Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT Hòn Gai - Thành phố Hạ Long theo định hướng phát triển năng lực HS - 18

? Chỉ ra những chi tiết, hình ảnh miêu tả thạch trận SĐà và người lái đò ở trùng vi 2

? Em có nhận xét gì về tính chất, mức độ của cuộc chiến nơi trùng vi 2 này ?

?Đặc sắc NT và hiệu quả biểu đạt ?

Bên dưới nhận xét, bổ sung-> Gv chỉnh sửa, chốt ý trên máy chiếu.


? So sánh dung lượng đoạn văn miêu tả hình tượng ông lái đò ở trùng vi 3 với trùng vi 1,2 ? ( dài hay ngắn hơn ?)

-> ngắn hơn

GV dẫn dắt : Điều đó có làm giảm vẻ đẹp tài năng của nhân vật hay không ? Vì sao?

-Đại diện nhóm 3 : trùng vi 3

? Tác giả đã dùng những biện pháp NT nào để diễn tả được phẩm chất trí dũng tuyệt vời của người lái đò sông Đà?

? Vẻ đẹp nổi bật của người lái đò ở trùng vi 3 ?

GV bình : Thác đá sông Đà tinh quái, xảo quyệt, biến ảo bao nhiêu thì ông đò linh hoạt chủ động bấy nhiêu. Ông lập tức thay đổi chiến

=>Vô cùng khó khăn, nguy hiểm.

-> Nghệ thuật: sử dụng hàng loạt động từ (vừa tượng hình, vừa tượng thanh), so sánh, …. để diễn tả động tác trong cùng 1 thời gian- chính xác, điêu luyện, thuần thục.

=>Một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật vượt thác leo ghềnh.


b 2. Sau khi vượt thác: Bàn tán về cá anh vũ, cá dầm xanh ... không một lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua ...

-> Bình dị, đời thường, khiêm tốn.


Ông lái đò:

thuật linh hoạt qua từng vòng vây thạch trận; mỗi hành động của ông chính xác, chuẩn xác và linh hoạt đến độ thuần thục, điêu luyện như 1 nghệ sĩ xiếc thực thụ..Trình độ chèo lái con thuyền của người lái đò đạt tới sự tài hoa, nghệ thuật

, nghệ sĩ... -> Nét ổn định trong phong cách nghệ thuật N.Tuân.

? Trong ba trùng vi thạch trận giữa người lái đò và con sông Đà, trùng vi nào gợi ở em ấn tượng mạnh nhất? Vì sao?

GV bình: Kinh nghiệm đò giang sông nước, lên thác xuống ghềnh hay nói đúng hơn là trí tuệ của người lao động đã khiến cho ông lái, dù trong tay chỉ có cây chèo vẫn có thể phá thành vượt ải như một chiến tướng bách thắng trong sự nghiệp đấu tranh chống thiên nhiên.

? Hãy cho biết để viết được cuộc chiến đấu gian lao của ông đò, tác giả đã vận dụng những tri thức của các ngành văn hóa, nghệ thuật nào? Hiệu quả thẩm mĩ đạt được ?

- GV bình: Cảnh vượt thác là bài ca chiến trận hào hùng. Với niềm hào hứng dâng cao, Nguyễn Tuân đã tung vào cuộc đọ trí đua tài của ông lái đò cả cái kho ngôn từ giàu có của mình và vận dụng con mắt kĩ thuật của nhiều ngành NT # nhau:

- Một anh hùng dũng cảm hiên ngang , kiên cường.

- Một chiến tướng dũng mãnh, thông minh, tài trí, giàu kinh nghiệm.

- Một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật vượt thác leo ghềnh.

- Một người lao động bình thường nhưng lại là chất vàng mười của Tây Bắc.

-> Ý nghĩa của hình tượng: Tiêu biểu cho người lao động mới trong công cuộc xây dựng đất nước, thể hiện chuyển biến tích cực, rộng mở của N.Tuân trong cách nhìn, những khám phá về vẻ đẹp con người và c.s so với thời kì TCMT8.

-> Tác giả chỉ ra chủ nghĩa anh hùng ở ngay trong cuộc sống, ông lái đò là đối tượng của cái đẹp thẩm mĩ. => Nét biến đổi trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân.


3.4. Cái tôi Nguyễn Tuân

- Sự uyên bác của một trí tuệ.

- Sự phong phú về tâm hồn.

- Lòng yêu thiết tha với những giá trị tinh thần và vật chất của đất nước, của dân tộc.

- Tình yêu và sự gần gũi đối với người lao động bình thường.

- Cảm hứng dạt dào trước những cảnh tượng đặc biệt dữ dội hoặc đẹp tuyệt vời đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ.

- Chất tài hoa, tài tử; vẻ đẹp và sự giàu có về câu văn, mạch văn...

-> Một phong cách riêng, độc đáo, đầy sáng tạo, không trộn lẫn với bất cứ ai.

4. Tổng kết: Ghi nhớ4.1. Nội dung

- Những trang tùy bút tài hoa đã làm nổi bật vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Tây Bắc qua hình ảnh sông Đà và người lái đò sông Đà.

- Lòng yêu mến, gắn bó sâu sắc với non sông đất nước của N.Tuân.

4.2. Nghệ thuật

- Phong cách độc đáo, tài hoa, uyên bác; sự giàu có về chữ nghĩa của N.Tuân.

quân sự, võ thuật, thể thao, lịch sử, thơ ca, âm nhạc, hội họa…cùng với câu văn co duỗi nhịp nhàng, biến hóa tạo nên sức hấp dẫn lạ thường.

-> Nhà văn đặt trái tim mình vào câu chữ, đối tượng phản ánh bằng một tình yêu say đắm, một niềm mến phục chân thành.

? Hình ảnh của những người lái đò sau khi vượt thác được miêu tả như thế nào ? Ý nghĩa ?

Gv bình: Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ của ông lái đò còn được thể hiện trong lúc ngừng chèo nghỉ ngơi sau 1 ngày giao tranh dữ dội với thần sông, thần đá. Ông lái đò cùng các bạn chèo nghỉ trong hang đá. Họ không bàn tán 1 lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua, mà họ rất ung dung thanh thản.

Chữ người tử tù

Người lái đò...

* Cảm hứng thẩm mĩ:

- Hướng về quá khứ

* Quan sát và diễn tả con người:

- Nghiêng về tài hoa, nhân cách

* Nhân vật:

- Nhà nho- bất đắc chí nhưng không dễ đầu hàng...


- Hướng về hiện tại.


- Cái đẹp của thiên nhiên, con người.


- Con người lao động bình thường, tài hoa, dũng cảm...

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT Hòn Gai - Thành phố Hạ Long theo định hướng phát triển năng lực HS - 18

Vừa nướng ống cơm lam vừa kể chuyện cá anh vũ, cá dầm xanh. Những câu chuyện rất đời thường nhưng phản ảnh đời sống tâm hồn gắn liền với sông nước , rất dung dị mà tài hoa

,cần lao mà nghệ sĩ.

? Qua hình tượng ông lái đò, N Tuân đã phát hiện ra " chất vàng mười" của những con người lao động Tây Bắc

. Em hiểu đó là những phẩm chất gì?

? Chỉ ra dụng ý nghệ thuật của tác giả khi chọn một người lái đò ở một nơi xa


III. Luyện tập

xôi, hẻo lánh và không có tên làm nhân vật chính trong tác phẩm của mình ?

- Gv hướng dẫn Hs so sánh cảm hứng nghệ thuật trong Người lái đò sông Đà với cảm hứng nghệ thuật trước cách mạng Tháng Tám của N.Tuân qua bài CNTT( phát hiện ra cái Đẹp ngay trong những sự vật và con người giản dị đời thường)

- Gv cho Hs thảo luận.

( ? Hãy cắt nghĩa vì sao trong con mắt của N Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý như vàng, nhưng con người Tây Bắc mới thật xứng đáng là vàng mười của đất nước ta?

? Nhà văn muốn nói gì qua hình tượng ông lái đò? )


- GV hướng dẫn Hs tìm hiểu về cái tôi của tác giả.

? Qua cách miêu tả, cách viết tùy bút Người lái đò sông Đà giúp em hình dung điều gì về tác giả?

- Phần này nói không cần ghi


- Gv hướng dẫn tổng kết

? Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?

- Hs trả lời không cần ghi-> Ghi nhớ sgk

-> GV chốt lại : Tùy bút “ Người lái đò S.Đà” đích thực là những trang hoa, tờ hoa. Nguyễn Tuân đã khám

phá ra bao vẻ đẹp kì thú của thiên nhiên và con người , đã nhìn nhận sự vật ở phương diện VHNT, con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ.

Có thể nói với bức tranh miêu tả cuộc chiến trên sông, Nguyễn Tuân đã ghi lại những thước phim quý giá, những hình ảnh đặc sắc với âm thanh đa dạng làm cho người đọc phải kinh ngạc trước sự tài hoa khéo léo của con người. Chỉ cần 1 trong muôn lần vượt thác, chỉ cần 1 người lái đò Nguyễn Tuân như gửi đên người đọc 1 thông điệp: Chủ nghĩa anh hùng đâu chỉ có ở nơi chiến trường mà còn có ở ngay trong cuộc sống thường nhật quanh ta.Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ đâu chỉ có ở những người làm NT mà nó có ngay trong những người lao động bình dị. Vẻ đẹp và tài hoa cũng không phải chỉ có ở nơi đô hội mà còn có ở sự hoang vu khuất nèo của núi rừng.

Tích hợp:

-Con sông Đà rất hung bạo, dữ dội nhưng ngày nay con người đã biết khai thác đặc điểm này của sông Đà -> Biến sự hung bạo, dữ dội của nó thành thế mạnh cho phát triển ngành công nghiệp thủy điện để phục vụ cuộc sống con người, hoặc đầu tư du lịch sinh thái để khám phá vẻ đẹp dòng sông.

Gv: Hiểu những lợi ích sông Đà đem lại cho con người, ý thức trách nhiệm của mỗi chúng ta?

-> Ý thức công dân trong việc bảo vệ thiên nhiên...

GV hướng dẫn hs làm bài tập nâng cao:

? So sánh điểm giống và khác nhau trong tư tửơng và nghệ thuật của N.Tuân qua 2 tp : CNTT và NLĐSĐ?

- Gọi Hs trả lời

- Gọi Hs nhận xét

- GV đánh giá, cho điểm

IV. Củng cố: Luyện tập.

V. Hướng dẫn chuẩn bị

- Học thuộc bài cũ.

- Soạn bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông?

E. Rút kinh nghiệm :

- Cung cấp thêm cho hs một vài nhận định về N.Tuân:

+ N.Tuân được mệnh danh là “ người thợ kim hoàn” của chữ. Mỗi từ ngữ ông viết ra đã được trau chuốt, mài dũa đến độ điêu luyện, tinh xảo.

+ N.Tuân – cây độc huyền cầm của VHVN, người đã mang lại những tờ hoa thơm thảo cho đời.

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài “ Ai đã đặt tên cho dòng sông”

1.Giới thiệu những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm

- Tác giả: cuộc đời, sự nghiệp, PCNT

- Tác phẩm: Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, bố cục, vị trí đoạn trích.

2. Phân tích đặc sắc nội dung, nghệ thuật đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sông Hương ở vùng thượng nguồn.

3. Phân tích đặc sắc nội dung, nghệ thuật đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sông Hương khi chảy ở ngoại vi thành phố Huế.

4. Phân tích đặc sắc nội dung, nghệ thuật đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sông Hương khi gặp thành phố Huế.

5. Phân tích đặc sắc nội dung, nghệ thuật đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sông Hương khi từ biệt thành phố Huế.

6. Phân tích đặc sắc nội dung, nghệ thuật đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sông Hương ở góc độ lịch sử, văn hoá.

* Yêu cầu : tất cả học sinh chuẩn bị các nội dung trên

- Nhóm 1 trình bày câu hỏi 1

- Nhóm 2 trình bày câu hỏi 2

- Nhóm 3 trình bày câu hỏi 3

- Nhóm 4 trình bày câu hỏi 4

- Nhóm 5 trình bày câu hỏi 5

- Nhóm 6 trình bày câu hỏi 6


GIÁO ÁN 3 – LỚP 12


Chủ đề 7: Thơ hiện đại

Tiết 15, 16

BÀI 1: Tây Tiến

(Quang Dũng)


A.Mục tiêu :Giúp hs

* Kiến thức:

- Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên miền Tây và nét hào hoa, dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ.

- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ : bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu.

* Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại

* Thái độ: Trân trọng, tự hào và có ý thức bôi đắp tỡnh yờu quờ hương đất nước

B.Chuẩn bị của Gv và Hs:

- Gv: SGK, SGV, SBT, Thiết kế bài học, HD thực hiện theo chuẩn KTKN

- Hs: Soạn bài, tìm tài liệu liên quan...

A. Phương pháp:

- Gợi mở, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, phân tích, giảng bình

D.Tiến trình giờ dạy – giỏo dục:I.ổn định lớp:

II.Kiểm tra bài cũ:? Văn bản “ Thông điệp nhân Ngày” nêu lên vấn đề gì? Vì sao tác giả cho rằng đó là một vấn đề rất cần phải đặt lên “ vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về chính trị và hành động thhực tế” của mỗi quốc gia và mỗi cá nhân?

III.Bài mới:


Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả?


? Cho biết xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả: ( 1921 – 1988), quê : Hà Tây

- Tên : Bùi Đình Diệm

- Nghệ sĩ tài năng : thơ, văn , nhạc, họa

-> nhà thơ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa.

2. Tác phẩm

*Xuất xứ:

- Rút tập “ Mây đầu ô” ( 1986)

*Hoàn cảnh sáng tác :

- Mùa xuân 1947: Tây Tiến thành lập ->

Xem tất cả 159 trang.

Ngày đăng: 20/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí