Những Thuận Lợi, Khó Khăn Của Bệnh Viện Trong Việc Thực Thi Các Qui Định, Chính Sách Về Bhyt

Rất hài lòng

Hài lòng

Không ý kiến

Không hài lòng

Rất không hài lòng

Ý kiến khác

- Phòng khám bệnh rộng rãi, sạch sẽ là biến định tính, gồm 6 giá trị:

Rất hài lòng

Hài lòng

Không ý kiến

Không hài lòng

Rất không hài lòng

Ý kiến khác

- Phòng khám bệnh được trang bị trang thiết bị, máy móc hiện đại, tân tiến là biến định tính, gồm 6 giá trị:

Rất hài lòng

Hài lòng

Không ý kiến

Không hài lòng

Rất không hài lòng

Ý kiến khác

Hài lòng về chính sách chăm sóc bệnh nhân sau khi khám chữa bệnh (dành cho bệnh nhân đến khám chữa bệnh ≥ 2lần)

- Bệnh việngọi điện thoại hỏi thăm sức khỏe bệnh nhân sau thời gian đã khám chữa bệnh tại bệnh viện là biến định tính, gồm 6 giá trị:

Rất hài lòng

Hài lòng

Không ý kiến

Không hài lòng

Rất không hài lòng

Ý kiến khác

- Bệnh viện gọi điện thoại tư vấn thêm cho bệnh nhân về tình trạng sức khỏe sau khi đã khám chữa bệnh tại bệnh viện là biến định tính, gồm 6 giá trị:

Rất hài lòng

Hài lòng

Không ý kiến

Không hài lòng

Rất không hài lòng

Ý kiến khác

- Chất lượng thuốc được cấp là biến định tính, gồm 6 giá trị:

Rất hài lòng

Hài lòng

Không ý kiến

Không hài lòng

Rất không hài lòng

Ý kiến khác

- Lý do bệnh nhân trở lại bệnh việnkhám chữa bệnh là biến định danh, gồm 4 giá trị

Bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên y tế phục vụ tốt

Chất lượng thuốc tốt

Cơ sở vật chất, trang thiết bị khang trang, hiện đại

Lý do khác

Anh/Chị có đề nghị gì để BHYT Việt Nam tiến bộ hơn không?

3.2.4.3 Những thuận lợi, khó khăn của bệnh viện trong việc thực thi các qui định, chính sách về BHYT

Thu thập thông tin từ cán bộ y tế của bệnh viện trong việc thực thi các qui định, chính sách về BHYT của bệnh viện về các vấn đề sau (phương pháp hồi cứu kết hợp phân tích):

- Về cơ sở vật chất

- Về trang thiết bị, máy móc của bệnh viện

- Về chất lượng và số lượng cán bộ y tế

- Về việc thu chi quỹ BHYT của bệnh viện

- Về chất lượng, số lượng thuốc dùng cho BHYT

3.2.5 Phương pháp thu thập số liệu

Người bệnh sau khi hoàn tất việc khám chữa bệnh và nhận thuốc sẽ được mời tham gia phỏng vấn bằng bộ câu hỏi đã chuẩn bị sẵn.

Các bước tiến hành thu thập số liệu:

Bước 1: sau khi đối tượng nghiên cứu nhận thuốc, điều tra viên sẽ đến khu vực cấp phát thuốc BHYT.

Bước 2: điều tra viên giới thiệu tên, cơ quan công tác, mục đích, ý nghĩa cuộc điều tra, nếu đối tượng nghiên cứu từ chối tham gia thì cám ơn đối tượng và tìm đến đối tượng nghiên cứu khác.

3.2.6 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

- Kiểm tra bộ câu hỏi đã thu thập xong đối với từng đối tượng ngay trong ngày. Tạo tập tin dữ liệu, nhập vào phần mềm SPSS 22.1.

- Phân tích dữ liệu, sử dụng phần mềm SPSS 22.1.

- Thống kê mô tả kết quả:

Các biến về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu: giới, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, tình trạng kinh tế, loại BHYT tham gia, số lần đến khám, lý do đến khám.

Các biến về thủ tục hành chính khi khám chữa bệnh BHYT: thời gian chờ khám bệnh, thời gian chờ làm thủ tục thanh toán viện phí, thời gian chờ lãnh thuốc, cách tổ chức làm thủ tục hành chính, sự nghiêm túc trật tự nơi làm thủ tục hành chính.

Các biến về về tinh thần, thái độ phục vụ, chuyên môn của nhân viên y tế: thái độ nhân viên khi tiếp đón bệnh nhân BHYT, thái độ nhân viên khi bệnh nhân hỏi thăm nhờ hướng dẫn,thái độ phục vụ của điều dưỡng phòng khám, thái độ của bác sĩ điều trị, trình độ chuyên môn của bác sĩ điều trị,thái độ của nhân viên thu viện phí, thái độ phục vụ của nhân viên cấp phát thuốc.

Các biến về cơ sở vật chất, trang thiết bị của bệnh viện:phòng, sảnh chờ rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát, có đủ ghế ngồi cho bệnh nhân;phòng, sảnh chờ có khu vực bắt số, có nhân viên hướng dẫn để đảm bảo công bằng cho bệnh nhân theo thứ tự đến khám; các lối đi trong khoa, hành lang bằng phẳng, rộng rãi, dễ đi; phòng khám bệnh rộng rãi, sạch sẽ;phòng khám bệnh được trang bị trang thiết bị, máy móc hiện đại, tân tiến.

Các biến số về chính sách chăm sóc bệnh nhân sau khi khám chữa bệnh (dành cho bệnh nhân đến khám chữa bệnh ≥ 2lần): bệnh viện gọi điện thoại hỏi thăm sức khỏe bệnh nhân sau thời gian đã khám chữa bệnh tại bệnh viện; bệnh viện gọi điện thoại tư vấn thêm cho bệnh nhân về tình trạng sức khỏe sau khi đã khám chữa bệnh tại bệnh viện; chất lượng thuốc được cấp; lý do bệnh nhân trở lại bệnh việnkhám chữa bệnh.

Mỗi mức độ hài lòng sẽ ứng với một thang điểm như sau:

Rất hài lòng hoặc Nhanh (mức 1): 5 điểm

Hài lòng hoặc Vừa phải (mức 2): 4 điểm

Không ý kiến(mức 3): 3 điểm

Không hài lòng hoặc Lâu (mức 4): 2 điểm

Rất không hài lòng hoặc Rất lâu (mức 5): 1 điểm

Mức độ hài lòng chung về một khía cạnh sẽ được xác định bằng tổng điểm

trung bình những mức hài lòng của các câu hỏi trong một khía cạnh đó. Nếu tổng điểm lớn hơn hoặc bằng 65% số điểm là hài lòng, nhỏ hơn là không hài lòng.

3.2.7 Phương pháp kiểm soát sai số

* Sai lệch thông tin: sai lệch này xảy ra trong quá trình thu thập thông tin như:

- Sai số do nhớ lại.

- Sai số do điều tra viên: điều tra viên có cách hỏi không thống nhất ở các đối tượng khác nhau.

- Sai số do nói dối, do người được hỏi dấu diếm sự thật, vì một lý do khách quan nào đó.

* Phương pháp khắc phục:

- Nên phát hiện và kiểm soát các sai số này ngay từ đầu;

- Lựa chọn phương pháp thu thập số liệu phù hợp;

- Thiết kế bộ câu hỏi đơn giản, dễ hiểu, dễ trả lời;

- Thử nghiệm bộ câu hỏi, sau đó sửa chữa bổ sung cho phù hợp;

- Chọn lựa và huấn luyện cẩn thận điều tra viên;

3.3 Đạo đức nghiên cứu

- Nghiên cứu được sự cho phép của trường Đại học Tây Đô và bệnh viện Đa khoa huyện Cao Lãnh.

- Không có các vấn đề gì vi phạm các quy định về đạo đức trong nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu được các điều tra viên giải thích cụ thể về mục đích của nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu có quyền từ chối tham gia, chỉ tiến hành trên những người tình nguyện tham gia nghiên cứu.

- Các thông tin thu thập được lưu trữ và giữ bí mật, chỉ có nghiên cứu viên mới có quyền sử dụng các thông tin và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ


4.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

4.1.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới Kết quả khảo sát đối tượng nghiên cứu như sau: Bảng 4.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới


Giới

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Nam

146

36,5

Nữ

254

63,5

Tổng

400

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.

Thực trạng khám chữa bệnh theo BHYT tại bệnh viện Đa khoa huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp năm 2017 - 6


Nhận xét:tỉ lệ bệnh nhân nữ là 63,5% cao hơn bệnh nhân nam là 36,5%

4.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi Kết quả khảo sát đối tượng nghiên cứu như sau: Bảng 4.2Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi


Nhóm tuổi

Số lượng

Tỉ lệ (%)

16 - 35

137

34,25

36 - 60

201

50,25

> 60

62

15,5

Tổng

400

100


Nhận xét:phần lớn đối tượng nghiên cứu nằm trong khoảng 36 – 60 tuổi chiếm 50,25%, kế đến là nhóm tuổi 16 – 35 chiếm 34,25%, thấp nhất là nhóm tuổi lớn hơn 60 chiếm 15,5%.

4.1.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn

Kết quả khảo sát đối tượng nghiên cứu như sau:

Bảng 4.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn



Trình độ học vấn

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Chưa học cấp 1

19

4,75

Cấp 1: học hết lớp 1 – 5

138

34,5

Cấp 2: học hết lớp 6 – 9

124

31

Cấp 3: học hết lớp 10 – 12

69

17,25

Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học/ Sau đại học

50

12,5

Tổng

400

100


Nhận xét:phần lớn đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn cấp 1, cấp 2: cấp 1 chiếm 34,5%, cấp 2 chiếm 31%. Tỉ lệ chưa học cấp 1 chiếm thấp nhất: 4,75%.

