Các Nghiên Cứu Liên Quan Đến Xây Dựng Tổ Chức Cơ Sở Đảng


nhận định: “Trong lãnh đạo xóa thôn, bản chưa có tổ chức đảng, Đảng bộ tỉnh Yên Bái có nhiều kinh nghiệm và cách làm hay” [44, tr. 28]. Từ

quá trình nghiên cứu thực tế, đánh giá đúng thực trạng TCCSĐ ở thôn,

bản trên địa bàn tỉnh Yên Bái, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao

hiệu quả

hoạt động của TCCSĐ ở

thôn, bản, vùng sâu, cùng xa, vùng

đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Yên Bái như: Quán triệt sâu sắc đối

với cấp ủy các cấp và đảng viên về vai trò, tầm quan trọng của công tác

phát triển đảng viên; tiến hành sắp xếp lại chi bộ, thành lập chi bộ, tổ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.

đảng theo từng thôn, bản; các huyện, thị, thành

ủy và các đảng

Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015 - 3

ủy trực

thuộc chỉ đạo các cấp ủy cơ sở mở hội nghị chuyên đề, xây dựng kế hoạch phát triển đảng viên ở vùng “trắng” chưa có đảng viên; đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ; đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của tổ chức đảng; nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên, đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên “nòng cốt” ở những chi bộ mới khi tách thành lập chi bộ theo thôn, bản...

Ngô Đức Vượng (2008), “Đổi mới phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng ở Phú Thọ” [188], khẳng định: “Đổi mới phương thức lãnh đạo của TCCSĐ phải được đặt trong tổng thể nhiệm vụ đổi mới và

chỉnh đốn Đảng, tiến hành đồng bộ đổi mới công tác xây dựng Đảng,

đổi mới tổ

chức và hoạt động của cả

hệ thống chính trị” [188, tr. 17].

Theo đó, đổi mới phương thức lãnh đạo của TCCSĐ phải trên cơ sở kiên

định các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, thực hiện đúng

nguyên tắc tập trung dân chủ; trong quá trình đổi mới phương thức lãnh đạo của TCCSĐ vừa giữ vững nguyên tắc cơ bản của công tác xây dựng Đảng, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, vừa bám sát thực tiễn, tổng kết thực tiễn, phát huy dân chủ để tìm tòi, đổi mới một cách sáng tạo. Đổi mới phương thức lãnh đạo của TCCSĐ phải gắn với việc đổi mới phong cách,


lề lối làm việc của các cấp ủy đảng và đảng viên theo hướng khoa học, công khai, dân chủ và sát cơ sở.

Sùng Chúng (2009), “Lào Cai xây dựng tổ chức cơ sở đảng và phát triển đội ngũ đảng viên” [42], tác giả bài viết nhận xét: “Tỉnh ủy Lào Cai đã có nhiều chủ trương, giải pháp để củng cố và xây dựng hệ thống chính trị cơ sở

vững mạnh” [42, tr. 87].

Ban Chấp hành Đảng bộ

Tỉnh đã xây dựng 7

chương trình công tác trọng tâm và cụ thể hóa thành 29 đề án, kế hoạch, nghị quyết chuyên đề trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng,

xây dựng HTCT, trong đó có Đề

án “Về

tiếp tục xây dựng và chỉnh đốn

Đảng nhằm nâng cao năng lực tổ chức, lãnh đạo của tổ chức đảng cơ sở”. Về mục tiêu, Đảng bộ tỉnh Lào Cai xác định tập trung vào một số nhiệm vụ trọng tâm như: Phát triển Đảng, nhất là ở các thôn, bản chưa có đảng viên; tiếp tục chỉ đạo thực hiện tốt công tác tổ chức, cán bộ và xây dựng

TCCSĐ theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương năm, khóa X về

“Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của

hệ thống chính trị”, Nghị

quyết Trung

ương sáu, khóa X về “Nâng cao

năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng

đội ngũ cán b, đảng viên”; nâng cao hơn nữa nhận thức về công tác kiểm tra, giám sát, nhất là đối với cấp ủy cơ sở; phát huy vai trò hạt nhân lãnh đạo của TCCSĐ.

Phúc Sơn (2011), “Những chuyển biến về nâng cao chất lượng

sinh hoạt chi bộ ở Nghệ An” [103], tác giả nhấn mạnh: Nâng cao chất

lượng sinh hoạt chi bộ ở Nghệ An là một mặt quan trọng trong xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn. Theo đó, tác giả đánh giá: Sau 4 năm triển

khai thực hiện Chỉ thị số 10­CT/TW ngày 30/3/2007của Ban Chấp hành

Trung

ương

“Về

nâng chất lượng sinh hoạt Chi bộ”; chất lượng sinh

hoạt chi bộ ở Nghệ An có chuyển biến tích cực, góp phần xây dựng chi

bộ trong sạch, vững mạnh, thể

hiện trên các mặt: Duy trì chế

độ sinh

hoạt định kỳ, đảng viên tham gia sinh hoạt đạt tỷ lệ cao; nội dung sinh


hoạt cụ thể, thiết thực; hình thức sinh hoạt chi bộ đa dạng; dân chủ và

trách nhiệm đảng viên trong sinh hoạt chi bộ được phát huy; năng lực

lãnh đạo của chi ủy, bí thư chi bộ được nâng lên; vai trò của cấp ủy cơ sở được nâng cao.

Trần Thị Thu Hằng (2012), Công tác xây dng tchc cơ sở đảng ca Đảng bthành phHà Ni tnăm 1996 đến năm 2005 [75]. Tác giả luận án đã phân tích đặc điểm, tình hình của Đảng bộ thành phố Hà Nội và yêu cầu đặt ra đối với công tác xây dựng TCCSĐ giai đoạn 1996 ­ 2005; phân tích quá trình Đảng bộ thành phố Hà Nội vận dụng chủ trương của Trung ương vào lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác xây dựng TCCSĐ ở Thủ đô Hà Nội thời

kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH; đánh giá khách quan kết quả

lãnh đạo, chỉ

đạo

thực hiện công tác xây dựng TCCSĐ ở Đảng bộ thành phố Hà Nội trong 10 năm (1996 ­ 2005); trên cơ sở đó đúc kết một số kinh nghiệm: Vận dụng đúng đắn, sáng tạo đường lối, quan điểm của Đảng vào điều kiện cụ thể của thành phố Hà Nội; đổi mới phương thức lãnh đạo, quán triệt, triển khai thực hiện nghị quyết, chỉ thị của Trung ương, Thành ủy về TCCSĐ ở cơ sở; khẳng định vai trò hạt nhân lãnh đạo chính trị của TCCSĐ ở cơ sở; nhận thức đúng tầm quan trọng của mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa TCCSĐ với Nhân dân .

Nguyễn Hữu Khuyến (2013), “Phát triển đảng viên là người có đạo

ở Lâm Đồng” [83], trên cơ

sở khảo sát thực trạng, đánh giá kết quả

đạt

được chỉ ra những tồn tại, hạn chế quá trình phát triển đảng viên là người có đạo của Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng, tác giả đúc kết kinh nghiệm chủ yếu quá trình phát triển đảng viên là người có đạo: Các TCCSĐ, chính quyền,

Mặt trận và các đoàn thể

tích cực lãnh đạo công tác tư

tưởng; từng

TCCSĐ, chi bộ căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ xây dựng quy chế và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cấp ủy viên theo dõi các chi bộ trực thuộc, nắm bắt tư tưởng của từng đảng viên, thường xuyên nhắc nhở đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo đầy đủ, nhất là các buổi lễ của tôn giáo;


các TCCSĐ thường xuyên giáo dục đảng viên có đạo rèn luyện, giữ vững lập trường, phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống. Tạo điều kiện để đảng viên có đạo nâng cao trình độ hiểu biết về các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo, công tác tôn giáo. Đối với các cơ sở có vấn đề nổi cộm, các cấp ủy, chi bộ báo cáo kịp thời cấp ủy cấp trên và tập trung giải quyết với nhiều biện pháp, hình thức thích hợp.

Nguyễn Sỹ Chuyên (2013), “Giải pháp phát triển đảng viên, thôn

xóm, bản có chi bộ ở Cao Bằng” [43], đã nêu rõ: Đảng bộ tỉnh Cao Bằng nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng của công tác xây dựng, củng cố TCCSĐ, từ thực trạng công tác phát đảng viên tỉnh Cao Bằng đề ra mục

tiêu đến 2015 có “100% xóm có chi bộ, 75% tổ

chức cơ sở

đảng đạt

trong sạch, vững mạnh” [43, tr. 8]. Theo đó, để đạt được mục tiêu trên

tác giả

đề xuất một số giải pháp cần tập trung thực hiện: Chỉ

đạo xây

dựng chương trình nâng cao chất lượng HTCT cơ sở, coi trọng nội dung về công tác xây dựng TCCSĐ và phát triển đảng viên; tiếp tục thực hiện

chỉ

thị

của Tỉnh

ủy về

tăng cường công tác xây dựng Đảng trong vùng

đồng bào dân tộc ít người; đẩy mạnh thực hiện đề

án của Tỉnh

ủy về

phát triển đảng viên và chi bộ ở các xóm đặc biệt khó khăn, xóm biên

giới chưa có đảng viên và chi bộ; chỉ đạo xây dựng và thực hiện Quy

chế phối hợp giữa Đảng ủy Bộ đội Biên phòng Tỉnh với các huyện biên

giới; chỉ đạo các Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm bồi

dưỡng chính trị huyện mở các lớp học văn hóa, lớp bồi dưỡng nhận thức về Đảng đến tận xã, cụm xã.

Trần Văn Rạng (2018),

Công tác xây dựng tổ

chức cơ sở

đảng xã,

phường, thị

trấn của Đảng bộ

tỉnh Thái Bình từ

năm 1998 đến năm 2005

[100], đã khẳng định tính cấp bách trong củng cố, đổi mới, nâng cao chất


lượng xây dựng TCCSĐ ở

xã, phường, thị

trấn ở

Đảng bộ

tỉnh Thái Bình

trong những năm 1998 ­ 2005. Trên cơ sở luận giải có hệ thống chủ trương, sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Bình về xây dựng TCCSĐ xã, phường, thị trấn luận án đưa ra nhận xét, đánh giá khách quan về những ưu, khuyết điểm và đúc kết 5 kinh nghiệm có giá trị tham khảo, vận dụng vào công tác xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn trong tình hình mới: Bám sát chủ trương, chỉ đạo của Trung ương, nắm chắc tình hình, phát huy trí tuệ của Đảng bộ và Nhân dân để xác định chủ trương xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn;

chủ động, nhạy bén, tập trung các nguồn lực “hướng mạnh về cơ sở” để

thực hiện công tác tư tưởng; tiến hành đồng bộ các giải pháp về tổ chức, cán bộ và đảng viên ở cơ sở với những bước đi thích hợp; dựa vào Nhân dân, phát huy vai trò của Nhân dân trong xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn; giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn với giữ vững ổn định chính trị ở địa phương.

