Hiệu Quả Mô Hình Đến Kiến Thức Về Chăm Sóc Sau Sinh Của Bà Mẹ


Có người giúp

1033

98,7

516

99,4

504

97,1

2=0

p=1

Không

13

1,3

3

0,6

15

2,9

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 153 trang tài liệu này.

Thực trạng chăm sóc sau sinh của bà mẹ ở hai bệnh viện trên địa bàn Hà nội và đánh giá hiệu quả mô hình chăm sóc sau sinh tại nhà - 14


Nhìn chung, điều kiện sinh hoạt thời kỳ sau sinh của bà mẹ khá tốt. Tỷ lệ bà mẹ có phòng riêng, dùng nước sạch và có nhà vệ sinh tiêu chuẩn khá cao. Có sự khác biệt về hình thai snhaf ở giữa hai nhóm. Cụ thể, các bà mẹ trong nhóm can thiệp ở nhà nhiều tầng và có phòng riêng nhiều hơn các bà mẹ trong nhóm chứng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Tỷ lệ có ngươig giúp, nguồn nước sinh hoạt, nhà vệ sinh đủ tiêu chuẩn ở hai nhóm không có sự khác biệt.


3.2.4. Hiệu quả mô hình đến kiến thức về chăm sóc sau sinh của bà mẹ

Sau khi áp dụng, mô hình can thiệp CSSS tại nhà đã có tác động tích cực

đến kiến thức về CSSS của bà mẹ.



trước can thiệp

sau can thiệp

60%

50%

40%

30%

54,10%

40,90%

37,20%

37,80%

20%

10%

0%

Nhóm NC

Nhóm chứng

Biểu đồ 3.5. So sánh hiệu quả của mô hình về thay đổi kiến thức chung CSSS


Đánh giá chung sau can thiệp cho thấy về kiến thức chung về CSSS của bà mẹ nhóm can thiệp đã tăng cao hơn nhiều so với trước can thiệp có ý nghĩa thống kê (p<0,001) với CSHQ là 45,4%.

Trong khi đó, sự thay đổi kiến thức chung CSSS ở nhóm chứng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với CSHQ thấp: 8,2%.

Sau can thiệp, kiến thức CSSS của bà mẹ nhóm can thiệp tăng cao hơn nhiều so với bà mẹ nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p<0,001) với HQCT là 37,2%.


Bảng 3.39. Sự thay đổi kiến thức CSSS của bà mẹ theo dấu hiệu bệnh


Đánh

giá

Nhóm can thiệp

Nhóm chứng

Trước

CT

Sau CT

CSHQnct, p

Trước

CT

Sau CT

CSHQnc p

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Đạt

193

37,2

271

52,2

40,3% p<0,001

195

37,6

212

40,9

8,8% p>0,05

Không

đạt

326

62,8

248

47,8

324

62,4

307

59,1

Chỉ số

HQCT = 31,5%; p<0,001

Kết quả cho thấy sau can thiệp kiến thức về phát hiện các dấu hiệu bệnh của các bà mẹ nhóm can thiệp tăng lên nhiều so với trước can thiệp có ý nghĩa thống kê (p<0,001) với chỉ số hiệu quả là 40,3%. Trong khi đó, sự thay đổi kiến thức về phát hiện dấu hiệu bệnh của bà mẹ ở nhóm chứng không có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Kiến thức của bà mẹ nhóm can thiệp về phát hiện dấu hiệu bệnh tăng rõ rệt so với bà mẹ thuộc nhóm chứng với HQCT là 31,5% (p<0,001).


Bảng 3.40. Sự thay đổi kiến thức CSSS của bà mẹ theo tiêu chí vệ sinh lao động


Đánh

giá

Nhóm can thiệp

Nhóm chứng

Trước CT

Sau CT

CSHQnct

P

Trước CT

Sau CT

CSHQnc

P

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Đạt

137

26,4

260

50,1

89,8% p<0,001

115

22,2

149

28,7

29,3% p<0,05

Không

đạt

382

73,6

259

49,9

404

77,8

370

71,3

Chỉ số

HQCT = 60,5%, p<0,001


Sau can thiệp kiến thức của bà mẹ nhóm can thiệp về vệ sinh lao động tăng

cao so với trước can thiệp có ý nghĩa thống kê (p<0,001) với CSHQ cao 89,8%.

Trong khi đó, sự thay đổi kiến thức của bà mẹ ở nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với CSHQ thấp hơn là 29,3%.

Kết quả cho thấy kiến thức của bà mẹ nhóm can thiệp về vệ sinh lao động tăng rõ rệt so với bà mẹ nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p<0,001) với HQCT là 60,5%.

Bảng 3.41. Sự thay đổi kiến thức CSSS của bà mẹ theo tiêu chí dinh dưỡng


Đánh

giá

Nhóm can thiệp

Nhóm chứng

Trước

CT

Sau CT

CSHQnct P

Trước CT

Sau CT

CSHQnc p

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Đạt

104

20,0

187

36,0

80,0% p<0,001

101

19,5

140

26,9

37,9% p<0,05

Không

đạt

415

80,0

332

64,0

418

80,5

379

73,1

Chỉ số

HQCT = 42,1%; p<0,01


Sau can thiệp tỷ lệ bà mẹ nhóm can thiệp có kiến thức về dinh dưỡng, tiết chế tăng nhiều so với trước can thiệp có ý nghĩa thống kê (p<0,001) với CSHQ cao 80,0%. Sự thay đổi kiến thức của bà mẹ ở nhóm chứng cũng có ý nghĩa thống kê (p<0,05) nhưng CSHQ thấp hơn là 37,9%. Kiến thức của bà mẹ nhóm can thiệp về dinh dưỡng, tiết chế đã tăng rõ rệt so với bà mẹ nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p<0,01) với HQCT là 42,1%.

Bảng 3.42. Sự thay đổi kiến thức CSSS của bà mẹ theo tiêu chí KHHGĐ


Đánh

giá

Nhóm can thiệp

Nhóm chứng

Trước CT

Sau CT

CSHQnct P

Trước CT

Sau CT

CSHQnc P

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Đạt

175

33,7

260

50,1

48,7% p<0,001

175

33,7

208

40,1

19,0% p<0,05

Không

đạt

344

66,3

259

49,9

344

66,3

311

59,9

Chỉ số

HQCT = 29,7%; p<0,01


Kết quả cho thấy sau can thiệp tỷ lệ bà mẹ nhóm can thiệp có kiến thức về KHHGĐ tăng lên so với trước can thiệp có ý nghĩa thống kê (p<0,001) với CSHQ cao 48,7%. Sự thay đổi kiến thức của bà mẹ ở nhóm chứng cũng có ý nghĩa thống kê (p<0,05) nhưng CSHQ thấp hơn là 19,0%.

Kiến thức của bà mẹ nhóm can thiệp về KHHGĐ đã tăng cao hơn so với kiến thức của bà mẹ nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p<0,01) với HQCT là 29,7%.


3.2.5. Hiệu quả của mô hình về thực hành chăm sóc sau sinh của bà mẹ



Biểu đồ 3.6. So sánh hiệu quả của mô hình đến sự thay đổi về thực hành CSSS của bà mẹ

Về thực hành nói chung, mô hình chăm sóc tại nhà đã có tác động làm thay đổi thực hành của bà mẹ về chăm sóc sau sinh. Sau can thiệp thực hành của các bà mẹ nhóm can thiệp tốt hơn so với trước can thiệp, có ý nghĩa thông kê (p<0,001) với CSHQ là 50,8%.

Trong khi đó, sự thay đổi thực hành của bà mẹ nhóm chứng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với CSHQ là 10,9%. Sau can thiệp, thực hành của các bà mẹ nhóm can thiệp tốt hơn so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p<0,001) với HQCT là 39,9%.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy can thiệp cũng tác động tích cực đến thực hành của các bà mẹ về CSSS. Tỷ lệ bà mẹ cho con bú hoàn toàn trong nhóm can thiệp tăng từ 36,4% (trước can thiệp) lên 54,9% (sau can thiệp) trong vòng tháng đầu sau sinh; tăng tỷ lệ bà mẹ uống thêm viên sắt trong 2 tuần đầu sau đẻ từ 22,7% (trước can thiệp) lên 43,6% (sau can thiệp) trong thời gian chăm sóc sau sinh tại nhà.


3.2.6. Kiểm định sự khác biệt trung bình điểm kiến thức và thực hành chung CSSS của bà mẹ sau can thiệp

3.2.6.1. So sánh sự thay đổi về trung bình điểm kiến thức CSSS của bà mẹ sau can thiệp

Bảng 3.43. Sự thay đổi của trung bình điểm kiến thức chung về CSSS của bà mẹ sau can thiệp

Biến số

Số quan sát

Trung bình

Sai số chuẩn

Độ lệch chuẩn

Khoảng tin cậy

Tổng kt trước

can thiệp

519

20,493

0,214

4,878

20,073 20,914

Tổng kt sau can thiệp

519

22,119

0,195

4,448

21,736 22,503

Sự khác biệt

519

-1,626

0,129

2,940

-1,879 -1,373

Ha: mean(diff) < 0 Ha: mean(diff) != 0 Ha: mean(diff) > 0 Pr(T < t) = 0.0000 Pr(|T| > |t|) = 0.0000 Pr(T > t) = 1.0000

So sánh trung bình điểm kiến thức của bà mẹ bằng cách khảo sát hàm d (diference), trong đó mean (diff)=mean (tổng điểm kiến thức trước can thiệp – tổng điểm kiến thức sau can thiệp).

Kết quả cho thấy tổng điểm kiến thức chung của bà mẹ sau can thiệp đã tăng lên 1,6 điểm có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp ( p< 0.001). Khoảng tin cậy 95% của sự tăng lên là nằm trong khoảng 1,3 đến 1,8 điểm.


3.2.6.2. So sánh sự thay đổi về trung bình điểm thực hành chung về CSSS của bà mẹ sau can thiệp


Bảng 3.44. So sánh sự thay đổi về thực hành chăm sóc sau sinh trước và sau can thiệp

Biến số

Số quan

sát

Trung

bình

Sai số

chuẩn

Độ lệch

chuẩn

Khoảng tin cậy

Kiến thức bệnh

trước can thiệp

519

7,539

0,040

0,925

7,460 7,620

Kiến thức bệnh

519

7,880

0,049

1,116

7,784 7,977


sau can thiệp






Sự khác biệt

519

-0,341

0,037


-0,413 -0,269

Ha: mean(diff) < 0 Ha: mean(diff) != 0 Ha: mean(diff) > 0 Pr(T < t) = 0.0000 Pr(|T| > |t|) = 0.0000 Pr(T > t) = 1.0000

Sau can thiệp thì trung bình điểm thực hành về chăm sóc sau sinh của những bà mẹ trước can thiệp là 7,5 và sau can thiệp là 7,9.

Kiểm định thống kê cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa trung bình điểm thực hành trước và sau can thiệp (p<0,001).


3.2.7. Đánh giá của bà mẹ chất lượng dịch vụ

Bảng 3.45. Đánh giá của bà mẹ nhóm can thiệp về dịch vụ CSSS tại nhà



Đặc tính nghiên cứu

Bệnh viện PSTW (n=461)

Bệnh viện Đa khoa Ba Vì (n=58)

N

%

N

%

Tính hiệu quả





Hiệu quả

461

100

58

100

Không hiệu quả

0

0

0

0

Giá dịch vụ

Rẻ


20


4,3


3


5,2

Vừa phải, hợp lý

433

93,9

51

87,9

Cao

8

1,8

4

6,9

Thái độ của người cung cấp dịch vụ





Ân cần

461

100

58

100

Không ân cần

0

0

0

0


Các bà mẹ trong nhóm can thiệp có sử dụng mô hình chăm sóc sau sinh tại nhà cho thấy 100% các bà mẹ đánh giá mô hình có hiệu quả và thái độ của cán bộ y tế ân cần khi cung cấp dịch vụ.

Nghiên cứu định tính cũng cho thấy các bà mẹ và ông bố rất yên tâm khi có cán bộ y tế đến chăm sóc thời kỳ sau đẻ [13].

“ Mô hình này nên được áp dụng rộng rãi vì bây giờ đẻ ít nên ai cũng sẵn sàng chi trả cho cán bộ y tế đến khám” (BM16PSTW)

“ Mình không biết gì, hỏi các bác ấy cũng trả lời, thái độ rất tốt, và nhiệt tình nữa...” (BM11PSTW)

Về giá cả của dịch vụ, đa số bà mẹ cho rằng giá dịch vụ vừa phải và hợp lý (chi tiết bảng giá dịch vụ xin xem tại phụ lục). Giá của một gói dịch vụ 10 ngày là khoảng 1.200.000 đồng cho bệnh nhân sống trong bán kính 5- dưới 10km. Đối với địa bàn Ba Vì, giá áp đồng hạng khoảng 1.000.000 đồng.

Tuy nhiên, trong quá trình phỏng vấn sâu, một số bà mẹ đã đưa ra giải pháp tính theo buổi đến chăm sóc và thăm khám thì phù hợp và thuận tiện cho bà mẹ và gia đình hơn là tính theo gói cước phí như hiện tại.

“ ..Em nghĩ nên chuyển hình thức tính gói (chăm sóc) sang tính theo buổi. Em nghĩ như thế sẽ có nhiều bà mẹ đến đăng ký hơn vì người ta không phải đóng tiền nhiều 1 lúc…” (BM12PSTW)


Một số bà mẹ lại cho rằng dịch vụ được cung cấp bởi nhân viên y tế đơn lẻ có giá rẻ hơn dịch vụ được đăng ký:

“ ..Lúc đầu em được mấy chị cùng vào sinh cho điện thoại của cô nhân viên y tế có kinh nghiệm. Em đã định gọi rồi nhưng nghĩ thế nào lại thôi, nhưng có lẽ gọi thì sẽ được giá rẻ hơn…Đấy là em nghĩ thế. ”(BM14PSTW)

Xem tất cả 153 trang.

Ngày đăng: 05/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí