Đánh Giá Hiệu Quả Mô Hình Chăm Sóc Tại Nhà Cho Bà Mẹ Và Trẻ Sơ Sinh Giai Đoạn Sau Sinh Tại 2 Bệnh Viện Được Chọn. Phân Tích Một Số Điểm Thuận


Điều kiện tinh thần

Được cung cấp thông tin

301

77,0

277

74,3

578

75.9

Được quan tâm, chia sẻ

237

60,6

189

50,7

426

55.9

Không phải lo nghĩ về kinh tế

193

49,4

164

44,0

357

46.9

Khác

2

0,5

11

3,0

13

1.7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 153 trang tài liệu này.

Thực trạng chăm sóc sau sinh của bà mẹ ở hai bệnh viện trên địa bàn Hà nội và đánh giá hiệu quả mô hình chăm sóc sau sinh tại nhà - 13

Nhu cầu cấp thiết mà bà mẹ nêu ra trong giai đoạn này với thứ tự ưu tiên

lần lượt là:

- Nhu cầu được cung cấp thông tin (77% trong nhóm bà mẹ thành thị và 74,3% trong nhóm các bà mẹ nông thôn).

- Nhu cầu được kiểm tra sức khỏe sau sinh bởi cán bộ y tế có chuyên môn: (70,1% trong nhóm các bà mẹ thành thị và 62,2% trong nhóm các bà mẹ nông thôn).

- Nhu cầu được giúp đỡ việc nhà đứng thứ ba với tỷ lệ: 68,3% các bà mẹ thành thị và và 50,1% các bà mẹ nông thôn.

- Được quan tâm chia sẻ đứng hàng thứ tư với tỷ lệ 60,6% và 50,7%.


Các nhu cầu khác bao gồm: chăm sóc con tốt 55,5%, hưởng chế độ nghỉ dài hơn hoặc nghỉ ngơi, không phải lao động cũng được các bà mẹ chia sẻ.

Kết quả nghiên cứu định tính cũng cho thấy nhu cầu được cung cấp thông tin của các bà mẹ rất đa dạng và thực tế. Các nhu cầu về thông tin này chủ yếu là về cách chăm sóc bản thân và nuôi dạy con cái. Trong đó, các thông tin mà bà mẹ cần nhiều nhất là về vệ sinh và phát hiện các biểu hiện bất thường của con.

“ …Nếu có cán bộ y tế đến nhà tư vấn cho em cách tắm rửa và thay tã cho con thì em rất thích. Vì nghỉ ngơi sau mấy ngày đầu mệt sau sinh, em có thể


tự làm được. …Hôm trước bà nội cháu tắm mà chỉ sợ bà cho nước vào tai cháu…chả dám nói chị ạ “ (BM04PSTW)

“ ..Không đùa được đâu. Bạn em nó không biết cách vệ sinh. Sau đẻ mấy hôm tự nhiên vú cứ cương lên, cứng như quả bưởi và rất đau. Nó phải đến viện chị chữa đấy. Em chỉ sợ bị như nó nên ngày nào cũng phải rửa vú bằng gạc với nước nóng…” (BM02PSTW)


Ngoài ra những thông tin về bệnh tật hoặc bất thường như sốt, tiểu không tự chủ ..cũng được bà mẹ quan tâm:

“ ..Mẹ em cứ bảo, ngày xưa tao đẻ năm một có sao đâu, sòn sòn 4,5 lần.

..Em bảo: thế bây giờ bà mới ngồi đâu đái đó. Nghe tiếng nước chảy đã són ra quần rồi chị ạ. Khổ lắm…”(BM03PSTW)

“ Ở quê tụi em chỉ được nghỉ làm tháng đầu tiên thôi. Con đầy tháng thì mẹ cũng phải đi làm chứ không thì lấy đâu ra tiền mà sống. Nhưng em không biết làm sớm như thế thì có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ không chị nhỉ?...” (BM10BV)

“ Em có bà chị đang cho con bú mà vẫn có thai, mãi mới biết. Cho nên em cần những thông tin về tránh có thai và nuôi con khỏe mạnh ..”(BM07BV)

3.1.5.3. Nhu cầu về dịch vụ chăm sóc tại nhà

Để tiến hành một dịch vụ chăm sóc tại nhà cho nghiên cứu tiếp theo, chúng tôi muốn thăm dò nhu cầu về dịch vụ này của các bà mẹ.


Bảng 3.32. Có cần thiết phải có CBYT thăm khám

trong thời kỳ sau sinh không

Sự cần thiết có CBYT thăm

khám thời kỳ sau sinh

Thành thị (n=389)

Nông thôn (n=373)

Số lượng

%

Số lượng

%

389

100,0

291

78,0

Không

0

0,0

82

22,0

Tổng

389

100,0

373

100,0


Khi được hỏi: “có cần thiết phải có cán bộ y tế thăm khám trong thời kỳ sau sinh không?”, có 94% các bà mẹ ở thành thị và 78% các bà mẹ ở nông thôn trả lời: “có cần thiết”.


Bảng 3.33. Đồng ý đăng ký dịch vụ CSSS


Đồng ý tham gia dịch vụ chăm sóc tại nhà

Thành thị (n=389)

Nông thôn (n=373)

Tổng (n=762)

Số lượng

%

Số

lượng

%

Số lượng

%

373

96

187

50,1

560

73,5

Không

16

4.0

186

49,9

202

26,5

Tổng

389

100,0

373

100,0

762

100

Các bà mẹ ở thành thị sẵn sàng tham gia dịch vụ CSSS hơn các bà mẹ ở nông thôn: 96% các bà mẹ ở thành thị đồng ý, trong khi đó tỷ lệ của các bà mẹ ở nông thôn và 50,1%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,001.


Bảng 3.34. Lý do không sử dụng dịch vụ CSSS


Lý do

Nhóm không sử dụng DV (n=202)

N

%

Nhà xa

60

29,7

Giá đắt

65

32,4

Mời CBYT về giúp

87

43,2

Không cần thiết

10

5,1


Trong số 202 các bà mẹ từ chối sử dụng dịch vụ, các lý do cản trở không tham gia dịch vụ lần lượt bao gồm: đã mời cán bộ y tế về nhà giúp (43,2%); giá đắt (32,4%), nhà xa (29,7%). Chỉ có 5,1% cho rằng không cần thiết có dịch vụ này.


3.2. Đánh giá hiệu quả mô hình chăm sóc tại nhà cho bà mẹ và trẻ sơ sinh giai đoạn sau sinh tại 2 bệnh viện được chọn. Phân tích một số điểm thuận lợi, và cản trở đến việc thực hiện mô hình.

Chúng tôi đã tiến hành một nghiên cứu can thiệp cung cấp dịch vụ chăm sóc sau sinh tại nhà cho các bà mẹ và đánh giá hiệu quả của dịch vụ này dựa trên sự khác biệt về kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc sau sinh trước và sau can thiệp.


3.2.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Tổng số có 1.038 bà mẹ đến sinh con tại hai bệnh viện được tuyển chọn vào hai nhóm nghiên cứu.


Bảng 3.35. Phân bố đối tượng theo nơi cư trú và địa điểm nghiên cứu


Phân bố theo nhóm NC

Thành thị

Nông thôn

Tổng

Số lượng

%

Số lượng

%

Số

lượng

%


Địa điểm nghiên cứu

Bệnh viện

PSTƯ

461

-

461

-

922

88,8

Bệnh viện Đa

khoa Ba Vì

58

-

58

-

116

11,2

Tổng số

519

50,0

519

50,0

1038

100

Số lượng nhóm can thiệp: 738 bà mẹ, trong đó có 58 bệnh nhân từ bệnh viện đa khoa Ba Vì, và 461 các bà mẹ đến sinh con tại bệnh viện Phụ sản trung ương (bảng 3.35). Tiếp tục tuyển chọn nhóm chứng bằng phương pháp ghép cặp theo độ tuổi mẹ, số con sống và thu nhập trung bình/tháng vào hai tháng tiếp theo.

Bảng 3.36. Một số đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu


Đặc điểm nhân khẩu học

Tổng (n=1038)

Nhóm can

thiệp (n=519)

Nhóm chứng (n=519)

2, p

Số lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%


Tuổi

Dưới 20

22

2,1

11

2,1

11

2,1


2=0,0043

p=1

Từ 20-29

591

56,9

296

57,0

295

56,8

Từ 30-39

389

37,5

194

37,4

195

37,6

Trên 40

36

3,5

18

3,5

18

3,5

Số

Một con

554

53,4

277

53,4

277

53,4

2=0


con sống

2 con trở lên

484

46,6

242

46,6

242

46,6


p=1

Thu

Dưới 1 triệu

10

0,9

4

0,7

6

1,2

2=0,9377

nhập

1-3 triệu

115

11,1

54

10,4

61

11,8

p=0,816


3-10 triệu

622

60,0

313

60,3

309

59,5



Trên 10 triệu

291

28,0

148

28,5

143

27,5


Trình

độ

học

PTTH

167

16,2

83

16,0

84

16,2

2=1,1086 p=0,775

Cao đẳng/ĐH

771

74,3

384

74,0

387

74,6

Sau đại học

100

9,5

52

10,0

48

9,2

vấn


Nghề

Nông dân,

73

7,0

34

6,5

39

7,5


nghiệ p

công nhân







2=0,6125 p=0,894

Nội trợ, buôn bán nhỏ

230

22,1

113

21,8

117

22,6


Cán bộ

631

61,0

321

61,9

310

59,0



Khác

103

9,9

51

9,8

52

9,9



Hai nhóm nghiên cứu có sự tương đồng khá lớn, chưa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với các p>0,05. Đối tượng tham gia nghiên cứu có độ tuổi dưới 40 (tỷ lệ cộng dồn là 96,5%). Trong đó nhóm 20-29 tuổi có tỷ lệ cao nhất (56,9 %). Bà mẹ trẻ dưới 20 tuổi và bà mẹ trên 40 tuổi chiếm tỷ lệ rất nhỏ (

<3,5%).

Về thu nhập: có hơn ½ các bà mẹ có thu nhập nằm trong khoảng từ 3

đến 10 triệu đồng/người/tháng. Trong đó, tỷ lệ các bà mẹ thu nhập cao hơn


10.000.000 đồng/người/tháng chiếm tỷ lệ dưới 10%. Hầu như không có các bà

mẹ thu nhập dưới 1 triệu đồng (chỉ chiếm dưới 1%).

Số con sống trung bình là 1,55. Trong đó bà mẹ có con đầu lòng, và bà mẹ có từ 2 con trở lên có tỷ lệ khá đồng đều và lần lượt là 53,4% và 46,6%. Trình độ học vấn và nghề nghiệp của hai nhóm có sự tương đồng khá lớn.


3.2.2. Đặc điểm của lần sinh tại thời điểm nghiên cứu


Bảng 3.37. Đặc điểm sinh nở của bà mẹ tại thời điểm nghiên cứu


Đặc điểm lần sinh tại thời

điểm nghiên cứu

Tổng

(n=1038)

Nhóm CT

(n=519)

Nhóm chứng

(n=519)


2, p

Số lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%

Cách sinh

Đẻ thường

226

22,0

117

22,4

109

21,0


2=0,36 p=0,834

Đẻ mổ

806

77,4

399

77,0

407

78,0

Khác

6

0,6

3

0,6

3

0,6

Đặc điểm mang thai

Bình thường

952

92,0

468

90,2

484

93,2

2=2,66 p=0,264

Bệnh lý

86

8,0

51

9,8

35

6,8

Đặc điểm trẻ lần sinh này

Bình thường

938

90,4

446

86,0

492

94,8


2=0,22 p=0,892

Sinh non tháng

97

9,3

70

13,5

27

5,2

Bệnh lý

3

0,3

3

0,5

0

0

Cân nặng trung bình lần này

< 2500g

57

5,5

34

6,6

23

4,4

2=0, p=0,

>2500g đến

<3500g

669

64,5

334

64,4

335

64,6

>3500g

312

30,0

151

29

161

31,0


Về cách sinh trong nghiên cứu này do điều kiện chọn đối tượng nghiên cứu nên tỷ lệ mổ đẻ khá cao chiếm khoảng ¾ số đối tượng. Về tỷ lệ thai bình thường chiếm 92%. Thai bệnh lý chiếm tỷ lệ nhỏ 8%. Do đó, tỷ lệ trẻ sinh non và bệnh lý cũng chỉ chiếm tỷ lệ thấp (9,6%).

Trẻ sinh ra có cân nặng trên 2500 g chiếm đa số: 64,5%. Có khá nhiều trẻ sơ sinh cân nặng >3500 g (30%). Thời gian nằm viện trung bình là 2,6. Không tìm thấy sự khác biệt giữa hai nhóm.

3.2.3.Điều kiện sinh hoạt sau sinh của bà mẹ


Bảng 3.38. Điều kiện sinh hoạt của bà mẹ sau sinh


Đặc điểm sinh hoạt sau sinh của bà mẹ

Tổng (n=1038)

Nhóm can thiệp

(n=519)

Nhóm chứng (n=519)


2, p

Số lượng

%

Số lượn

g

%

Số lượng

%

Điều kiện nhà ở

Nhà cấp 4

182

17,5

98

18,9

84

16,2

2=579 p<0,05

Căn hộ TT

300

28,9

104

20,0

196

37,8

Nhà tầng

530

51,1

298

57,4

232

44,7

Khác

22

2,5

15

3,7

7

1,3

Phòng riêng

901

86,8

466

89,8

435

83,8

2=384

p<0,05

Không

137

13,2

53

10,2

84

16,2

nước sinh hoạt

Nước sạch

975

94,0

486

93,9

489

94,2

2=0,09

p=0,953

Giếng khoan

47

4,5

24

4,6

23

4,4

Khác

15

1,5

8

1,5

7

1,4

Nhà vệ sinh TC

971

94,0

480

92,5

491

94,6

2=1,93 p=0,165

Không

67

6,5

39

7,5

28

5,4

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/11/2022