1.1.2.3. Các nghiên cứu liên quan đến xây dựng tổ chức cơ sở đảng

ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Lê Văn Cường (2013), “Xóa” thôn, bản chưa có đảng viên và chi bộ ghép ở Thanh Hóa” [45]. Bài viết đã chỉ rõ thành tựu, hạn chế còn tồn tại của Đảng bộ Tỉnh trong lãnh đạo xóa thôn, bản chưa có đảng viên và chi

bộ ghép, từ đó đề ra một số giải pháp về công tác quán triệt hướng dẫn

của cấp trên, căn cứ

tình hình thực tế, điều kiện cụ

thể, vận dụng linh

hoạt tiêu chuẩn đảng viên theo quy định của Điều lệ

Đảng; về

công tác

phát triển đảng viên trong đồng bào dân tộc thiểu số; về công tác tạo

nguồn; đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; về nguyên tắc, phương châm, quy trình kết nạp đảng viên; tranh thủ tối đa sự ủng hộ của già làng, trưởng bản và những người có uy tín trong cộng đồng tham gia công tác


phát triển đảng viên; sự tham gia của lực lượng vũ trang trên địa bàn, nhất là Bộ đội Biên phòng.

Ban Chấp hành Đảng bộ

tỉnh Thanh Hóa (2015),

Biên niên những

sự kiện lịch sử

Đảng bộ

tỉnh Thanh Hóa 2005 ­ 2015

[10]. Với dung

lượng 570 trang (540 trang nội dung, 30 trang ảnh minh họa) cuốn sách

ghi lại những sự kiện tiêu biểu, phản ánh sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND Tỉnh và phong trào cách mạng của Nhân dân trong Tỉnh thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, văn hóa ­ xã hội, quốc phòng ­ an ninh, công tác xây dựng Đảng trong 10 năm (2005 ­ 2015); phản ánh sự

quan tâm, lãnh đạo, chỉ

đạo của Đảng, Nhà nước, sự

giúp đỡ

của các

ban, bộ, ngành, đoàn thể của Trung ương với tỉnh Thanh Hóa; mối quan hệ và sự hợp tác giữa tỉnh Thanh Hóa với các tỉnh, thành trong cả nước và quan hệ đối ngoại giữa tỉnh Thanh Hóa với các nước và bạn bè quốc tế.

Trịnh Gia Hiểu (2017), Chất lượng đội ngũ đảng viên của các

đảng bộ ở

tỉnh Thanh Hóa giai đoạn hiện nay

[76], là luận án tiến sĩ

Khoa học Chính trị. Tác giả đã xác định các tiêu chí đánh giá chất lượng

đội ngũ đảng viên các đảng bộ

xã ở

Đảng bộ

tỉnh Thanh Hóa gồm: Số

lượng đảng viên của các đảng bộ xã; đánh giá cơ cấu đội ngũ đảng viên; phẩm chất, năng lực đảng viên; kết quả thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ

đảng viên. Cùng với đó, luận án đã xây dựng quan niệm về chất lượng

và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên của các đảng bộ

xã ở

Đảng

bộ tỉnh Thanh Hóa. Từ thực tiễn, luận án rút ra kinh nghiệm nâng cao

chất lượng đội ngũ đảng viên của các đảng bộ xã ở Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, đó là: Thường xuyên giữ vững, tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của

các cấp

ủy, tổ

chức đảng trong quản lý, giáo dục, rèn luyện, nâng cao

chất lượng đội ngũ đảng viên; phát huy vai trò tự giác, tích cực, chủ


động, sáng tạo của đội ngũ đảng viên trong bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao phẩm chất, năng lực, thực hiện tốt mọi nhiệm vụ; phối hợp chặt

chẽ

giữa các tổ

chức, lực lượng, tạo nên sức mạnh tổng hợp nâng cao

chất lượng đội ngũ đảng viên.

Trên cơ sở

đó, tác giả đề xuất năm giải

pháp nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên của các đảng bộ xã ở Đảng

bộ tỉnh Thanh Hóa, trong đó tập trung nhấn mạnh giải pháp “tạo sự

chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, trách nhiệm của các tổ chức, lực

lượng đối với nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên của các đảng bộ xã ở tỉnh Thanh hóa giai đoạn hiện nay” [76, tr. 126].

