Chi Phí Điện Năng Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Lạng Sơn



STT


Chỉ tiêu


Đơn vị

Kết quả trước XL


Kết quả sau XL

QCVN 08:2010/ BTNMT

7

H2S

mg/L

7,5

1,05

4

8

Amoni

mg/L

56,8

8,3

10

9

NO3-

mg/L

23,8

0,18

50

10

PO43-

mg/L

13,8

3,27

10


11

Tổng hoạt động phóng xạ


Bq/L


<0,1


<0,1


0,1


12

Tổng hoạt động phóng xạ


Bq/L


<0,03


<0,03


1,0

13

Salmonella

VK/100ml

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

14

Shigella

VK/100ml

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ

15

Vibrio Cholera

VK/100ml

KPHĐ

KPHĐ

KPHĐ


16


Coliform

MPN/100m

l


9.500


4.600


5.000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải y tế của một số bệnh viện ở Lạng Sơn - 8


Qua kết quả phân tích bảng 4.4 cho thấy trước khi xử lý còn có một số chỉ tiêu không đạt và vượt quá quy chuẩn cho phép theo QCVN 28:2010. Cụ thể như sau:

- Trước xử lý:

+ Chỉ tiêu BOD5 là 268 mg/l vượt quá 5,36 lần tiêu chuẩn cho phép.

+ Chỉ tiêu COD là 437 mg/l vượt quá 4,37 lần tiêu chuẩn cho phép.

+ Chỉ tiêu TSS là 290 mg/l vượt quá 2,90 lần tiêu chuẩn cho phép.

+ Chỉ tiêu H2S là 7,5 mg/l vượt quá 1,875 lần tiêu chuẩn cho phép.


+ Chỉ tiêu PO43 là 13,8 mg/l vượt quá 1,38 lần tiêu chuẩn cho phép.

+ Chỉ tiêu Coliform là 9500 MNP/100ml vượt quá 1,9 lần tiêu chuẩn cho phép.

+ Các chỉ số còn lại đều năm trong QCVN 28:2010/BTNMT cho phép và một số chỉ tiêu không quy định vì trong quy chuẩn không có.

Sau khi xử lý nước thải của Trung tâm y tế huyện Hữu Lũng đã được xử lý và đạt tiêu chuẩn thải QCVN 28:2010/BTNMT, cột B.

Về các tiêu chí kỹ thuật khác, các linh kiện thiết bị hệ thống xử lý bao gồm cả thiết bị sản xuất trong nước (vỏ thiết bị, thiết bị đệm, vật liệu sinh học, thiết bị phân dòng, khuếch tán khí, đường ống phụ kiện, van khóa, hóa chất...) và các thiết bị nước ngoài (các máy bơm bùn, bơm nước thải, hệ thống máy thổi khí, hệ thống định lượng hóa chất, tủ điều khiển hệ thống). Các thiết bị nước ngoài chủ yếu nhập từ các nước Ý, Nhật, Đài Loan. Hai hệ thống hoạt động chủ yếu theo chế độ bán tự động. Với công suất thiết kế 350m3/ngày đêm, lưu lượng thải thực tế 85m3/ngày đêm thì hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa Lạng Sơn có khả năng đáp ứng khi lưu lượng

nước thải tăng thêm và hệ thống của Trung tâm Y tế huyện Hữu Lũng với công suất thiết kế là 200 m3/ngày đêm và lưu lượng thải thực tế là 32m3/ngày đêm thì Trung tâm Y tế huyện Hữu Lũng có khả năng đáp ứng khi lưu lượng nước thải tăng thêm.

3.2.5.2. Các tiêu chí về kinh tế

a) Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn

- Chi phí điện năng tiêu thụ: Hầu hết các thiết bị máy móc phục vụ cho hệ thống xử lý nước thải hoạt động như máy bơm nước thải, máy sục khí chìm, máy thổi khí cạn, máy khuấy trộn đều tiêu thụ năng lượng điện. Lượng điện tiêu thụ phụ thuộc vào công suất máy, số giờ hoạt động của thiết bị. Mức tiêu thụ điện của hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn được tính trong bảng 3.5.

Bảng 3.5. Chi phí điện năng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn


TT


Thiết bị

Công suất

(kW)

Số lượng sử dụng

Thời gian hoạt động (giờ/ ngày)

Điện năng tiêu thụ (kWh/ ngày)


Đơn vị

1

Bơm nước thải từ hố thu gom sang ngăn xử lý sơ bộ

1,35

2

12

32,40



2

Bơm nước thải từ ngăn xử lý sơ bộ sang thiết bị hợp khối sinh học


1,5


2


12


36,00


3

Máy sục khí chìm đặt trong ngăn xử lý sơ bộ

3,7

2

10,5

77,70


4

Máy thổi khí trên cạn

5,5

2

12

132,00



5

Máy bơm bùn thải, đặt cạn (bơm bùn bể lắng thứ cấp sang ngăn nén bùn)


0,75


1


1


0,75


6

Bơm định lượng

0,24

2

24

11,52


7

Máy khuấy trộn

0,75

2

1

1,5



Tổng cộng




291,9

kWh/ ngày


Công suất hệ thống




350

m3/ngày. đêm


Đơn giá điện




2.074

đ


Chi phí điện năng cho một ngày hệ thống hoạt động




605,4

đ/ngày


Chi phí điện năng cho xử lý 1 m3 nước thải




1,730

đ/m3 nước thải

- Chi phí hóa chất: Hóa chất mà hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn dùng chủ yếu chỉ có chất trợ lắng PAC và dung dịch khử trùng là nước javen (7% clo). Một ngày hệ thống xử lý tiêu thụ hết 7 kg PAC và khoảng 18 lít nước javen. Các hóa chất này đều có thể dễ dàng mua ở trong nước. Chi phí hóa chất được tính trong bảng dưới đây.

Bảng 3.6. Chi phí hóa chất hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn

TT

Tên hóa chất

Số lượng

sử dụng

Đơn vị

I

Hóa chất khử trùng



1

Công suất hệ thống

350

m3/ngày.đêm

2

Khối lượng dung dịch nước Javen cho một ngày

18

Lít

3

Đơn giá dung dịch Javen

8.000

đ/lít

4

Chi phí vận hành cho hóa chất khử trùng cho một ngày hệ thống hoạt động

144.000

đ/ngày

5

Chi phí vận hành cho hóa chất khử trùng cho xử lý 1 m3 nước thải

411

đ/m3 nước thải

II

Hóa chất trợ lắng (PAC)



1

Công suất hệ thống

350

m3/ngày.đêm

2

Khối lượng PAC cho một ngày

7

Kg

3

Đơn giá PAC

4.000

đ/kg

4

Chi phí vận hành cho hóa chất PAC cho một ngày hệ thống hoạt động

28.000

đ/ngày

5

Chi phí vận hành cho hóa chất PAC cho xử lý 1 m3 nước thải

8

đ/m3 nước thải


Chi phí hóa chất cho một ngày hệ thống hoạt động

172.000

đ/ngày


Chi phí hóa chất cho xử lý 1 m3 nước thải

419

đ/m3 nước thải

- Chi phí nhân công: Số cán bộ phụ trách vận hành hệ thống xử lý nước thải thuộc tổ điện nước - phòng hành chính quản trị của bệnh viện gồm 5 người, đây là các cán bộ kiêm nhiệm, lĩnh vực chuyên môn chính là tự động hóa, điện, nước, không có cán bộ chuyên trách về môi trường. Hệ thống vận hành 24/24 giờ nên được chia làm 2 ca ban ngày và ban đêm. Chi phí nhân công vận hành hệ thống xử lý nước thải được tính trong bảng 3.7.

Bảng 3.7. Chi phí nhân công hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn

TT

Tên hóa chất

Số lượng sử dụng

Đơn vị

1

Công suất hệ thống

350

m3/ngày.đêm

2

Một ngày làm việc

2

Ca

3

Mỗi ca có số người làm việc

1

người

4

Số ngày hoạt động của hệ thống

30

ngày/tháng

5

Lương trả cho một người

3.000.000

đ/tháng

6

Tổng số lượng công nhân vận hành

2

người

7

Tổng số lương trả cho công nhân vận hành

6.000.000

đ/tháng


Lương trả cho một ngày vận hành hệ thống

200.000

đ/ngày


Lương trả cho 1 m3 nước thải cần xử lý

571

đ/m3 nước thải


b) Trung tâm Y tế huyện Hữu Lũng

- Chi phí điện năng: Cũng như Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn tất cả các thiết bị đánh cặn khuấy trộn, máy sục khí, máy bơm nước thải vào bể yếm khí, thêm vào đó là các máy bơm nước thải lên tháp lọc sinh học, máy thổi khí cạn, máy khuấy trộn hóa chất, tất cả các thiết bị hoạt động đều tiêu thụ năng lượng điện. Mức tiêu thụ điện của hệ thống xử lý nước thải Trung tâm Y tế huyện Hữu Lũng được tính trong bảng 3.8.

Bảng 3.8. Chi phí điện năng hệ thống xử lý nước thải TTYT huyện Hữu Lũng


TT


Thiết bị


Công suất (kW)


Số

lượng sử dụng

Thời gian hoạt động (giờ/ ngày)

Điện năng tiêu thụ (kWh/ ngày)


Ghi chú


1

Bơm nước thải từ hố thu gom sang ngăn xử lý sơ bộ


1,35


1


12


16,2



2

Bơm nước thải từ ngăn xử lý sơ bộ sang thiết bị hợp khối sinh học


1,5


1


12


18,0



3

Máy sục khí chìm đặt trong ngăn xử lý sơ bộ


3,7


1


10,5


38,85


4

Máy thổi khí trên cạn

5,5

1

12

66



5

Máy bơm bùn thải, đặt cạn (bơm bùn bể lắng thứ cấp sang ngăn nén bùn)


0,75


1


1


0,75




TT


Thiết bị


Công suất (kW)


Số

lượng sử dụng

Thời gian hoạt động (giờ/ ngày)

Điện năng tiêu thụ (kWh/ ngày)


Ghi chú

6

Bơm định lượng

0,24

1

24

5,76


7

Máy khuấy trộn

0,75

1

1

0,75




Tổng cộng





146,31

kWh/ ngày



Công suất hệ thống





200

m3/ngày.

đêm



Đơn giá điện





2.074


đ


Chi phí điện năng cho một ngày hệ thống hoạt động





303,45


đ/ngày


Chi phí điện năng cho xử lý 1 m3 nước thải





1.52

đ/m3 nước thải


- Chi phí hóa chất: Ngoài việc sử dụng chất trợ lắng (PAC) và hóa chất khử trùng như hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn, hệ thống xử lý nước thải của Trung tâm Y tế huyện Hữu Lũng còn thường xuyên dùng chế phẩm vi sinh EMIC với liều lượng 1,2kg/ngày. Chi phí hóa chất cho hệ thống xử lý này được tính toán theo bảng dưới đây.


Bảng 3.9. Chi phí hóa chất hệ thống xử lý nước thải Trung tâm Y tế huyện Hữu Lũng


TT


Tên hóa chất

Số lượng

sử dụng


Đơn vị

I

Hóa chất khử trùng



1

Công suất hệ thống

200

m3/ngày.đêm

2

Khối lượng Chlorin cho một ngày

2,5

Kg

3

Đơn giá Chlorin

30.000

đ/kg

4

Chi phí vận hành cho hóa chất khử trùng cho một ngày hệ thống hoạt động

75.000

đ/ngày

5

Chi phí vận hành cho hóa chất khử trùng cho xử lý 1 m3nước thải

375

đ/m3 nước thải

II

Hóa chất trợ lắng (PAC)



1

Công suất hệ thống

200

m3/ngày.đêm

2

Khối lượng PAC cho một ngày

2,5

Kg

3

Đơn giá PAC

20.000

đ/kg

4

Chi phí vận hành cho hóa chất PAC cho một ngày hệ thống hoạt động

50.000

đ/ngày

5

Chi phí vận hành cho PAC xử lý 1 m3 nước thải

250

đ/m3 nước thải

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/09/2023