Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapore và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

-------***-------


Đề tài KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA 1



Đề tài:

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.


THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA SINGAPORE VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapore và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam - 1


Họ và tên sinh viên : Phạm Vũ Trà My

Lớp : Nga

Khóa 42

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hòa


Hà Nội - 11/2007


MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC BIỂU

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3

I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3

1. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 3

2. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI FDI 6

2.1. KHÁI NIỆM FDI 6

2.2. PHÂN LOẠI FDI 7

II. VAI TRÒ CỦA THU HÚT VỐN FDI 10

III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT FDI 14

1. MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA QUỐC GIA TIẾP NHẬN 14

1.1. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 15

1.2. MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ 15

1.3. MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT 16

1.4. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 16

1.5. MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA 17

2. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐẾN NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ 17

2.1. HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CỦA DÒNG FDI QUỐC TẾ 17

2.2. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ THẾ GIỚI 17

2.3. CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ 18

CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE 18

I. CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE 18

1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE 18

1.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI SINGAPORE 18

1.2. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE 20

2. CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE 25

2.1. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ VỀ FDI 25

2.2. CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI, HỖ TRỢ VỚI NHÀ ĐẦU TƯ 27

2.3. ĐA DẠNG HÓA HÌNH THỨC VÀ ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ 33

2.4. CỦNG CỐ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐỂ THU HÚT FDI 34

2.5. CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG VÀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ 35

2.6. CHÚ TRỌNG TỚI CÔNG TÁC XÚC TIẾN ĐẦU TƯ 38

II. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE 39

1. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE 39

2. LƯỢNG VỐN FDI VÀO SINGAPORE 41

3. CƠ CẤU VỐN FDI VÀO SINGAPORE 43

3.1. THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ 43

3.2. THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƯ 47

3.5. THEO HÌNH THỨC 51

4. MỘT SỐ CÔNG TY LỚN ĐẦU TƯ VÀO SINGAPORE 52

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE 53

1. KHÁI QUÁT MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 54

2. HẠN CHẾ VÀ THÁCH THỨC 57

CHƯƠNG III: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE CHO VIỆT NAM 61

I. MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE 61

1. THU HÚT FDI PHÙ HỢP VỚI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ 61

2. KHUNG PHÁP LÝ THÔNG THOÁNG, HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH MINH BẠCH 63

3. XÁC ĐỊNH CÁC ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ CHIẾN LƯỢC, ĐA DẠNG HÓA HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 64

4. COI TRỌNG CÔNG TÁC NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ THU HÚT FDI

.................................................................................................................66

5. CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐỂ THU HÚT FDI

.................................................................................................................67

II. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM .. 68

1. TÌNH HÌNH THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 68

1.1. THEO QUI MÔ, NHỊP ĐỘ THU HÚT VỐN FDI 68

1.2. THEO ĐỐI TÁC 70

1.3. THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƯ 71

1.4. THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 72

2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM 73

2.1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 73

2.2 NHỮNG HẠN CHẾ CẦN KHẮC PHỤC 75

III. MỘT SỐ BÀI HỌC TỪ THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CHO VIỆT NAM 77

1. MỞ RỘNG HÌNH THỨC THU HÚT FDI 77

2. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG, TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 79

3. HOÀN THIỆN, BỔ SUNG CÁC CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ 82

4. TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ 84

KẾT LUẬN 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ĐTNN : Đầu tư nước ngoài

EDB : Ủy ban phát triển kinh tế

M&A : Mua lại và sáp nhập MNCs : Các công ty đa quốc gia

NUS : Đại học quốc gia Singapore

OECD : Tổ chức Hợp tác kinh tế và Phát triển ODA : Vốn hỗ trợ phát triển chính thức

PAP : Đảng hành động nhân dân

PSB : Hội đồng Năng suất và Tiêu chuẩn USD : Đô la Mỹ

SGD : Đô la Singapore

INTECH : Chương trình áp dụng công nghệ mới FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài

TNCs : Các công ty xuyên quốc gia JTC : Công ty Jurong Town

HP : Hãng Hewlett Packard

GDP : Tổng sản phẩm quốc nội

IMF : Quỹ tiền tệ thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 : Vốn FDI vào Singapore giai đoạn 1985 -2006 42

Bảng 2 : FDI vào Singapore theo các đối tác đầu tư chính 43

Bảng 3: Nhà đầu tư chính từ Bắc Mỹ 44

Bảng 4: Các nhà đầu tư chính từ khu vực châu Âu 45

Bảng 5: Các nhà đầu tư chính từ khu vực Châu á 46

Bảng 6: FDI vào Singapore theo ngành sản xuất và dịch vụ 48

Bảng 7: FDI theo ngành vào Singapore 49

Bảng 8: “Top 20" công ty nước ngoài đầu tư vào Singapore theo tổng tài sản 52

Bảng 9: Số liệu GDP và FDI của Singapore (2001- 2004) 56

Bảng 10: FDI vào Việt Nam phân theo hình thức đầu tư 73

(từ 1988- 22/7/2007, chỉ các dự án còn hiệu lực) 73

DANH MỤC CÁC BIỂU

Biểu đồ 1. Dòng FDI toàn cầu và theo nhóm các nền kinh tế từ 1980- 2006 .. 4 Biểu đồ 2: Dòng FDI vào Singapore qua các năm 43

Biểu đồ 3. Dòng FDI từ các khu vực vào Singapore năm 2005 46

Biểu đồ 4: Giá trị và số vụ mua lại và sáp nhập ở Singapore 51

từ 2003- quí II năm 2007 51

Biểu đồ 5: FDI vào Việt Nam từ 1988- 2006 70

Biểu đồ 6: Cơ cấu dự án FDI phân bổ vào các ngành từ 1988- 7/2007 71


LỜI MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, quốc gia nào biết nắm bắt cơ hội, biết vận dụng linh hoạt thời cơ trong xu hướng chung để phục vụ cho sự phát triển kinh tế của mình, quốc gia đó sẽ gặt hái được nhiều thành công. Thu hút FDI cũng là một trong những xu thế đó. Thực tiễn chứng minh có rất nhiều quốc gia đã đạt được những thành tựu rực rỡ trong hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và thu hút FDI nói riêng, và nhờ có nguồn vốn FDI cũng như những chính sách kinh tế hiệu quả, nền kinh tế của họ đã phát triển mạnh, cơ sở hạ tầng hiện đại, đời sống của nhân dân ngày càng cao. Song việc thu hút FDI cũng chưa bao giờ diễn ra mạnh mẽ và gay gắt như hiện nay, bởi quốc gia nào cũng nhận thức được vai trò to lớn của dòng vốn này, đặc biệt là các nước đang phát triển.

Với thực tế nền kinh tế nước ta còn nghèo và nhận thức được vai trò to lớn của thu hút FDI trong phát triển kinh tế đất nước, chúng ta cần nghiên cứu những kinh nghiệm của nước ngoài, đặc biệt là những nước đã thành công trong thu hút FDI để có thể học tập kinh nghiệm nước bạn một cách linh hoạt và phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của ta. Singapore là một trong những quốc gia gặt hái được nhiều thành công trong hội nhập kinh tế nói chung và thu hút FDI nói riêng mà chúng ta có thể học tập được.

Quốc đảo này tuy nhỏ bé nhưng lại là một điển hình thành công nhất trong thu hút FDI ở khu vực Châu Á, đồng thời cũng là một trong những đối thủ cạnh tranh gần gũi với Việt Nam trong việc tranh thủ loại vốn đầu tư này. Việc nghiên cứu kinh nghiệm thu hút FDI của nước bạn chắc chắn sẽ đem đến cho chúng ta nhiều bài học bổ ích trong việc tăng cường thu hút FDI để góp phần phát triển kinh tế đất nước.

2. Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu tình hình thu hút FDI của Singapore nhằm rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc tăng cường thu hút đầu tư


nước ngoài đặc biệt là FDI để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Do đó, luận văn tập trung vào các nhiệm vụ sau:

Làm rõ một số vấn đề lý luận chung về đầu tư nước ngoài và FDI.

Nghiên cứu chính sách và thực trạng thu hút FDI của Singapore trong thời gian qua.

Khái quát tình hình thu hút FDI của Việt Nam và rút ra một số bài học kinh nghiệm từ thu hút FDI của Singapore, đồng thời đề xuất một số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những chủ trương đường lối của Singapore và Việt Nam liên quan đến thu hút đầu tư nước ngoài, mà đặc biệt là FDI.

Phạm vi nghiên cứu là đầu tư trực tiếp nước ngoài, chứ không phải là đầu tư gián tiếp, hay các hoạt động kinh tế, xã hội khác.

4. Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, so sánh, và kết hợp với các phương pháp logic, phân tích và tổng hợp.

5. Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được kết cấu thành 3 chương:

Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chương II: Chính sách và thực trạng thu hút FDI của Singapore.

Chương III: Một số bài học kinh nghiệm từ thu hút FDI của Singapore cho Việt Nam.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa KTNT và đặc biệt là cô giáo hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Mỹ Hòa đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo và có những gợi ý quí báu cho đề tài của em, em cũng xin chân thành cảm ơn các cô, các bác ở thư viện trường đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp của mình.

Xem tất cả 101 trang.

Ngày đăng: 11/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí