Phân Tích Hồi Quy Logistic Các Đặc Điểm Của Đối Tượng Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Đến Nhận Thức Nguy Cơ Nhiễm Hiv/sti Năm 2006 (N=632)

83


Kết quả bảng 3.12 và 3.13 phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ với người nhiễm HIV/AIDS của đối tượng nghiên cứu. Các yếu tố bao gồm:

- Đọc báo hàng ngày (AOR=6,09; 95% CI: 1,93 – 19,29);

- Nhận thông tin từ tivi (AOR=3,29; 95% CI: 1,02 – 10,59);

- Nhận thông tin/hỗ trợ từ trường học (AOR=2,59; 95% CI: 1,06 – 6,35).



Bảng 3.14. Phân tích hồi quy logistic các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đến nhận thức nguy cơ nhiễm HIV/STI năm 2006 (n=632)

Nhận thức được

Đặc điểm

nguy cơOR

AOR

n % (95% khoảng tin cậy)

(95% khoảng tin cậy)


Giới tính Nhóm tuổi Đi học

Nghề nghiệp


Sống cùng vợ/chồng/người yêu Biết đọc tiếng phổ thông

Đọc báo hàng ngày Nghe đài hàng ngày Xem tivi hàng ngày

Nam Nữ 15-24

25-49

Có Không

Làm ruộng / rẫy Công việc khác Có

Không Có Không Có Không Có Không Có Không

206

174

145

235

223

157

367

13

305

75

140

240

19

361

130

250

168

212

61,7

58,4

59,7

60,4

62,3

57,3

59,8

72,2

60,0

60,5

68,6

56,1

76,0

59,5

60,2

60,1

66,4

55,9

1,15

(0,83 – 1,58)

0,97

(0,69 – 1,34)

1,23

(0,89 – 1,70)

0,57

(0,20 – 1,62)

0,98

(0,66 – 1,47)

1,71

(1,21 – 2,44)

2,16

(0,85 – 5,48)

1,00

(0,72 – 1,40)

1,56

(1,12 – 2,17)


1,53

(1,03 – 2,27)



Bảng 3.15. Phân tích hồi quy logistic các yếu tố về kiến thức, tiếp cận dịch vụ và hỗ trợ dự phòng ảnh hưởng đến nhận thức nguy cơ nhiễm HIV/STI năm 2006 (n=632)

Nhận thức được

Đặc điểm

nguy cơ OR

AOR

n % (95% khoảng tin cậy)

(95% khoảng tin cậy)

Có kiến thức đúng phòng lây nhiễm HIV/STI

Có Không

97

283

82,2

55,1

3,77

(2,28 – 6,23)

2,61

(1,51 – 4,51)

Nhận thông tin từ tivi

261

63,4

1,47



Không

119

54,1

(1,05 -2,05)

Nhận thông tin từ đài phát thanh

298

65,4

2,16

1,86

huyện

Không

82

46,6

(1,52 – 3,08)

(1,25 – 2,78)

Nhận thông tin từ loa phát thanh của

244

57,3

0,69


Không

136

66,0

(0,49 – 0,98)


Nhận thông tin từ sách báo tờ rơi về

101

68,2

1,58


phòng lây nhiễm HIV/STI

Không

279

57,6

(1,07 – 2,33)


Nhận thông tin/hỗ trợ từ các tổ chức

195

69,4

2,03

1,75

tại địa phương

Không

185

52,7

(1,46 – 2,83)

(1,19 -2,57)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 160 trang tài liệu này.

Thực trạng nhiễm HIV-STI, một số yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp dự phòng ở người dân tộc Dao tại 3 xã của tỉnh Yên Bái, 2006-2012 - 13

Nhận thông tin/hỗ trợ từ CBYT

Không


Không

340

58,3

(1,51 – 6,67)

(1,21 – 5,89)

Nhận truyền thông phòng lây nhiễm

373

60,0

0,64


HIV/STI trong 12 tháng

Không

7

70,0

(0,16 – 2,51)


Nhận hỗ trợ trong phòng lây nhiễm

186

70,2

2,10

1,92

HIV/STI trong 12 tháng

Không

194

52,9

(1,50 – 2,93)

(1,31 – 2,81)

Nhận thông tin/hỗ trợ từ trường học

251

129

40

60,1

60,3

81,6

0,99

(0,71 – 1,39)

3,18


2,67


Kết quả tại bảng 3.14 và 3.15 phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức nguy cơ lây nhiễm HIV/STI của nhóm đối tượng nghiên cứu. Các yếu tố này bao gồm:

- Xem tivi hàng ngày (AOR=1,53; 95% CI: 1,03 – 2,27);

- Có kiến thức đúng phòng lây nhiễm HIV/STI (AOR=2,61; 95% CI: 1,51 – 4,51);

- Nhận thông tin từ đài phát thanh huyện (AOR=1,86; 95% CI: 1,25 – 2,78);

- Nhận thông tin/hỗ trợ từ các tổ chức địa phương (AOR=1,75; 95% CI: 1,19 – 2,57);

- Nhận thông tin/hỗ trợ từ trường học (AOR=2,67; 95% CI: 1,21 – 5,89);

- Nhận được hỗ trợ phòng lây nhiễm HIV/STI trong 12 tháng qua (AOR=1,92; 95% CI: 1,31 – 2,81).


3.2.5. Các nguồn cung cấp thông tin và hỗ trợ phòng lây nhiễm HIV/STI‌‌

Bảng 3.16. Tiếp cận các nguồn thông tin và hỗ trợ trong phòng chống lây nhiễm HIV/STI – Điều tra TCT năm 2006 (n=632)

Nguồn cung cấp thông tin

Tỷ lệ (%)

Tivi

65,2

Đài

72,2

Loa truyền thanh

67,4

Sách báo, tạp chí

13,5

Tờ rơi, tờ bướm

17,4

Họp ban ngành đoàn thể

33,1

Cán bộ chính quyền địa phương

37,7

Tổ chức chính quyền địa phương

34,0

Giáo dục viên đồng đẳng

1,9

Cán bộ y tế xã phường

63,1

Cán bộ y tế tỉnh huyện

45,3

Tổ chức từ thiện

0,8

Tổ chức phi chính phủ

0,2

Trường học, thầy cô giáo

7,8

Một trong các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thái độ của người tham gia nghiên cứu là các nguồn cung cấp thông tin và hỗ trợ phòng lây nhiễm HIV/STI. Các nguồn cung cấp thông tin truyền thông và các hỗ trợ cho người DTTS 15-49 tuổi được mô tả tại bảng 3.16. Trong đó, các nguồn cung cấp chủ yếu là các phương tiện truyền thông đại chúng (tivi, loa, đài phát thanh) với khoảng 70%. Vai trò của nhóm cán bộ y tế, đặc biệt tại tuyến xã cũng rất quan trọng với 63,1% người tham gia trả lời nhận được thông tin truyền thông và các hỗ trợ từ nguồn này. Ngoài ra, các ban ngành đoàn thể tại địa phương cũng là một nguồn cung cấp thông tin và hỗ trợ có hiệu quả với khoảng 40%. Các thông tin này là nguồn quan trọng trong việc xây dựng các hoạt động can thiệp phòng lây nhiễm HIV/STI cho nhóm dân tộc thiểu số để đảm bảo chất lượng và hiệu quả của các hoạt động.


3.2.6. Hành vi QHTD và sử dụng BCS với các loại bạn tình‌

Bảng 3.17. Đặc điểm hành vi QHTD của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới tính

– Điều tra TCT năm 2006


Đặc điểm

Nam (n=360)

Nữ (n=371)

Chung (n=731)

n % n % n % Tuổi trung bình QHTD lần đầu 360 17,7 371 17,2 731 17,5

Có QHTD với vợ/chồng/người yêu

trong 12 tháng qua

347 96,4 362 97,6 709 97,0

- 15 – 24 tuổi 94 93,1 120 95,2 214 94,3

- 25 – 49 tuổi 253 97,7 242 98,8 495 98,2


Có QHTD với bạn tình bất chợt trong

12 tháng qua

26 7,2 14 3,8 40 5,5

- 15 – 24 tuổi 12 11,9 8 6,3 20 8,8

- 25 – 49 tuổi 14 5,4 6 2,4 20 4,0


Luôn sử dụng BCS khi QHTD với các

loại bạn tình

19 5,4 6 1,6 25 3,5

- 15 – 24 tuổi 10 10,4 3 2,4 13 5,9

- 25 – 49 tuổi 9 3,5 3 1,2 12 2,4


Luôn sử dụng BCS khi QHTD với

vợ/chồng/người yêu

19 5,5 6 1,7 25 3,5

- 15 – 24 tuổi 10 10,6 3 2,5 13 6,1

- 25 – 49 tuổi 9 3,6 3 1,2 12 2,4


Luôn sử dụng BCS khi QHTD với bạn

tình bất chợt

5 19,2 0 0,0 5 12,5

- 15 – 24 tuổi 2 16,7 0 0,0 2 10,0

- 25 – 49 tuổi 3 21,4 0 0,0 3 15,0


Kết quả tại bảng 3.17 mô tả các đặc điểm trong QHTD của người tham gia nghiên cứu. Đồng bào dân tộc Dao tại địa bàn nghiên cứu có QHTD khá sớm với tuổi trung bình QHTD lần đầu là 17,5. Tuổi trung bình QHTD lần đầu tương đương nhau ở cả nam và nữ. Trong số những người đã từng QHTD, có 97% người trả lời


có QHTD với vợ/chồng hoặc người yêu, 5,5% có QHTD với bạn tình bất chợt trong 12 tháng trước thời điểm phỏng vấn.

Trong nhóm đối tượng nghiên cứu từ 15-24 tuổi, 75,9% người tham gia trả lời đã từng QHTD. Trong số này có 8,8% người có QHTD với bạn tình bất chợt trong 12 tháng trước thời điểm phỏng vấn. Tỷ lệ này ở nam giới cao gần gấp 2 lần so với nhóm nữ giới (11,9% và 6,3%). Với nhóm từ 25-49 tuổi, tỷ lệ có QHTD với bạn tình bất chợt trong 12 tháng trước thời điểm phỏng vấn là 4,0% và tỷ lệ này ở nam giới cũng cao gấp 2 lần so với nhóm nữ giới (5,4% và 2,4%).

Tỷ lệ luôn sử dụng BCS khi QHTD với các loại bạn tình trong nhóm đối tượng nghiên cứu là 3,5%. Tỷ lệ này ở nam giới cao hơn so với nữ giới với lần lượt 5,4%; 1,6% và ở nhóm 15-24 tuổi cao hơn nhóm 25-49 tuổi (5,9% và 2,4%).

Tỷ lệ luôn sử dụng BCS khi QHTD với vợ/chồng hoặc người yêu trong 12 tháng trước thời điểm điều tra ở nam giới và nữ giới lần lượt là 5,5% và 1,7%. Nhóm tuổi 15-24 có tỷ lệ sử dụng BCS trong lần gần nhất và trong 12 tháng qua với vợ/chồng/người yêu cao hơn khoảng 2 lần nhóm 25-49 tuổi.

Kết quả tại bảng 3.17 cũng mô tả hành vi sử dụng BCS của người tham gia nghiên cứu khi QHTD với bạn tình bất chợt. Trong số những người có QHTD với bạn tình bất chợt, chỉ có 12,5% trả lời luôn sử dụng BCS khi QHTD và tất cả đều là nam giới. Tỷ lệ này trong nhóm 15-24 tuổi là 10% và trong nhóm 25-49 tuổi là 15%.


3.2.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng BCS với các loại bạn tình‌

Bảng 3.18. Phân tích hồi quy logistic các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đến hành vi luôn dùng BCS khi QHTD với các loại bạn tình trong 12 tháng qua năm 2006 (n=715)

Luôn SD BCS OR


AOR

Đặc điểm

n

%

(95% khoảng tin cậy)

(95% khoảng tin cậy)

Giới tính Nam

19

5,4

3,43


Nữ

6

1,6

(1,36 – 8,70)


Nhóm tuổi15-24

13

5,9

2,54


25-49

12

2,4

(1,14 – 5,67)


Đi học

18

5,6

3,25


Không

7

1,8

(1,34 – 7,87)


Nghề nghiệp Làm ruộng / rẫy

23

3,2

0,07


Công việc khác

2

33,3

(0,01 – 0,38)


Sống cùng vợ/chồng/người yêu

14

2,1

0,1

0,13

Không

11

18,0

(0,04 – 0,23)

(0,04 – 0,43)

Biết đọc tiếng phổ thông

11

6,3

2,54


Không

14

2,6

(1,13 – 5,70)


Đọc báo hàng ngày

5

18,5

7,59


Không

20

2,9

(2,61 – 22,09)


Nghe đài hàng ngày

12

5,8

2,36


Không

13

2,6

(1,06 – 5,26)


Xem tivi hàng ngày

17

7,3

4,66


Không

8

1,7

(1,98 – 10,97)


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/11/2022