Thiết kế hoạt động dạy học bài Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song và bài Định luật Sác lơ. Nhiệt độ tuyệt đối Sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập - 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐỀ TÀI THIẾT KẾ 1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


CHUYÊN NGÀNH PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 85 trang tài liệu này.


HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BÀI “ QUY TẮC HỢP LỰC

Thiết kế hoạt động dạy học bài Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song và bài Định luật Sác lơ. Nhiệt độ tuyệt đối Sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập - 1

SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG”VÀ BÀI “ ĐỊNH LUẬT SAC – LƠ.

NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI” – SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ 10 NÂNG

CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ CHỦ CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP


Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện

: TS Ngô Diệu Nga.

: Đỗ Thị Ngọc Anh

Đơn vị : K53 ­ B


Hà Nội 2007

Lời cảm ơn

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Ngô Diệu Nga đã hớng dẫn và chỉ bảo em tận tình trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài của khóa luận tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô trong tổ bộ môn Phương pháp giảng dạy vật lý và Ban chủ nhiệm khoa Vật lý trường Đại học Sư Phạm Hà Nội

đã tạo điều kiện cho em trong quá trình thực hiện

đề tài.

Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Gia Phách đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình thực nghiệm sư phạm.

Đồng thời em cũng bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo và học sinh trờng PTTH Nguyễn Tất Thành và trờng PTTH Yên Hòa đã tạo điều kiện giúp em hoàn thiện yêu cầu của khóa luận.


Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn trong nhóm chuyên ngành Phương pháp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.

Hà Nội, tháng 5 năm 2007


Đỗ Thị Ngọc Anh


MỤC LỤC

Trang


Mở đầu 4

I. Lý do chọn đề tài:

II. Mục tiêu của đề tài:

III. Đối tượng nghiên cứu:

V. Nhiệm vụ của đề tài:

IV. Giả thuyết khoa học:

VI. Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Các luận điểm phương pháp luận dạy học khoa học theo hướng


phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư


duy khoa học của học sinh 7

1.2 Tổ chức hành động chiếm lĩnh tri thức vật lý của học sinh theo tiến trình dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập 11

1.3 Con đường hình thành định luật vật lý 16

1.4 Vai trò của thí nghiệm trong dạy học vật lý 17

1.5 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học tri thức cụ thể 20

CHƯƠNG II : THỰC HÀNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY

HỌC BÀI “QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG” SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ 10 NÂNG CAO.

2.1. Vị trí và nội dung phần kiến thức của bài “ Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song” và bài “Định luật Sac – lơ. Nhiệt độ tuyệt đối” 24

2.2. Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học 26

2.2.1 Mục tiêu dạy học:

2.2.2 Câu hỏi và các kết luận tương ứng với từng đơn vị kiến thức.

2.2.3 Sơ đồ lôgic tiến trình xây dựng kiến thức:

2.2.4 Tiến trình dạy học cụ thể:

2.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm 44

2.3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm:

2.3.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm:

2.3.3 Thời gian, đối tượng thực nghiệm sư phạm

2.3.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm


CHƯƠNG III: THỰC HÀNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


BÀI “ĐỊNH LUẬT SAC – LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI” SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ 10 NÂNG CAO


3.1 Vị trí và nội dung phần kiến thức của bài “Định luật Sac – lơ.


Nhiệt độ tuyệt đối” 51

3.2 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học 52

3.2.1 Mục tiêu dạy học:

3.2.2 Câu hỏi và các kết luận tương ứng với từng đơn vị kiến thức

3.2.3 Sơ đồ lôgic tiến trình xây dựng kiến thức

3.2.4 Tiến trình dạy học cụ thể

3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 61

3.3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm:

3.3.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

3.3.3 Thời gian, đối tượng thực nghiệm sư phạm

3.3.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Kết luận chung 65

Tài liệu tham khảo 66



I. Lý do chọn đề tài:

MỞ ĐẦU


Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Viễn cảnh sôi động, tươi đẹp nhưng cũng nhiều thách thức đòi hỏi ngành Giáo dục – đào tạo phải có những đổi mới căn bản, mạnh mẽ đồng bộ về mọi mặt. Trong đó đặc biệt chú trọng đổi mới phương pháp dạy học và phương tiện dạy học. Theo nghị quyết TW 2 khóa VIII đã chỉ rõ “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy


học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…”. Trước những yêu cầu đó, những năm gần đây ngành GD&ĐT đã liên tục thực hiện nhiều chính sách đổi mới cải cách. Ví dụ như: thay đổi sách giáo

khoa về

nội dung và phương pháp giảng dạy, thay đổi chế

độ, quy định

kiểm tra đánh giá, thực hiện “2 không”… Đó là những việc mang tầm vĩ mô. Thiết nghĩ muốn thực hiện được chủ trương đổi mới thì mỗi giáo viên phải thấm nhuần tư tưởng đổi mới. Đặc biệt là với những thế hệ giáo viên trẻ.

Đó là nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi người giáo viên nói riêng và của

ngành giáo dục nói chung. Mặt khác, một lý do hết sức quan trọng trong

việc nghiên cứu và thực hiện đề tài mà em nhận thấy. Đó là: phần kiến

thức về các định luật vật lý là khá quan trọng trong hệ thống kiến thức ở

trường phổ thông. Bởi lẽ, nhiệm vụ của khoa học nói chung và vật lí học

nói riêng là phải nghiên cứu sự

vật hiện tượng trong sự

vận động của

chúng, qua sự phụ thuộc lẫn nhau để tìm ra mối liên hệ khách quan. Chính là tìm ra quy luật, các định luật. Để học sinh có thể tự chủ linh hoạt tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc vững chắc và có thể phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh khi học các bài về định luật vật lí, em thấy rằng cần phải thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học hợp lí, theo tư tưởng đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm của sự học và sự dạy.

Bên cạnh đó qua nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, em thấy trong bài “Quy tắc hợp lực song song”, con đường hình thành, xây dựng quy tắc có thể thực hiện theo con đường hình thành định luật vật lí. Nhờ vậy, khi dạy bài này, nếu vận dụng đúng lý luận, có thể phát huy được khả năng

tư duy sáng tạo, tính tích cực chủ động của học sinh một cách hiệu quả

nhất. Còn với bài “Định luật Sác lơ” thì đây là một trong ba định luật về chất khí. Trước đây, khi dạy bài này có những yếu tố kiến thức giáo viên phải thông báo. Tuy nhiên, để hạn chế việc giáo viên phải truyền thụ kiến


thức theo kiểu truyền thống, em cũng mạnh dạn đưa ra phương án dạy học tránh được sự thông báo, tìm ra kiến thức trên cơ sở các công cụ và phương tiện hỗ trợ.

Với những lý do khách quan và chủ

quan nêu trên em chọn đề

tài:

“Thiết kế hoạt động dạy học bài “Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song” và bài “Định luật Sác lơ. Nhiệt độ tuyệt đối” Sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao nhằm

phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập” với mong muốn

góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý ở trường THPT.

II. Mục tiêu của đề tài:

Nghiên cứu, xây dựng tiến trình dạy học nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ, sáng tạo của học sinh trong quá trình xây dựng kiến thức bài: “Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song” và bài “Định luật Sác lơ. Nhiệt độ tuyệt đối”.

III. Đối tượng nghiên cứu:

­ Hoạt động học tập, nhận thức của học sinh và hoạt động dạy học

của giáo viên trong việc tổ của học sinh.

chức nhận thức, định hướng hoạt động

­ Nội dung kiến thức cơ bản bài: “Quy tắc hợp lực song song. Điều

kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song” và bài “Định luật Sác lơ. Nhiệt độ tuyệt đối”.


IV. Giả thuyết khoa học:

Trên cơ sở vận dụng những quan điểm lý luận dạy học hiện đại có thể tổ chức hoạt động của học sinh nhằm tạo điều kiện cho học sinh tham gia một cách tích cực, tự chủ, sáng tạo trong quá trình xây dựng bài “Quy tắc


hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song” và bài “Định luật Sác lơ. Nhiệt độ tuyệt đối”.

V. Nhiệm vụ của đề tài:

Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài có những nhiệm vụ chủ yếu sau

đây:

­ Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài về việc thiết kế hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh.

­ Thiết kế phương án dạy học “Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song” và bài “Định luật Sác lơ. Nhiệt độ tuyệt đối”.

­ Cải tiến bộ thí nghiệm nhằm đổi mới phương pháp dạy học bài

“Định luật Sác lơ”

­ Thực nghiệm sư phạm nhằm hoàn thiện tiến trình dạy học đã soạn thảo.

VI. Phương pháp nghiên cứu:


­ Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học để học hiện đại.

tìm hiểu các quan điểm dạy

­ Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên để xác định

mức độ nội dung, cấu trúc logic của các kiến thức mà học sinh cần

nắm vững của hai bài: “Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song” và bài “Định luật Sác lơ. Nhiệt độ tuyệt đối”.

­ Dạy thực nghiệm, phân tích giờ dạy qua băng hình.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/09/2022