Tỉnh

ủy Thanh Hóa, Học viện Chính trị

quốc gia Hồ

Chí Minh

(2020), Kỷ yếu Hội thảo khoa học 90 năm truyền thống vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa” [177]. Nhân kỷ niệm 90 năm ngày truyền thống Đảng

bộ tỉnh Thanh Hóa, Tỉnh ủy Thanh Hóa phối hợp với Học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Hi tho khoa hc 90 năm truyn thng vvang ca Đảng btnh Thanh Hóa”. Hội thảo có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc, Kỷ yếu Hội thảo gồm hai phần tập hợp 76 tham luận về công tác

xây dựng Đảng của các đồng chí lãnh đạo, nhà khoa học, các cơ quan

Trung ương và các bài tham luận của các đồng chí lãnh đạo Tỉnh, các sở,

ban, ngành đoàn thể

cấp Tỉnh và các Đảng bộ

trực thuộc. Qua các tham

luận, đã đánh giá lịch sử hình thành và phát triển của Đảng bộ tỉnh Thanh

Hóa, Đảng bộ

các địa phương cơ sở

nói chung và công tác xây dựng

TCCSĐ nói riêng. Thông qua các tham luận Hội thảo đã tái hiện bức tranh chân thực về lịch sử hình thành, phát triển 90 năm (29/7/1930 ­ 29/7/2020) của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa.

Ban Tổ chức Tỉnh ủy Thanh Hóa (2020), “Công tác tổ chức xây dựng Đảng của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa qua các giai đoạn cách mạng; kết quả,


bài học kinh nghiệm và những nhiệm vụ đặt ra hiện nay” [177], là bài viết

đăng trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học 90 năm truyền thống vẻ vang của

Đảng btnh Thanh Hóa của Tỉnh ủy Thanh Hóa, Học viện Chính trị quốc

gia Hồ Chí Minh. Bài viết đánh giá kết quả đạt được và những hạn chế

trong công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa. Trên cơ sở

đánh giá kết quả

đạt được và những hạn chế trong công tác tổ

chức xây

dựng Đảng bài viết rút ra một số kinh nghiệm: Mt là, phải bám sát Cương lĩnh, Điều lệ, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, nhất là những nhiệm vụ trọng

tâm về xây dựng Đảng; chấp hành nghiêm sự

lãnh đạo, chỉ

đạo của Ban

Chấp hành, Ban Thường vụ

Tỉnh

ủy, trực tiếp, thường xuyên là Thường

trực Tỉnh ủy; nắm chắc tình hình để chủ động tham mưu, đề xuất, cụ thể

hóa và tổ chức thực hiện cho phù hợp với tình hình thực tế. Hai là, phải

giữ đúng nguyên tắc của Đảng, phát huy dân chủ, đề cao trách nhiệm của người đứng đầu. Ba là, coi trọng tổng kết thực tiễn. Bn là, phối hợp chặt

chẽ, đồng bộ, hiệu quả

giữa các cấp, các ngành, các cơ

quan liên quan.

Năm là, tăng cường đoàn kết, thống nhất trong nội bộ.

Ủy ban Kiểm tra tỉnh Thanh Hóa (2020), “Công tác kiểm tra, giám

sát, kỷ luật Đảng góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu

của Đảng bộ tỉnh qua các giai đoạn cách mạng ­ Kết quả, bài học kinh nghiệm” [177], bài viết khẳng định kết quả đạt được của công tác kiểm

tra, giám sát và những hạn chế

cần khắc phục. Từ

thực tiễn công tác

kiểm tra, giám sát và kỷ luật Đảng bài viết rút ra những bài học kinh

nghiệm chủ

yếu về

vai trò cấp

ủy, TCCSĐ, mỗi cán bộ; đổi mới công

tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện; thực hiện đúng phương châm “Chủ động chiến đấu, giáo dục, hiệu quả”; giữ đúng nguyên tắc và các quy định của Đảng; khách quan, công khai, dân chủ; chủ động, kịp thời,

Xem tất cả 281 trang.

Ngày đăng: 27/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí