Mô Tả Mối Liên Quan Giữa Yếu Tố Cá Nhân Với Lo Âu

Kết quả từ bảng trên cũng chỉ ra nghiên cứu không tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa sự khó khăn trong thích nghi với xóm trọ/ nhà người quen với dấu hiệu trầm cảm của sinh viên (p>0,05).

3.2.2. Mối liên với biểu hiện lo âu của sinh viên

Mô tả mối liên quan giữa yếu tố cá nhân với lo âu

Bảng 3. 8. Mô tả mối liên quan giữa yếu tố cá nhân với lo âu


Dấu hiệu lo âu

Yếu tố

Không

OR KTC 95%


p

n

%

n

%


Năm học

Năm 1

và 2

182

60,1

121

39,9

1,03

(0,77 – 1,39)

0,80

Năm 3, 4,

5 và 6

284

59,2

196

40,8




Giới tính

Nam

209

60,9

134

41,1

1,11

(0,83 – 1,48)

0,475

Nữ

257

58,4

224

39,1




Nơi sinh


Nông thôn


261


57,7


191


42,3

0,84

(0,63 – 1,12)


0,238


Thành phố


205


61,9


126


38,1




Tình trạng tài chính bản thân

Đủ hoặc gần đủ


353


58,6


249


41,4



Không đủ

113

62,4

68

37,6

1,17

(0,83 – 1,6)

0,362

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress và một số yếu tố liên quan ở sinh viên trường Đại học Y dược – ĐHQGHN năm học 2021-2022 - 8

Đã từng bị rối loạn lo âu, trầm cảm



74


66,1


38


33,9

1,38

(0,9 – 2,1)


0,127


Không


392


58,4


279


41,6




Sự hài lòng với ngoại hình

279

57,3

208

42,7

0,78

(0,58 – 1,05)

0,104


Không


187


63,2


109


36,8





Nhận xét:Có sự khác biệt giữa tỷ lệ có dấu hiệu lo âu trong các nhóm như năm học, giới, nơi sinh, tình trạng tài chính bản thân, sự hài lòng với ngoại hình, đã từng bị rối loạn lo âu, trầm cảm và các yếu tố thói quen hành vi như tập thể dục, uống rượu bia, hút thuốc lá nhưng sự chênh lệch là rất nhỏ và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Mô tả mối liên quan giữa yếu tố học tập với lo âu

Bảng 3. 9. Mô tả mối liên quan giữa yếu tố học tập với lo âu


Dấu hiệu lo âu

Yếu tố

Không

OR KTC 95%


p

n

%

n

%


Điểm GPA

Yếu

Trung bình


99


60


66


40

1,02

(0,72 – 1,45)


0,9

Khá

Xuất sắc

367

59,5

250

40,5



Hài

lòng

160

58

116

42

0,9

(0,67 – 1,2)

0,516

điểm thi


Không


306


60,4


201


39,6




Tình trạng thi lại



57


58,8


40


41,2

0,96

(0,62 – 1,4)


0,872


Không


409


59,6


277


40,4




Số môn thi lại (n=97)

Một đến hai môn


51


60,7


33


39,3

1,76

(0,58 – 5,3)


0,309

Trên hai

môn

7

46,7

8

53,3



Vi phạm nội quy nhà trường



4


57,1


3


42,9

0,9

(0,2 – 4,07)


0,89


Không


462


59,5


314


40,5



với


Nhận xét:Bảng 3.10 cho biết kết quả phân tích giữa một số yếu tố học tập liên quan đến lo âu của sinh viên. Sự chênh lệch giữa tỷ lệ có dấu hiệu lo âu trong các nhóm như điểm GPA, sự hài lòng với điểm thi, tình trạng thi lại, số môn thi lại, vi phạm nội quy nhà trường là rất nhỏ và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Mô tả mối liên quan giữa yếu tố gia đình, bạn bè xã hội với lo âu

Bảng 3. 10. Mô tả mối liên quan giữa yếu tố gia đình, bạn bè xã hội với lo âu


Dấu hiệu lo âu

Yếu tố

Không

OR KTC 95%


p

n

%

n

%

Yếu tố gia đình


Tình trạng hôn nhân

Ly dị/ ly hôn


16


51,6


15


48,4

0,71

(0,35 – 1,4)


0,36

Hiện đang sống với

nhau


450


59,8


302


40,2




Tình trạng thu nhập của gia đình


Nghèo/Cận nghèo


19


70,4


8


29,6


1,64

(0,71 – 3,8)


0,242

Trung bình hoặc khá

giả/giàu


447


59,1


309


40,9



Chứng kiến bố mẹ bất hòa



210


61,2


133


38,8

1,13

(0,85 – 1,5)


0,389


Không


256


58,2


184


41,8



Xung đột với thành viên



199


64


112


36

1,36

(1,01 – 1,8)


0,038

Không

267

56,6

205

43,4



đình








Yếu tố bạn bè


Khó tìm bạn mới



262


66


135


34

1,73

(1,3 – 2,3)


0,001


Không


204


52,8


182


47,2




Có bạn thân

373

58,8

261

41,2

0,86

(0,6 -1,2)

0,423

Không

93

62,4

56

37,6



Mâu thuẫn với bạn thân

(n= 634)

72

58,1

52

41,9

0,96

(0,64 – 1,4)

0,846

Không

301

59

209

41




Có nhóm bạn thân

372

57,9

270

42,1

0,69

(0,47 – 1,01)

0,056


Không


94


66,7


47


33,3



Nhóm bạn thân thường chia sẻ với nhau

(n=642)


Không


53


54,6


44


45,4


0,85

(0,55 – 1,3)


0,474



319


58,5


226


41,5



trong gia

bạn thân



31


57,4


23


42,6

0,97

(0,55 – 1,7)


0,933


Không


341


58


247


42



Yếu tố xã hội

Khó thích nghi với xóm trọ/nhà người

quen



164


65,6


86


34,4


1,46

(1,06 – 1,9)


0,018


Không


302


56,7


231


43,3



Mâu thuẫn trong nhóm


Nhận xét:Bảng 3.11 cho biết kết quả phân tích giữa một số yếu tố gia đình, bạn bè, xã hội liên quan đến lo âu của sinh viên, cụ thể:

Với các yếu tố về gia đình, nguy cơ có biểu hiện lo âu trong nhóm sinh viên có xung đột với thành viên trong gia đình cao gấp 1,36 lần so với nhóm sinh viên không có xung đột với gia đình, với p<0,05, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (OR=1,36; 95%CI: 1,01 – 1,8). Ngoài ra, kết quả ở bảng trên cho thấy nghiên cứu không tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng hôn nhân của bố mẹ, thu nhập bình quân của gia đình và sự chứng kiến bố mẹ bất hòa với biểu hiện lo âu của sinh viên (p>0,05).

Với các yếu tố về bạn bè, nguy cơ có biểu hiện lo âu trong nhóm sinh viên gặp khó khăn trong việc tìm bạn mới cao gấp 1,73 lần so với nhóm sinh viên không gặp khó khăn trong việc tìm bạn mới, với p<0,05, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (OR=1,73; 95%CI: 1,3 – 2,3). Ngoài ra, kết quả ở bảng trên cho thấy nghiên cứu không tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa biểu hiện lo âu với yếu tố có bạn thân, có nhóm bạn thân, mâu thuẫn hay chia sẻ với bạn thân, nhóm bạn thân của sinh viên (p>0,05).

Với yếu tố xã hội, nguy cơ có biểu hiện lo âu trong nhóm sinh viên gặp khó khăn trong việc thích nghi với xóm trọ hoặc nhà người quen cao gấp 1,46 lần so với nhóm sinh viên không gặp khó khăn trong việc thích nghi với xóm trọ/nhà người quen, với p<0,05, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (OR=1,46; 95%CI:1,06 – 1,9).

3.2.3. Mối liên quan với biểu hiện stress của sinh viên

Mô tả mối liên quan giữa yếu tố cá nhân với stress

Bảng 3. 11. Mô tả mối liên quan giữa yếu tố cá nhân với stress


Dấu hiệu stress

Yếu tố

Không

OR KTC 95%


p

n

%

n

%


Năm học

Năm 1

và 2

147

48,5

156

51,5

1,03

(0,7 – 1,3)

0,826

Năm 3, 4,

5 và 6

229

47,7

251

52,3




Giới tính

Nam

153

44,6

190

55,4

0,78

(0,6 – 1,04)

0,091

Nữ

223

50,7

217

49,3




Nơi sinh


Nông thôn


231


51,1


221


48,9

1,34

(1,008 – 1,7)


0,043


Thành phố


145


43,8


186


56,2




Tình trạng tài chính bản thân


Không đủ


92


50,8


89


49,2

1,15

(0,8 – 1,61)


0,388

Đủ hoặc

gần đủ

284

47,2

318

52,8



Đã từng bị rối loạn lo âu, trầm cảm



67


59,8


45


40,2

1,74

(1,16 – 2,6)


0,007


Không


309


46,1


362


53,9



Sự hài lòng với ngoại hình

223

45,8

264

54,2

0,79

(0,59 – 1,05)

0,109

Không

153

51,7

143

48,3





Nhận xét:Bảng 3.12 cho biết kết quả phân tích giữa một số yếu tố cá nhân có liên quan đến stress của sinh viên, cụ thể:

Những sinh viên sinh ra ở nông thôn có nguy cơ bị stress cao hơn gấp 1,34 lần so với những sinh viên sinh ra ở thành phố, với p<0,05, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (OR=1,34; 95%CI: 1,008 – 1,7). Tương tự, những sinh viên đã từng bị rối loạn lo âu, trầm cảm có nguy cơ bị stress cao hơn gấp 1,74 lần những sinh viên chưa từng mắc rối loạn lo âu, trầm cảm, với p<0,05, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (OR=1,74; 95%CI: 1,16 – 2,6). Mặc dù có tồn tại sự chênh lệch giữa tỷ lệ stress trong các nhóm năm học, giới tính, tình trạng tài chính, song sự khác biệt này là không đáng kể và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Mô tả mối liên quan giữa yếu tố học tập với stress

Bảng 3. 12. Mô tả mối liên quan giữa yếu tố học tập với stress


Dấu hiệu stress Yếu tố

Không

OR KTC 95%


p

n

%

n

%

Điểm

GPA

Yếu

85

51,5

80

48,5

1,19

(0,84 – 1,6)

0,32

Trung

bình







Khá

Xuất sắc


291


47,2


326


52,8



Hài lòng với điểm thi

123

44,6

153

55,4

0,8

(0,601 – 1,08)

0,153

Không

253

49,9

254

50,1




Tình trạng thi lại



56


57,7


41


42,3

1,56

(1,01 – 2,4)


0,041


Không


320


46,6


366


53,4




Số môn thi lại (n=97)

Một đến hai môn


49


58,3


35


41,7

1,6

(0,53 – 4,8)


0,401

Trên hai

môn

7

46,7

8

53,3




Vi phạm nội quy nhà trường



2


28,6


5


71,4

0,43

(0,83 – 2,23)


0,301


Không


374


48,2


402


51,8



Xem tất cả 106 trang.

Ngày đăng: 28/09/2024