINH NGHIệM phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc thời kỳ hậu WTO24
1. Thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc 24
1.1. Sự đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế 24
1.2. Về quy mô vốn và tiếp cận vốn 25
1.3. Về lao động và chất lượng nguồn nhân lực 26
1.3. Về khoa học công nghệ 28
2. Nguyên nhân và thách thức đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc 30
2.1. Nguyên nhân 30
2.2. Thách thức 32
2.2.1. Thách thức trong ngắn hạn 32
2.2.2. Thách thức trong dài hạn 34
3. giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc thời kỳ hậu WTO 38
3.1. cải thiện môi trường chính sách dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
.....................................................................................................................38
3.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 47
3.2.1. Xây dựng cụm công nghiệp tập trung của doanh nghiệp vừa và nhỏ
.................................................................................................................47
3.2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu 51
3.3. Khuyến khích các DNV&N đầu tư vào khoa học công nghệ 52
3.4. Phát triển vườn ươm doanh nghiệp 58
Chương 3: Các giải pháp vận dụng nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 62
1. Thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 62
1.1. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam..62
1.1.1. Về số lượng doanh nghiệp 62
1.1.2. Về quy mô vốn và tiếp cận vốn 63
1.1.3. Về lao động và chất lượng nguồn nhân lực 65
1.2.4. Về ngành nghề 66
1.2.4. Về doanh thu và lợi nhuận 68
1.2.5. Về khả năng cạnh tranh 68
1.2.6. Về máy móc thiết bị và khoa học công nghệ 69
1.2. Thực trạng luật pháp và thể chế hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 70
1.3. Những tồn tại, khó khăn, hạn chế mà doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đang phải đối mắt 72
1.3.1. Khó khăn trong việc vay vốn 73
1.3.2. Khó khăn về mặt bằng kinh doanh 73
1.3.3. Khó khăn về nguồn nhân lực 74
1.3.4. Khó khăn về cơ sở hạ tầng 75
ii
1.3.5. Khó khăn trong tiếp cận thông tin công nghệ và lựa chọn, ứng dụng công nghệ 75
1.3.6. Khó khăn trong việc xúc tiến mở rộng thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu 76
2. Định hướng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 77
2.1. Xu hướng các chính sách bên ngoài, các cam kết và các lực lượng thị trường tác động tới doanh nghiệp vừa và nhỏ 77
2.1.1. Các cam kết trong khuôn khổ WTO 77
2.1.2. Tiến triển trong kinh doanh quốc tế 79
2.2. Định hướng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 81
3. Giải pháp vận dụng kinh nghiệm của Trung Quốc nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 83
3.1. Những nét tương đồng giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam và Trung Quốc 83
3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ các biện pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Trung Quốc 85
3.2.1. Thống nhất nhận thức, quan điểm về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 85
3.2.2. Mở cửa thị trường cho các thành phần kinh tế cùng tham gia 85
3.2.3. Khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư vào khoa học công nghệ 86
3.3. Một số kiến nghị nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam86
3.3.1. Cải thiện môi trường pháp lý và đầu tư kinh doanh phù hợp 86
3.3.2. Hình thành và củng cố các đầu mối hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ 91
3.3.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 95
3.3.4. Chú trọng phát triển khoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực 97
3.3.5. Thành lập các vườn ươm doanh nghiệp 100
Kết luận 102
iii
Danh mục Tài liệu tham khảo
iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Doanh nghiệp vừa và nhỏ (Small and Medium Company | |
GDP | Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) |
EC | Cộng đồng chung Châu Âu (European Commission) |
EU | Liên minh Châu Âu (European Union) |
WTO | Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization |
SBA | Small Business Asdministration |
USD | Đồng đôla Mỹ (United State Dollar) |
EUR | Đồng Euro |
R&D | Nghiên cứu và phát triển (Research and Development) |
NDRC | Uỷ ban Phát triển và Cải cách Quốc gia (National Development and Reform Commision) |
CSB | Tổng cục Thống kê Trung Quốc |
TVEs | Xí nghiệp hương trấn (Town Village Enterprises) |
VAT | Thuế tiêu thụ đặc biệt (Value- added Tax) |
UNIDO | Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (United Nation Industrial Development Organisation) |
MIGA | Tổ chức Tín thác và Đầu tư Đa phương Quốc tế (Multilateral Investment Guarantee Agency) |
IFC | Tổ chức tài chính quốc tế (International Finanve Corporation) |
APEC | Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á-Thái Bình Dương (Asian- Pacific Economic Cooporation) |
DNN&V | Doanh nghiệp vừa và nhỏ |
VCCI | Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam |
NDT | Nhân dân tệ |
Có thể bạn quan tâm!
- Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc thời kỳ hậu WTO. Bài học cho Việt Nam - 2
- Định Nghĩa Về Dnv&n Theo “Luật Thúc Đẩy Dnv&n Trung Quốc” Năm 2003
- Sự Phân Bổ Và Các Lĩnh Vực Hoạt Động Của Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ
Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.
v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tiêu chí phân loại DNV&N của EU | 5 | |
Bảng 1.2 | Phân biệt DNV&N và doanh nghiệp lớn dựa trên tiêu chí về lượng | 7 |
Bảng 1.3 | Định nghĩa DNV&N của WB | 7 |
Bảng 1.4 | Tiêu chí phân loại DNV&N của Nhật Bản | 8 |
Bảng 1.5 | Tiêu chí phân loại DNV&N ở Mỹ | 9 |
Bảng 1.6 | Định nghĩa về DNV&N theo “Luật thúc đây doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc” năm 2003 | 11 |
Bảng 1.7 | DNV&N Trung Quốc theo vị trí địa lý | 20 |
Bảng 1.8 | DNN&V phân theo ngành nghề kinh doanh | 22 |
Bảng 1.9 | DNN&V theo thành phần đăng ký | 23 |
Bảng 2.1 | Đóng góp của DNV&N vào GDP (NDT) | 25 |
Bảng 2.2 | Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của các DNV&N Trung Quốc | 50 |
Bảng 2.3 | Chi phí dành cho Khoa học và Công nghệ từ năm 2001- 2005 | 54 |
Bảng 3.1 | Cơ cấu vốn của DNV&N | 62 |
Bảng 3.2 | Số lượng DNV&N phân theo ngành nghề kinh doanh (Giai đoạn 2000 – 20006) | 65 |
DANH MỤC HÌNH VẼ
Tỷ lệ DNV&N theo khu vực (năm 2006) | 21 | |
Hình 2.1 | Đóng góp của DNV&N Trung Quốc năm 2007 | 24 |
Hình 2.2 | Sự đóng góp vào nền kinh tế của DNV&N ở các tỉnh thành | 25 |
Hình 2.3 | Quỹ đầu tư khoa học công nghệ dành cho DNV&N (1999-2005) | 29 |
Hình 3.1 | Số lượng doanh nghiệp qua các năm | 61 |
Hình 3.2 | Hệ thống thể chế hỗ trợ DNNVV tại Việt Nam hoạt động dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng | 91 |
LỜỜI NÓI ĐĐẦẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xu thế hội nhập và toàn cầu hoá đang cuốn hút mọi quốc gia, khuyến khích tất cả các chủ thể kinh doanh cùng bước vào một sân chơi chung, nơi mà các doanh nghiệp có thể phát huy được sự năng động, nhạy bén, khả năng tiềm tàng để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng một vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần giữ ổn định xã hội đồng thời là khu vực có khả năng thu hút tích cực nhất các nguồn vốn, nguồn nhân lực trong dân cư nhằm phát huy tối ưu các nguồn lực xã hội cho tăng trưởng kinh tế. Vì vậy việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa là một việc làm quan trọng và cần thiết.
Trung Quốc- quốc gia láng giềng của Việt Nam sau khi gia nhập WTO đã tận dụng các cơ hội phát triển để trở thành một trong những cường quốc lớn có tầm ảnh hưởng lên hầu hết các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế thế giới. Trung Quốc cũng đồng thời là một quốc gia đạt được nhiều thành công trong việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo số liệu thống kê của Uỷ ban Phát triển và Cải cách quốc gia (NDRC), các doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc đóng góp tới 60% GDP, 50% thu nhập từ thuế, 68% tổng xuất khẩu và 75% việc làm được tạo ra hàng năm.
Ngày 11 tháng 1 năm 2007 là một dấu ấn lịch sử đối với Việt Nam đánh dấu sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới- WTO. Cánh cửa hội nhập mang đến những cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam nhưng cũng đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với những doanh nghiệp còn non trẻ về kinh nghiệm, yếu về tiềm lực tài chính, công nghệ kỹ thuật lạc hậu… Trước đòi