Hiệu Quả Can Thiệp Của Các Biện Pháp Can Thiệp Phòng Chống Nhiễm


Tuổi

1,2

0,78-1,79

Dân tộc

0,8

0,53-1,34

Nghề

1,0

0,84-1,17

Nơi ở

0,6

0,60-1,51

Hôn nhân

1,0

0,91-1,04

Văn hóa

1,1

0,66-1,36

Tuổi QHTD lần đầu

1,2

0,72-2,08

Số khách hàng/tháng

1,1

0,81-1,36

Số khách hàng lạ/ngày

1,1

0,78-1,49

Số khách hàng quen/ngày

1,0

0,78-1,33

Khách lạ sử dụng BCS cho tất cả các lần

QHTD

2,5

1,07-4,09

Khách quen sử dụng BCS cho tất cả các

lần QHTD

2,3

1,12-4,10

Đi khám chữa bệnh tự nguyện

0,9

0,43-2,05

Đi xét nghiệm tự nguyện

1,5

0,69-3,31

Tự đánh giá nguy cơ NTĐSDD

1,0

0,95-1,09

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.

Thực trạng mắc các bệnh nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ bán dâm tại Trung tâm Chữa bệnh-Giáo dục-Lao động Xã hội số II Hà Nội và đánh giá hiệu quả can thiệp - 12


Nhận xét: Bảng 3.25 cho thấy trên mô hình hồi qui đa biến về mối liên quan giữa một số đặc trưng cá nhân, hành vi nguy cơ và NTĐSDD, vẫn chỉ có những PNBD không sử dụng BCS cho tất cả các lần QHTD cả cho khách lạ và khách quen làm tăng nguy cơ NTĐSDD (tăng từ 2,3-2,5 lần). Còn các yếu tố khác đều không ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ mắc NTĐSDD.


3.5. Hiệu quả can thiệp của các biện pháp can thiệp phòng chống nhiễm

trùng đường sinh dục dưới

3.5.1. Về kiến thức:


Bảng 3.26. Hiệu quả nâng cao kiến thức về triệu chứng của NTĐSDD



Biết triệu chứng

Trước can thiệp

(n=407)

Sau can thiệp

(n=407)


p


CSHQ (%)

Số lượng


Tỷ lệ %

Số lượng


Tỷ lệ %

Biết triệu chứng chung







209

51,4

398

98,0

<0,001

86,1

Không

198

48,6

9

2,0



Khí hư/mủ







113

27,8

235

57,9

<0,001

108,0

Không

294

72,2

172

42,1



Tiểu buốt







94

23,1

200

49,3

<0,001

113,4

Không

313

76,9

207

50,7



Đau rát bộ phận sinh dục







98

24,1

176

43,2

<0,001

79,2

Không

309

75,2

231

56,8



Loét sùi bộ phận sinh dục







84

23,7

270

76,3

<0,001

221,9

Không

323

79,3

137

20,7




Nhận xét: Bảng 3.26 cho thấy sau 1 năm lao động và học tập tại trung tâm, các PNBD được khám chữa bệnh, tỷ lệ PNBD hiểu biết về các triệu chứng lâm sàng chung của NTĐSDD tăng cao hơn nhiều so với khi nhập trung tâm (51,4% lên 98%). Sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê với p<0,001 và chỉ số hiệu quả (CSHQ) là 86,1%.


Sự hiểu biết về các triệu chứng riêng biệt của NTĐSDD như có khí hư/mủ, tiểu buốt, đau rát bộ phận sinh dục và đặc biệt là loét sùi bộ phận sinh dục đều tăng cao. Các sự khác biệt này đều mang ý nghĩa thống kê và CSHQ cao.


3.5.2. Về thái độ


Bảng 3.27. Hiệu quả nâng cao thái độ dự phòng NTĐSDD



Thái độ dự phòng

Trước can thiệp

(n=407)

Sau can thiệp

(n=407)


p


CSHQ (%)

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

QHTD chung thủy







Đúng

305

74,9

403

99,3

<0,001

32,6

Sai/không biết

31

7,6

0

0



Không biết

71

17,4

4

0,7



Luôn sử dụng BCS







Đúng

334

82,1

403

99,3

<0,01

30,0

Sai

22

5,4

0

0



Không biết

51

12,5

4

0,7




Nhận xét: Bảng 3.27 cho thấy không chỉ nâng cao hiểu biết về các triệu chứng của NTĐSDD mà thái độ của PNBD về phòng/chống lây truyền NTĐSDD cũng tăng cao mang ý nghĩa thống kê và CSHQ cao. Mức độ tăng của thái độ về phòng/chống lây truyền NTĐSDD tăng không nhanh bằng mức độ tăng của kiến thức.


Bảng 3.28. Hiệu quả nâng cao thái độ tự đánh giá nguy cơ mắc NTĐSDD



Tự đánh giá

nguy cơ

Trước can thiệp

(n=407)

Sau can thiệp

(n=407)


p


CSHQ (%)

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Nguy cơ cao

40

9,8

130

31,9

<0,01

225,5

Nguy cơ thấp

68

16,7

31

7,5



Không có nguy cơ

135

33,2

74

18,2



Không biết

164

40,3

172

42,4




Nhận xét: Bảng 3.28 cho thấy thái độ của PNBD về khả năng tự đánh giá nguy cơ NTDSDD, cũng tăng cao. Sau can thiệp, tỷ lệ PNBD tự đánh giá được nguy cơ cao mắc NTĐSDD tăng từ 9,8% lên 31,9%. Sự khác biệt này đều mang ý nghĩa thống kê với p<0,01 và CSHQ là 69,3%.


3.5.3. Giảm triệu chứng và NTĐSDD


Bảng 3.29. Hiệu quả giảm các triệu chứng lâm sàng NTĐSDD


Triệu chứng lâm sàng

Trước can thiệp

(n=407)

Sau can thiệp

(n=407)

p

CSHQ (%)



Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %



Đau bụng dưới







54

13,3

15

3,7

<0,01

72,2

Không

353

86,7

392

96,3



Khí hư/chảy mủ







101

24,8

12

2,9

<0,001

88,7

Không

306

75,2

395

97,1



Tiểu buốt







38

9,3

6

1,5

<0,001

83,9

Không

369

90,7

401

98,5



Đau rát bộ phận sinh dục







43

10,6

17

4,4

<0,01

58,5

Không

364

89,4

390

95,6



Loét sùi bộ phận sinh dục







34

8,4

3

0,7

<0,01

88,1

Không

373

91,6

404

99,3



Ngứa bộ phận sinh dục







60

14,7

25

6,3

<0,01

57,1

Không

347

85,3

372

93,7




Nhận xét: Bảng 3.29 cho thấy trên lâm sàng, các triệu chứng của NTĐSD đều giảm rất rõ rệt so với khi nhập trung tâm. Đặc biệt một số triệu chứng điển hình của NTĐSDD như chảy khí hư/mủ, tiểu buốt, đau rát, loét sùi và ngứa bộ phận sinh dục đều giảm nhiều. Những sự khác biệt này đều mang ý nghĩa thống kê với p dao động từ nhỏ hơn 0,01 đến 0,001 và CSHQ dao động từ 58,5% đến 88,7%.


Bảng 3.30. Hiệu quả giảm bệnh NTĐSDD trên lâm sàng



Giảm bệnh NTĐSDD

Trước can thiệp

(n=407)

Sau can thiệp

(n=407)


p


CSHQ (%)

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Viêm âm hộ đơn thuần Có

Không


36

371


8,8

91,2


17

390


3,9

96,1


<0,01


55,7

Viêm âm đạo đơn thuần Có

Không


89

318


21,9

78,1


5

402


1,2

98,8


<0,001


94,5

Viêm âm hộ-âm đạo







203

49,9

87

21,2

<0,001

57,5

Không

204

50,1

320

78,8



Viêm cổ tử cung







49

12,0

18

8,3

<0,01

30,8

Không

358

88,0

389

91,7



Viêm lộ tuyến CTC







32

7,9

2

0,5

<0,01

93,7

Không

375

92,1

403

99,5



Nhận xét: Bảng 3.30 cho thấy các bệnh NTĐSD trên PNBD đều giảm rất rõ rệt so với khi nhập trung tâm. Viêm âm hộ đơn thuần giảm từ 8,8% xuống còn 3,9%. Viêm âm đạo đơn thuần giảm từ 21,9% xuống còn 1,2%. Viêm âm hộ - âm đạo giảm từ 49,9% xuống còn 21,2%. Viêm cổ tử cung giảm từ 12% xuống còn 8,3%. Viêm lộ tuyến cổ tử cung giảm từ 7,9% xuống còn 0,5%. Những sự khác biệt này đều mang ý nghĩa thống kê với p dao động


từ nhỏ hơn 0,01 đến 0,001 và CSHQ dao động từ 30,8% đến 94,5%.

Bảng 3.31. Hiệu quả giảm bệnh NTĐSDD trên xét nghiệm



Giảm bệnh NTĐSDD

Trước can thiệp

(n=407)

Sau can thiệp

(n=407)


p


CSHQ (%)

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Trichomonas vaginalis Có

Không


18

389


4,4

95,6


0

407


0

100,0


-


100,0

Lậu







2

0,5

0

0

-

100,0

Không

405

99,5

407

100,0



Giang mai







10

2,5

0

0

-

100,0

Không

397

97,5

407

100,0



Tạp khuẩn







179

44,7

71

17,7

<0,01

62,9

Không

228

55,3

336

82,3



Nấm Leveus







41

10,1

16

3,9

<0,01

61,4

Không

366

89,9

391

96,1




Nhận xét: Bảng 3.31 cho thấy khi xét nghiệm các tác nhân gây bệnh NTĐSDD trên PNBD đều giảm rất rõ rệt so với khi nhập trung tâm. Trichomonas, lậu và giang mai giảm từ 4,4%, 0,5% và 2,5% xuống không còn PNBD nào nhiễm. Tạp khuẩn giảm từ 44,7% xuống còn 17,7%, nấm giảm từ 10,1% xuống còn 3,9%. Những sự khác biệt này đều mang ý nghĩa thống kê với p nhỏ hơn 0,01 và CSHQ dao động từ 61,4% đến 100%.


3.6. Thay đổi kiến thức về nhiễm trùng đường sinh dục dưới của cán bộ y tế trước và sau lớp tập huấn

3.4.1. Thay đổi về kiến thứcchung về các nhiễm trùng đường sinh dục

dưới trước và sau can thiệp

Bảng 3.32. Thay đổi kiến thức về các triệu chứng lâm sàng của nhiễm trùng

đường sinh dục dưới trước và sau can thiệp


Triệu chứng

lâm sàng

Trước can thiệp

Sau can thiệp

pYatess

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Trợt

Biết

11

73,3

10

66,7

p>0,05

Không

4

26,7

5

33,3

Loét

Biết

13

86,7

14

93,3

p>0,05

Không

2

13,3

1

6,7

Săng

Biết

5

33,3

15

100,0

p<0,001

Không

10

66,7

0

0,0

Mụn nước

Biết

8

53,3

12

80,0

p>0,05

Không

7

46,7

3

20,0

Mụn mủ

Biết

10

66,7

11

73,3

p>0,05

Không

5

33,3

4

26,7

Sẩn

Biết

5

33,3

6

40,0

p>0,05

Không

10

66,7

9

60,0

Chảy máu/ chảy mủ

Xem tất cả 195 trang.

Ngày đăng: 08/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí