Chọn Dây Dẫn Từ Tủ Động Lự Đến Thiết Bị:


Ki 2 Ti

Ti

Kđt2 =

Nếu : Kđt2 > 0,9 Kmax thì K2 =Kđt và T2 = Ti

(3.2)

Kđt2 < 0,9 Kmax thì K2 = 0,9 Kmax và xác định lại T2 theo biểu thức :

K i 2 Ti


T2 =

(0,9K

max )2

(3.3)


`


i

i

K 2T

Trườ lấy vùng nào

t


ng hợp có nhiều vùng không liên tục có K >1 chỉ

lớn nhất để tính K2 như trên, các vùng còn lại sẽ xét khi xác định K1.


1


ờng hợp đặc biệt chỉ có một bậc K>1 thì K =

2

Trư Kmax và T2 =Ti.

Ki 2 Ti 10

-Xác định K1 :chỉ cần đẳng trị đồ thị phụ tải trong khoảng thời gian 10 giờ trước vùng đã tính K2 theo biểu thức :


Kđt1 =

(3.4)

Nếu vùng trước K2 không đủ 10 giờ có thể lấy 10 giờ sau vùng K2. Nếu cả vùng trước và sau K2 đều bé hơn 10 giờ thì gộp phần sau ra trước cho đủ 10 giờ vì đây là đồ thị phụ tải hàng ngày phần sau sẽ là phần đầu của ngày trước. Nếu cả hai phần gộp lại nhỏ hơn 10 giờ thì phần quá tải đã lớn hơn 14 giờ, lúc này không cần tính tiếp tục mà phải nâng công suất máy biến áp rồi tính lại từ đầu.

Quá tải sự cố của máy MBA :


Khi có hai (hoặc nhiều) máy biến áp vận hành song song mà một trong số máy bị sự cố phải nghỉ thì các máy biến áp còn lại có thể vận hành với phụ tải lớn hơn định mức không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường xung quanh lúc sự cố trong thời gian 5 ngày đêm nếu thỏa mãn các điều kiện sau:

Theo đồ thị phụ tải đẳng trị về 2 bậc, trong đó K1< 0,93 ;K2 <1,4 và T2

< 6 giờ chú ý theo dõi nhiệt độ của cuộn dây không vượt quá 1400C và tốt nhất là tăng cường tối đa các biện pháp làm lạnh máy biến áp .

Quá tải ngắn hạn MBA :

Trong trường hợp đặc biệt, để hạn chế cắt phụ tải có thể vận hành theo khả năng quá tải ngắn hạn của MBA mà không cần tính đó K1 ; K2 và T2 như trên mà sử dụng bảng sau:


Khả năng quá tải

1,3

1,45

1,6

1,75

2

3

Thời gian quá tải (phút)

120

80

45

20

10

1,5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 90 trang tài liệu này.

Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy nhựa Tiến Tân - 5

Nguyên tắc này chỉ đươc áp dụng đối với người vận hành trạm biến áp.

3.1.3 Chọn máy biến áp cho nhà máy nhựa Tiên Tấn:

Do công suất tính tốn của nhà máy cũng không lớn lắm ( Stt 820 kVA), và nhà máy có sử dụng máy phát dự phòng. Cho nên việc chọn nhiều MBA sẽ làm tăng vốn đầu tư và cũng không cần thiết lắm. Do vậy ta sẽ chọn phương án chỉ dùng một máy biến áp cho tram biến áp. Vị trí đặt MBA ( xem bảng vẽ số 1).

Đồ thị phụ tải của nhà máy như hình vẽ 3.3

Căn cứ vào đồ thị phụ tải ta thấy nhà máy tiêu thụ công suất không giốâng nhau vào các thời gian khác nhau trong ngày. Để lựa chọn công suất MBA sao cho đảm bảo các yếu tố về kỹ thuật mà vừa có lợi về kinh tế ( không nên chọn MBA có công suất quá lớn dân đến MBA thường xuyên bị non tải se gây lãng phí). Do chỉ sử dụng môt MBA nên ta chỉ kiểm tra theo điều kiện quá tải thường xuyên, ta sẽ chọn công suất của MBA sao cho Smin < SđmB< Smax (1)


Theo đồ thị phụ tải ta thấy:


Smax = 820 kVA Smin = 410 kVA.

Thỗ điều kiện (1) ta thấy có các MBA có công suất: 500kVA, 560kVA, 630kVA,

750kVA, 800kVA.

Ta sẽ kiểm tra với các MBA trên để chọn ra máy biến áp có công suất hợp lý

nhất.


S tt 1 0 0 9 0 8 uận văn tốt nghiệp Trang34 SVTH Tạ Minh H L 0 7 82 0kV A A 7 7 9 k V 69 V 1

/S tt

1.0

0.9

0.8

uận văn tốt nghiệp Trang34 SVTH: Tạ Minh H

L 0.7


82 0kV A

A

7

7 9

k

V


69

V

7 k A


S

đm

B=

9k

VA

6 7


53 3k V A


kV A


75

0

iển


Hình 3.3 Đồ thị phụ tải nhà máy nhựa Tiên Tấn


1.0392*1 1.0932* 2 1.0392*1

4

- Ta kiểm tra với MBA có công suất là 750 kVA: Kmax = 820/750 = 1.09

K2đt =

= 1.07 > 0.95K


max

K2 = K2đt = 1.07 ; T2 = 4 (giờ)

Ta sẽ tính K1 với 10 giờ sau vùng tính K2


0.6562* 4 0.9292* 2.5 1.0392*1.5 0.7112* 2

10

K 1 = = 0.8


-Sơ đồ đẳng trị:

Từ K1 =


S1 S1 = K1* SđmB = 0.8*750 = 600 kVA.


K2 =

SdmB

S2 S2 = K2* SđmB = 1.25* 750 = 937.5 kVA.

SdmB




S 2 = 937.5 k V A


S đm B = 750 k V A



S 1 = 600 kV A


t (g


4 h


4h


Hình 3.4 Sơ đồ đẵng trị

S (k V A )

iô ø)

Từ K1 = 0.8, T2 = 4h, Tra hình (h), tr16 TL[3], ta được K2cp = 1.2 >K2 Vậy MBA 750 kVA thỗ được yêu cầu quá tải thường xuyên.

Tra bảng 8.20 TL[3] ta sẽ chọn được MBA ba pha hai dây quấn do hãng THIBIDI (Việt Nam) chế tạo.

- Các thông số của máy:


Uđm = 15/0.4 kV

PO = 1.6 kW.

PN = 9 kW UN% = 5.5 % i0% = 1.1%.

Tổ nối dây : Δ / o

3.2 Chọn nguồn dự phòng:

- Do tính chất phụ tải tiêu thụ của nhà máy cần được cấp điện liên tục ( Chí ít thì cũng chỉ được mất điện trong thời gian ngắn). Vì sự gián đoạn của nguồn điện thường gây thiệt hại về kinh tế là khá lớn. Do vậy để bảo đảm tính liên tục của nguồn điện, ta cần phải lắp nguồn dự phòng để cung cấp điện cho nhà máy trong những khi nguồn điện chính bị mất điện. Nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty không bị đình đốn.

Ta sẽ chọn máy phát Diesel, tra catalogue củ hãng Mitsubishi, ta chọn máy phát như sau:

Set Mode

Engine Model

Code

S (kVA)

Uđm(V)

f(hz)

MGS100C

S12H-PTA

5PH6J

1000

380

50

3.3Chọn nguồn một chiều (DC):

Trong các nhà máy, XN, ngồi nguồn điện AC còn có những phụ tải tiêu thụ điện DC như: Dùng để kích từ máy phát ( khi đưa máy phát dự phòng vào vận hành), thắp sáng sự cố, … Do đó cầ phải có nguồn điện DC để cung cấp cho nhà máy.

Có 3 phương pháp để tạo được nguồn cung cấp điện DC:

- Dùng máy phát DC.

- Dùng chỉnh lưu.

- Dùng bộ nguồn Aéc quy.

Hai phương pháp đầu có khuyết điểm là phụ thuộc váo ngu6òn điện AC,nên khi có sự cố mất nguồn AC thìnguồn DC cung bị mất theo. Trong khi ở đây chúng ta cần đảm bảo có nguồn DC khi có sự cố mất nguồn AC. Vì vậy mÀ sẽ chọn phương án dùng Aéc quy.

Dùng Aêc quy cũng có các nhược điểm như: Vận hành phức tạp, độc hai, giá thành cao,… nhưng bù lại nó có ưu điểm quan trọng mà hai phương án trên không có, đó là có thể trử được, nên vẫn đảm bảo cung cấp điện khi gặp sự cố đối với nguồn điện AC.


Hệ thống ATS: Do nhu cầu cần đảm bảo không được mất điện trong thời gian dài do đó ta phải sử dụng hệ thống ATS kết hợp với nguồn dự phòng. Hệ thống ATS sẽ kiểm tín hiệu điện áp và tự động cho khởi động và đóng nguồn dự phòng khi nguồn điện chính bị sự cố, khi nguồn điện chính ổn định trở lại thì nguồn dự phòng được cắt ra.

Sơ đồ đấu nối MBA và máy phát dự phòng vào nhà máy xem hình 3.5





Bộ ATS

Hình 3.5 Sơ đồ đấu nối MBA và máy phát dự phòng



Chương 4

LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ KIỂM TRA SỤT ÁP


4.1 Chọn dây dẫn:

4.1.1 Tổng quan về chọn dây dẫn:

Chọn dây dẫn cũng là một công việc khá quan trọng, vì dây dẫn chọn không phù hợp, tức không thỗ các yêu cầu về kỹ thuật thì có thể dẫn đến các sự cố như chậâp mạch do dây dẫn bị phát nóng quá mức dẫn dến hư hỏng cách điện. Từ đó làm giảm độ tin cậy cung cấp điện và có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Bên cạnh việc thỗ mãn các yêu cầu về kỹ thuật thì việc chọn lựa dây dẫn cũng cần phải thỗ mãn các yêu cầu kinh tế.

Cáp dùng trong mạng điện cao áp và thấp áp có nhiều loại, thường gặp là cáp đồng, cáp nhôm, cáp một lõi, hai lõi, ba hay bốn lõi, cách điện bằng dầu, cao su hoặc nhựa tổng hợp. Ơû cấp điện áp từ 110kV đến 220kV, cáp thường được cách điện bằng dầu hay khí. Cáp có điện áp dưới 10kV thường được chế tạo theo kiểu ba pha bọc chung một vỏ chì, cáp có điện áp trên 10 kV thường được bọc riêng lẻ từng pha. Cáp có điện áp từ 1000V trở xuống thường được cách đện bằng giấy tẩm dầu, cao su hoặc nhựa tổng hợp.

Dây dẫn ngồi trời thường là loại dây trần một sợi, nhiều sợi, hoặc dây rỗng ruột. Dây dẫn đặt trong nhà thường được bọc cách điện bằng cao su hoặc nhựa. Một số trường hợp ở trong nhà có thể dùng dây trần hoặc thanh dẫn nhưng phải treo trên sứ cách điện.

Trong mạng điện xí nghiệp, dây dẫn và cáp thường được chọn theo hai điều kiện

sau:


- Chọn theo điều kiện phát nóng cho phép.

- Chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

OChọn theo điều kiện phát nóng cho phép:

Khi có dòng điện chạy qua, cáp và dây dẫn sẽ bị phát nóng. Nếu nhiệt độ tăng

quá cao thì chúng có thể bị hư hỏng cách điện hoặc giảm tuổi thọ và độ bền cơ học của kim loại dẫn điện. Do vậy mà nhà chế tạo quy định nhiệt độ cho phép đối với mỗi loại dây dẫn và cáp.

Khi nhiệt độ không khí là 25 oC , người quy định nhiệt độ cho phép của thanh cái và dây dẫn là 70 oC. Đối với cáp chôn trong đất khô ráo có nhiệt dộ 150C, nhiệt độ cho phép chỉ được dao động trong khoảng 60 80oC tuỳ theo từng loại cáp. Dây bọc cao su có nhiệt độ cho phép là 55 oC .

Nếu nhiệt độ nơi đặt dây dẫn hoặc cáp khác với nhiệt độ quy định thì ta phải hiệu chỉnh theo hệ số hiệu chỉnh K ( tra sổ tay, cẩm nang). Do đó tiết diện dây dẫn và cáp được chọn phải thỗ mãn điều kiện sau:


Icp

I lvmax . (4.1)

K

Ilvmax : Dòng làm việc cực đại.


Ilvmax= Iđm

Itt


đối với 1 thiết bị

đối với 1 nhóm thiết bị

K : tích các hệ số hiệu chỉnh.

- Nếu lắp đặt dây trên không:

K = K1,K2,K3 (Theo tiêu chuẩn IEC)

K1: ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đối với vật liệu cách điện. K2: ảnh hưởng tương hỗ của các mạch đặt kề nhau.

K3: thể hiện ảnh hưởng của cách lắp đặt.

- Nếu dây được chôn ngầm dưới đất: K = K4.K5.K6 .K7.

K4: thể hiện ảnh hưởng của cách lắp đặt. K5: ảnh hưởng của các mạch đặt kề nhau. K6: thể hiện ảnh hưởng của đất chôn cáp. K7: ảnh hưởng của nhiệt độ đất.

OChọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép:

Dây dẫn phải được chọn lựa sao cho tổn thất điện áp trên đường dây không vượt quá giới hạn cho phép.

U Ucp

Trong thiết kế lựa chọn dây dẫn, thông thường người ta sẽ chọn dây theo điều kiện phát nóng và kiểm tra lại điều sụt áp cho phép.

4.1.2 Chọn dây dẫn cho nhà máy nhựa Tiên Tấn:

4.1.2.1 Chọn dây dẫn từ tủ động lự đến thiết bị:

OĐầu tiên ta sẽ chọn tiết diện dây dẫn từ tủ động lực ĐL1A đến thiết bị ở

nhánh số 1 ( Máy làm sạch(12) )

Ta chọn hình thức đi dây : Cáp đặt trong ống chôn ngầm trong đất, loại cáp cách điện bằng PVC do hãng LENS chế tạo.

- Xác định Itt = Iđm = 21.7 A ( do chỉ có một thiết bị )

- Xác định các hệ số:

+Ta chọn K4= 0.8. (Do đi cáp trong ống ngầm)

+ Chọn K5 = 0.5 ( Do có tất cả 10 dây cùng đi vào tủ ĐL1A).

+ Chọn K6 = 1 ( Do đất ở khu vực nhà máy thuộc loại đất khô)

+Chọn K7 = 1 (Do nhiệt độ của đất ở khu vực nhà máy là 20oC).

( Các hệ số trên chọn theo các bảng tra ở trang H1-31÷ H1-32, TL[2] ).

- Tính K = K4*K5*K6*K7 = 0.8*0.5 = 0.4

- Tính I’cp theo công thức (4.1)

I’cp =

21.7

0.4

= 54.3 (A)

Ta cần chọn dây có Icp ≥54.3 A

Tra phụ lục tr 58, TL [3], ta chọn cáp 4 lõi có mã hiệu PVC4G10, Với Tiết diện F = 10 mm2

Icp = 67 A >54.3 A Đạt

ro = 1.83 /km.

OChọn dây cho nhánh số hai (máy thổi (8)- motor(5)):


- Tính Itt = Iđm = 8.7+16.3=25 A

-Tương tự như ở trên ta cũng xác định được các hệ số K÷ K7 K4 = 0.8, K5 = 0.5 ; K6 = K7 = 1

K= 0.8*0.5= 0.4

Tính I’cp theo công thức (4.1)

I’cp =

25 = 62 A.

0.4

Tra phụ lục tr53,TL[3] ta chọn cáp có mã hiệu PVC4G10 Với Tiết diện F = 10 mm2

ro = 1.83 /km.

Icp = 67 A >62A Đạt.

OChọn dây cho nhánh 3 (máy thổi (8)- motor(5)):

Hồn tồn tương tự nhánh 2, ta cũng chọn dây cáp có mã hiệu PVC4G10.

OChọn dây cho nhánh 4 (máy nén khi (7)- máy thổi(9)): Itt = 15.7A.

Chọn các hệ số hiệu chỉnh của dây dẫn cũng giống như các nhánh trên:

K = 0.4

I’cp = 15.7/0.4 = 39.2A

Tra phụ lục tr53,TL[3] ta chọn cáp có mã hiệu PVC4G2.5 Với Tiết diện F = 2.5 mm2

ro = 7.4 /km.

Icp = 41 A >15.7A Đạt.

OChọn dây cho nhánh 5 (motot (6)- motor(6)): Itt = 16.3+16.3=32.6A.

Chọn các hệ số hiệu chỉnh của dây dẫn cũng giống như các nhánh trên:

K = 0.4

I’cp = 32.6/0.4 = 81.4A

Tra phụ lục tr53,TL[3] ta chọn cáp có mã hiệu PVC4G15 Với Tiết diện F = 15 mm2

ro = 1.15 /km.

Icp = 113A >81.4A Đạt.

OChọn dây cho nhánh 6 (máy nén khi (7)- máy thổi(9)):

Hồn tồn tương tự nhánh 5, ta cũng chọn cáp có mã hiệu PVC4G15

OChọn dây cho nhánh 7 (máy thổi (9)- máy thổi(8)): Itt = 7+8.7+16.3=.32A

Chọn các hệ số hiệu chỉnh của dây dẫn cũng giống như các nhánh trên:

K = 0.4

I’cp = 32/0.4 = 79.9.2A

Tra phụ lục tr53,TL[3] ta chọn cáp có mã hiệu PVC4G15 Với Tiết diện F = 15 mm2

ro = 1.15 /km.

Icp = 113 A >79.9A Đạt.

OChọn dây cho nhánh 8 (máy thổi(9)- motor (6)):

Hồn tồn tương tự nhánh 2, ta cũng chọn cáp có mã hiệu PVC4G10.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/01/2024