Mô Tả Thực Trạng Trầm Cảm, Lo Âu Và Stress Ở Sinh Viên Trường Đại Học Y Dược - Đhqghn Năm Học 2021-2022

kết quả từ mức độ nhẹ đến rất nặng, 2/ Không có dấu hiệu của bệnh, bao gồm các kết quả “bình thường”.

Các yếu tố cá nhân và các yếu tố liên quan đến học tập, gia đình và xã hội được đưa vào phân tích để xem xét mối quan hệ với từng tình trạng trầm cảm, lo âu và stress, sau đó dựa trên tài liệu y văn, nghiên cứu chọn những yếu tố có ý nghĩa thống kê p<0,05.

2.4. Đạo đức nghiên cứu

Nghiên cứu được sự đồng ý của Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo và công tác Học sinh sinh viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội cho phép thực hiện nghiên cứu.

Trước khi tham gia nghiên cứu, tất cả các đối tượng nghiên cứu sẽ được cung cấp thông tin rõ ràng liên quan đến mục tiêu và nội dung nghiên cứu.

Đối tượng được thông báo là tự nguyện quyết định tham gia vào nghiên cứu hay không. Các thông tin thu thập được từ các đối tượng chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, hoàn toàn được giữ bí mật.

Số liệu đảm bảo tính khoa học, tin cậy và chính xác.

2.5. Hạn chế của nghiên cứu, sai số:

Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang nên chỉ cho thấy được nguy cơ biểu hiện tình trạng trầm cảm, lo âu và stress của sinh viên tại một thời điểm và không thể chứng minh mối quan hệ nhân quả. Nghiên cứu mới chỉ tập trung vào đối tượng là sinh viên trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN.

Kết quả thu được từ thang đo không có ý nghĩa chẩn đoán xác định trầm cảm, lo âu, stress mà chỉ đóng vai trò sàng lọc ban đầu các đối tượng có biểu hiện của trầm cảm, lo âu và stress.

Sai số: Sức khỏe tâm thần của sinh viên được xem như là một vấn đề nhạy cảm, đối tượng thường có thể e ngại và cố tình trả lời không đúng sự thật. Bộ câu hỏi online gửi về từng lớp nên chưa kiểm soát được tình trạng điền khảo sát chưa thực sự tập trung, nghiêm túc.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Mô tả thực trạng trầm cảm, lo âu và stress ở sinh viên Trường Đại học Y Dược - ĐHQGHN năm học 2021-2022

3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Giới tính

43,8%

56,2%

Nữ

Nam

Biểu đồ 3. 1. Biểu đồ phân bố sinh viên theo giới tính


Nhận xét:Trong số 783 sinh viên, có 440 sinh viên nữ chiếm tỉ lệ 56,2%; còn lại 343 sinh viên nam chiếm tỉ lệ 43,8%.

Năm học

25

20

15

10

5

0

20.8%

17.9%

19.8%

22.5%

13.7%

5.4%

Năm nhất Năm hai Năm ba Năm tư Năm năm Năm sáu

Biểu đồ 3. 2. Biểu đồ phân bố sinh viên theo năm học

Nhận xét:Đối tượng tham gia khảo sát nhiều nhất là sinh viên năm thứ tư (22,5%), các năm học khác có số sinh viên lần lượt năm thứ nhất, năm hai, năm ba, năm năm, năm sáu là 20,8%; 17,9%; 19,8%; 13,7%; 5,4%.

Dân tộc, tôn giáo

Bảng 3. 1. Bảng phân bố sinh viên theo dân tộc, tôn giáo


Thông tin nhân khẩu học

Số lượng (n)

Tỉ lệ (%)


Dân tộc

Kinh

686

87,6

Tày

41

5,2

Mường

39

5,0

Nùng

6

0,8

Thái

8

1,0

Khác

3

0,4


Tôn giáo

Không

724

92,5

Phật giáo

26

3,3

Thiên chúa giáo

33

4,2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress và một số yếu tố liên quan ở sinh viên trường Đại học Y dược – ĐHQGHN năm học 2021-2022 - 6


Nhận xét:Hầu hết sinh viên tham gia vào nghiên cứu là người dân tộc Kinh (87,6%) và đa số đối tượng nghiên cứu không theo tôn giáo (92,5%).

Nơi sinh

Thành phố Nông thôn


42%

58%

Biểu đồ 3. 3. Biểu đồ phân bố sinh viên theo nơi sinh

Nhận xét:

Đa số tỷ lệ sinh viên sinh ra ở nông thôn (57,7%).

Nơi ở hiện tại

60


50


40


30


20


10


0

Sống với bố mẹ

Ký túc xá

Nhà họ Nhà trọ thuê

hàng/người quen

52.7%

21.5%

16.7%

9.1%

Biểu đồ 3. 4. Biểu đồ phân bố sinh viên theo nơi ở hiện tại

Nhận xét:Hơn một nửa số đối tượng nghiên cứu ở nhà trọ (52.6%), số còn lại sống ở ký túc xá là 16,7% và ở nhà bố mẹ, ở nhà người quen, họ hàng (lần lượt là 21,5% và 9,1%).

Tài chính bản thân

11.6%

Đủ

11.5%

29.6%

47.3%

Gần đủ, phải đắn đo khi chi tiêu

Không đủ chi phí

sinh hoạt

Không đủ tiền đóng học phí

Biểu đồ 3. 5. Biểu đồ phân bố sinh viên theo cảm nhận tài chính cá nhân

Nhận xét:Về tình hình tài chính của bản thân, phần lớn sinh viên cảm thấy tình trạng tài chính của mình đủ và gần đủ nhưng phải đắn đo khi chi tiêu, tỷ lệ này chiếm lần lượt 29,6% và 47,3%.

3.1.2. Đặc điểm gia đình của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3. 2. Đặc điểm gia đình của đối tượng nghiên cứu


Đặc điểm

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Tình trạng hôn nhân của bố mẹ

Hiện đang sống với nhau

752

96

Ly thân, ly dị

31

4

Tình trạng kinh tế của gia đình

Khá giả/Giàu

48

6,1

Trung bình

708

90,5

Cận nghèo (có sổ chứng nhận)

16

2,0

Nghèo (có sổ chứng nhận)

11

1,4


Nhận xét:Trong tổng số 783 sinh viên tham gia nghiên cứu, 96% sinh viên sống trong gia đình với tình yêu thương của cả bố và mẹ, còn lại 4% sinh viên sống trong gia đình tan vỡ do bố mẹ ly dị, ly thân hoặc đã mất. Phần lớn sinh viên nhận thấy thu nhập bình quân của gia đình mình ở mức trung bình (90,5%).

3.1.3. Đặc điểm về các mối quan hệ của đối tượng nghiên cứu


100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

19.5

8.5

31.9

43.8

39.7

50.7

81

82

84,8

80.5

91.5

56.2

60.3

68.1

49.3

Không

19

18

15,2

Chứng Xung Khó Khó tìm Có bạn Mâu kiến bố đột với thích bạn mới thân thuẫn mẹ bất bố mẹ nghi với với bạn

hòa anh chị xóm thân em trong trọ/nhà

gia đình người

quen

Có nhóm Nhóm bạn thân thường

xuyên chia sẻ với nhau

Mâu thuẫn trong nhóm

Biểu đồ 3. 6. Đặc điểm các mối quan hệ của sinh viên với gia đình, bạn bè, xã hội

Nhận xét:Kết quả bảng trên cho thấy tỷ lệ sinh viên thường xuyên chứng kiến bố mẹ bất hòa khi chiếm 43,8%, trong khi đó, tỷ lệ xuất hiện mâu thuẫn với gia đình không cao, chiếm 39,7%. Về các mối quan hệ xung quanh, tỷ lệ sinh viên gặp khó khăn trong việc thích nghi với môi trường sống trong xóm trọ hoặc nhà người quen/họ hàng chiếm 31,9% và tỷ lệ sinh viên gặp khó khăn trong việc tìm bạn mới là khá đồng đều khi lần lượt là 50,7%. Tỷ lệ sinh viên có bạn thân và nhóm bạn thân đạt từ 81-82%. Sinh viên thường có thói quen chia sẻ các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống với nhóm bạn thân (83,8%), các mâu thuẫn về các vấn đề này cũng ít khi nảy sinh trong mối quan hệ với bạn thân/nhóm bạn thân, chỉ chiếm chưa đến 20%.

3.1.4. Đặc điểm về học tập của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3. 3. Đặc điểm về học tập của đối tượng nghiên cứu


Câu hỏi

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Điểm GPA năm vừa qua

Xuất sắc (3,6 - 4)

32

4,1

Giỏi (3,2 - 3,59)

136

17,4

Khá (2,5 - 3,19)

450

57,4

Trung bình (2 - 2,49)

147

18,8

Yếu (<2)

18

2,3

Trong năm học qua, điểm thi có như mong đợi/hài lòng không

276

35,2

Không

507

64,8

Trong năm học qua, bạn phải thi lại môn nào không

97

12,4

Không

686

87,6

Nếu có, phải thi lại bao nhiêu môn (n=97)

Trên hai môn

15

15,5

Hai môn

27

27,8

Một môn

55

56,7

Trong năm học qua, bạn vi phạm nội quy nhà trường không

7

0,9

Không

776

99,1


Nhận xét:Trong 783 sinh viên tham gia nghiên cứu, đa số có điểm GPA khá (57,4%), còn lại tỷ lệ sinh viên có điểm GPA xuất sắc, giỏi, trung bình, yếu

lần lượt là: 4,1%; 17,4%; 18,8%; 2,3%. Tuy nhiên, tỷ lệ sinh viên hài lòng với điểm thi khá thấp (35,2%), tỷ lệ sinh viên không hài lòng với điểm thi 64,8%. Tỷ lệ sinh viên phải thi lại không cao (12,4%), phần lớn không phải thi lại (87,6%). Trong số các sinh viên phải thi lại, hầu hết chủ yếu thi lại một môn (56,7%). Sinh viên trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN rất chấp hành nội quy nhà trường về học tập và thi cử, tuy nhiên vẫn có một số sinh viên vi phạm nội quy, chiếm tỷ lệ 0,9%, còn lại không vi phạm nội quy chiếm 99,1%.

3.1.5. Tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress ở sinh viên Trường Đại học Y Dược - ĐHQGHN năm học 2021-2022

Bảng 3. 4. Tỷ lệ trầm cảm, lo âu và stress chung của sinh viên (n=783)


Đặc điểm

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Trầm cảm

Không

Bình thường

365

46,6

Nhẹ

202

25,8


53,4

Vừa

164

20,9

Nặng

28

3,6

Rất nặng

24

3,1

Lo âu

Không

Bình thường

317

40,5

Nhẹ

115

14,7


59,5

Vừa

229

29,2

Nặng

74

9,5

Rất nặng

48

6,1

Stress

Không

Bình thường

407

52

Nhẹ

198

25,3


48

Vừa

119

15,2

Nặng

42

5,4

Rất nặng

17

2,2

Nhận xét:

Kết quả bảng trên chỉ ra tỷ lệ trầm cảm và lo âu trong sinh viên là rất đáng quan tâm, chiếm tỷ lệ lần lượt là 53,4% và 59,5%.

Tỷ lệ biểu hiện trầm cảm là 53,4%. Trong đó, các mức độ biểu hiện trầm cảm nhẹ, vừa, nặng và rất nặng lần lượt là 25,8%; 20,9%; 3,6%; 3,1%.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/09/2024