Tỷ Lệ Trầm Cảm, Lo Âu, Stress Ở Sinh Viên Theo Giới Tính

Tỷ lệ xuất hiện các dấu hiệu lo âu là 59,5%. Trong đó, các mức độ biểu hiện lo âu nhẹ, vừa, nặng và rất nặng lần lượt là 14,7%; 29,2%; 9,5%; 6,1%.

Tỷ lệ có biểu hiện stress là 48%. Mức độ các dấu hiệu stress nhẹ, vừa, nặng và rất nặng xuất hiện ở lần lượt 25,3%; 15,2%; 5,4%; 2,2% sinh viên tham gia nghiên cứu.

Như vậy, đối với tình trạng xuất hiện các dấu hiệu trầm cảm, lo âu và stress, đa phần sinh viên biểu hiện ở mức nhẹ và vừa. Mức độ nặng và rất nặng cũng được tìm thấy trong khoảng từ 2,2% đến 9,5% sinh viên. Đặc biệt, tỷ lệ sinh viên có dấu hiệu lo âu ở mức độ nặng và rất nặng khá cao (9,5% và 6,1%).

3.1.6. Tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress ở sinh viên theo giới tính


70

60

50

40

30

20

10

0

48.3% 51.7%

55.2%

59.3%

44.8%

40.7%

Trầm cảm Lo âu Stress

Nam Nữ

Biểu đồ 3. 7. Tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress ở sinh viên theo giới tính

Nhận xét:Từ biểu đồ 3.7, cho thấy có sự khác nhau về tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress theo giới của đối tượng nghiên cứu. Trong giới nữ, tỷ lệ mắc trầm cảm, lo âu và stress lần lượt là 51,7%, 55,2% và 59,3%. Tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ trầm cảm, lo âu và stress trong giới nam lần lượt là 48,3%, 44,8% và 40,7%.

3.1.7. Tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress ở sinh viên theo năm học


Stress

45.2%

42.1%

47.2%

52.9%

52.1%

45.4%

71.4%

61.7%

Lo âu

58%

55.5%

63.6%

57.1%

Trầm cảm

52.4%

48.6%

56.2%

58.1%

58.6%

44.8%

0

10 20 30 40

Năm 6 Năm 5 Năm 4 Năm 3

50

Năm 2

60

70

80

Năm 1

Biểu đồ 3. 8. Tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress ở sinh viên theo năm học

Nhận xét:Từ biểu đồ 3.8 cho thấy có sự khác nhau về tỷ lệ trầm cảm, lo âu và stress theo khối học của đối tượng. Đối với trầm cảm, tỷ lệ mắc cao nhất là sinh viên năm hai (58,6%), thấp nhất là sinh viên năm nhất (44,8%). Đối với lo âu, tỷ lệ mắc cao nhất là sinh viên năm sáu với 71,4%, thấp nhất là sinh viên năm ba với 55,5%. Với stress, tỷ lệ mắc cao nhất là sinh viên năm ba (52,9%), thấp nhất là sinh viên năm năm với 42,1%.

3.2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến nguy cơ trầm cảm, lo âu, stress ở sinh viên trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN năm học 2021 – 2022

3.2.1. Mối liên quan với biểu hiện trầm cảm của sinh viên

Mô tả mối liên quan giữa yếu tố cá nhân với trầm cảm

Bảng 3. 5. Mô tả mối liên quan giữa yếu tố cá nhân với trầm cảm


Dấu hiệu trầm cảm Yếu tố

Không

OR KTC 95%


p

n

%

n

%


Năm học

Năm 1

và 2

155

51,2

148

48,8

0,86

(0,64 – 1,15)

0,320

Năm 3, 4,

5 và 6

263

54,8

217

45,2




Giới tính

Nam

202

58,9

141

41,1

1,5

(1,1 – 1,97)

0,006

Nữ

216

41,9

224

50,9




Nơi sinh


Nông thôn


228


50,4


224


49,6

0,75

(0,56 – 1,0)


0,054


Thành phố


190


57,4


141


42,6




Tình trạng tài chính bản thân

Đủ hoặc gần đủ


103


56,9


78


43,1

1,2

(0,86 – 1,68)


0,279


Không đủ


315


52,3


287


47,7




Đã từng bị rối loạn lo âu, trầm cảm



74


66,1


38


33,9

1,8

(1,2 – 2,8)


0,004


Không


344


51,3


327


48,7



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress và một số yếu tố liên quan ở sinh viên trường Đại học Y dược – ĐHQGHN năm học 2021-2022 - 7

240

49,3

247

50,7

0,64

(0,48 – 0,86)

0,003

Không

178

60,1

118

39,9



Sự hài lòng với ngoại hình


Nhận xét:Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố cá nhân có liên quan đến trầm cảm của sinh viên, cụ thể là:

Những sinh viên nam có nguy cơ bị trầm cảm cao hơn gấp 1,5 lần so với những sinh viên sinh nữ, với p<0,05, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (OR=1,5; 95%CI: 1,1 – 1,97). Bên cạnh đó, những sinh viên hài lòng với ngoại hình của mình ít có nguy cơ bị trầm cảm hơn so với những sinh viên không hài lòng về ngoại hình, với p<0,05, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (OR=0,64; 95%CI: 0,48 – 0,86). Tương tự, những sinh viên đã từng bị rối loạn lo âu, trầm cảm có nguy cơ bị trầm cảm cao hơn gấp 1,8 lần so với những sinh viên chưa từng mắc rối loạn lo âu, trầm cảm, với p<0,05, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (OR=1,8; 95%CI: 1,2 – 2,8). Mặc dù có tồn tại sự chênh lệch giữa tỷ lệ trầm cảm trong các nhóm năm học, nơi sinh, tình trạng tài chính song sự khác biệt này là không đáng kể và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Mô tả mối liên quan giữa yếu tố học tập với trầm cảm

Bảng 3. 6. Mô tả mối liên quan giữa yếu tố học tập với trầm cảm


Dấu hiệu trầm cảm Yếu tố

Không

OR KTC 95%


p

n

%

n

%


Điểm GPA


Yếu

Trung bình


97


58,8


68


41,2


1,32

(0,93 – 1,87)


0,113

Khá

Xuất sắc

320

51,9

297

48,1



Hài lòng với điểm thi

143

51,8

133

48,2

0,97

(0,67 – 1,21)

0,515

Không

275

54,2

232

45,8




Tình trạng thi lại



65


67,0


32


33

1,9

(1,2 – 3,002)


0,004


Không


353


51,5


333


48,5




Số môn thi lại (n=97)

Một đến hai môn


56


66,7


28


33,3

2,38

(0,75 – 6,9)


0,138

Trên hai

môn

7

46,7

8

53,3




Vi phạm nội quy nhà trường



5


71,4


2


28,6

2,2

(0,42 – 11,4)


0,336


Không


413


53,2


363


46,8





Nhận xét:Kết quả nghiên cứu cho thấy nguy cơ có dấu hiệu trầm cảm trong sinh viên phải thi lại cao gấp gần 2 lần so với nhóm sinh viên không phải thi lại, với p<0,05, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (OR=1,9; 95%CI: 1,2

– 3,002).

Bên cạnh đó, nghiên cứu không tìm ra được mối liên quan giữa các yếu tố học tập còn lại như điểm GPA, sự hài lòng với điểm thi, vi phạm nội quy nhà trường với dấu hiệu trầm cảm của sinh viên (p>0,05).

Mô tả mối liên quan giữa yếu tố gia đình, bạn bè xã hội với trầm cảm

Bảng 3. 7. Mô tả mối liên quan giữa yếu tố gia đình, bạn bè xã hội với trầm cảm


Dấu hiệu trầm cảm Yếu tố

Không

OR KTC 95%


p

n

%

n

%

Yếu tố gia đình


Tình trạng hôn nhân

Ly dị/ ly

hôn

11

35,5

20

64,5

0,46

(0,22 – 0,98)

0.771

Hiện đang sống với

nhau


407


54,1


345


45,9



Tình trạng thu nhập của gia đình

Nghèo/Cận

nghèo

12

44,4

15

55,6

0,69

(0,31– 1,45)

0,343

Trung bình

hoặc khá giả/giàu


406


53,7


350


46,3



Chứng kiến bố mẹ bất hòa



196


57,1


147


42,9

1,3

(0,98 – 1,74)


0,063


Không


222


50,5


218


49,5



Xung đột với thành



191


61,4


120


38,6

1,7

(1,28 – 2,3)


0,001

trong gia đình


Không


227


48,1


245


51,9



Yếu tố bạn bè


Khó tìm bạn mới



246


62,0


151


38

2

(1,52 – 2,7)


0,001


Không


172


44,6


214


55,4




Có bạn thân

325

51,3

309

48,7

0,63

(0,44 – 0,91)

0,014


Không


93


62,4


56


37,6



Mâu thuẫn với bạn thân

(n= 634)

61

49,2

63

50,8

0,9

(0,6 – 1,3)

0,607

Không

264

51,8

246

48,2




Có nhóm bạn thân

328

51,1

314

48,9

0,6

(0,4 – 0,86)

0,006


Không


90


63,8


51


36,2



Nhóm bạn thân thường chia sẻ với nhau

(n=642)


Không


52


53,6


45


46,4


1,13

(0,73 – 1,73)


0,59



276


50,6


269


49,4



viên

bạn thân



33


61,1


21


38,9

1,56

(0,88 – 2,7)


0,124


Không


295


50,2


293


49,8



Yếu tố xã hội

Khó thích nghi với xóm trọ/nhà người

quen



144


57,6


106


42,4


1,28

(0,95 – 1,73)


0,105


Không


274


51,4


259


48,6



Mâu thuẫn trong nhóm


Nhận xét:Với các yếu tố về gia đình, nguy cơ có dấu hiệu trầm cảm trong nhóm sinh viên có xung đột với thành viên trong gia đình cao gấp 1,7 lần so với nhóm sinh viên không có xung đột với gia đình, với p<0,05, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (OR=1,7; 95%CI: 1,28 – 2,3). Ngoài ra, kết quả ở bảng trên cho thấy nghiên cứu không tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê thu nhập bình quân của gia đình và sự chứng kiến bố mẹ bất hòa với dấu hiệu trầm cảm của sinh viên (p>0,05).

Với các yếu tố về bạn bè, nguy cơ có dấu hiệu trầm cảm trong nhóm sinh viên gặp khó khăn trong việc tìm bạn mới cao gấp 2 lần so với nhóm sinh viên không gặp khó khăn trong việc tìm bạn mới, với p<0,05, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (OR=2; 95%CI: 1,52 – 2,7). Sinh viên có bạn thân ít có nguy cơ trầm cảm hơn so với sinh viên không có bạn thân, với p<0,05, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (OR=0,63; 95%CI: 0,44 – 0,91). Sinh viên có nhóm bạn thân có nguy cơ trầm cảm thấp hơn so với sinh viên không có nhóm bạn thân, với p<0,05, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (OR=0,6; 95%CI: 0,4 – 0,86).

Xem tất cả 106 trang.

Ngày đăng: 28/09/2024