4.1.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp

Kết quả khảo sát đối tượng nghiên cứu như sau:

Bảng 4.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp



Nghề nghiệp

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Cán bộ, công nhân viên chức, văn phòng

45

11,25

Công nhân

18

4,5

Nông dân

141

35,25

Buôn bán

48

12

Học sinh, sinh viên

29

7,25

Nội trợ

75

18,75

Nghỉ hưu

6

1,5

Khác

38

9,5

Tổng

400

100


PHÂN BỐ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU THEO

NGHỀ NGHIỆP

35,25 %

40

35

30

25

20

11,25 %

12 %

15

10

7,25 %

9,5 %

4,5 %

5 1,5 %

0

Cán bộ, công nhân viên chức, văn phòng

Công nhân

Nông dân Buôn bán Học sinh,

sinh viên

Nội trợ Nghỉ hưu

Khác

18,75 %

Hình4.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp

Nhận xét:nghề nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất là nông dân (35,25%), thấp nhất là đối tượng nghỉ hưu (1,5 %).

4.1.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng hôn nhân

Kết quả khảo sát đối tượng nghiên cứu như sau:

Bảng 4.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng hôn nhân



Tình trạng hôn nhân

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Độc thân

79

19,75

Đang có vợ/chồng

304

76

Góa

13

3,25

Ly hôn/Ly thân

4

1

Khác

0

0

Tổng

400

100


Nhận xét:đa số bệnh nhân đến khám đều đang có vợ/chồng (chiếm 76%).

4.1.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại hình BHYT tham gia

Kết quả khảo sát đối tượng nghiên cứu như sau:

Bảng4.6Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại hình BHYT tham gia



Loại BHYT

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Bắt buộc

108

27

Tự nguyện

292

73

Tổng

400

100


Nhận xét:đa số bệnh nhân đến khám đều thuộc đối tượng tham gia BHYT tự nguyện (chiếm 73%), số bệnh nhân thuộc đối tượng tham gia BHYT bắt buộc chiếm tỉ lệ thấp hơn (chiếm 27%).

4.1.7 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lần đến khám chữa bệnh bằng thẻBHYT

Kết quả khảo sát đối tượng nghiên cứu như sau:

Bảng4.7Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lần khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT



Số lần đến khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Lần đầu

54

13,5

Lần 2 (hoặc nhiều hơn)

346

86,5

Tổng

400

100


Nhận xét:phần lớn đối tượng nghiên cứu đã đến khám chữa bệnh từ lần thứ hai (hoặc nhiều hơn) chiếm 86,75%. Số đối tượng đến khám chữa bệnh lần đầu chỉ chiếm 13,25%.

4.1.8 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lý do đến khám chữa bệnh

Kết quả khảo sát đối tượng nghiên cứu như sau:

Bảng 4.8 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lý do đến khám chữa bệnh



Lý do đến khám chữa bệnh

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Khám kiểm tra sức khỏe

33

8,25

Tiếp tục điều trị theo hẹn (tái khám)

208

52

Có vấn đề về sức khỏe

150

37,5

Lý do khác.

9

2,25

Tổng

400

100


Nhận xét:đa phần đối tượng nghiên cứu đến khám chữa bệnh là tiếp tục điều trị theo hẹn (tái khám) và có vấn đề về sức khỏe chiếm tỉ lệ lần lượt là 52% và 37,5%.

4.2 Đánh giá sự hài lòng

4.2.1 Hài lòng về thủ tục hành chính

* Thời gian chờ khám bệnh

Kết quả khảo sát đối tượng nghiên cứu như sau:

Bảng 4.9Mức độ hài lòng về thời gian chờ khám bệnh



Thời gian chờ khám bệnh

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Hài lòng

Nhanh ( < 30 phút)

154

38,5


Vừa phải (30 – 45 phút)

157

39,25

Không hài lòng

Lâu (46 – 75 phút)

60

15


Quá lâu ( > 75 phút)

29

7,25

Tổng


400

100


Nhận xét: tỉ lệ hài lòng về thời gian chờ khám bệnh khá cao (chiếm 77,75%), trong đó có 38,5% bệnh nhân cho rằng thời gian chờ khám bệnh là nhanh (< 30 phút) và 39,25% bệnh nhân thấy rằng thời gian chờ khám bệnh là vừa phải (30 – 45 phút).

* Thời gian chờ làm thủ tục thanh toán viện phí

Kết quả khảo sát đối tượng nghiên cứu như sau:

Bảng 4.10Mức độ hài lòng về thời gian chờ làm thủ tục thanh toán viện phí



Thời gian chờ làm thủ tục thanh toán viện phí

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Hài lòng

Nhanh ( < 30 phút)

292

73


Vừa phải (30 – 45 phút)

92

23

Không hài lòng

Lâu (46 - 75 phút)

13

3,25


Quá lâu (> 75 phút)

3

0,75

Tổng


400

100


Nhận xét:bệnh nhân hài lòng vớithời gian chờ làm thủ tục thanh toán viện phí là 96%, trong đó có 73% cảm thấy nhanh và 23% cảm thấy vừa phải trong vấn đề này.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/03/2024