Tổng Quan Về Chọn Trạm Biến Áp, Chọn Cấp Điện Áp, Sơ Dồ Cấp Điện.


- Độ rọi yêu cầu : E= 50 lux

- Độ cao tính tốn htt = 4.7m

- Chiếu sáng bằng đèn Na tri cao áp loại 1bóng/bộ đèn. Sau khi chạy phần mềm Luxicon, ta thu được kết quả như sau:

- Độ rọi trung bình: Etb = 55 (lux)

- Số bộ đèn sử dụng N = 4 bộ ( 4bóng)

- Công suất mỗi bóng đèn ( kể cả Ballast) :175 W

- Hệ số cos = 0.6 Từ đó ta tính được:

Pcs4 = 4*175 = 700W = 0.7kW

Qcs5 = Pcs5* tg = 0.7* 1.33 =0.93 kVAr.

Ngồi ra, ta còn chiếu sáng cục bộ ở những vị trí đặc biệt cần tăng cường độ rọi với Pcscb = 0.5 kW; Qcscb = 0.67 kVAr

Từ đó ta xác định phụ tải chiếu sáng cho tồn bộ phân xưởng A ( kể cả các văn phòng,nhà kho):

PcsxA = Pcs1+ Pcs2+ Pcs3+Pcs4+Pcs5 + Pcscb

= 5.85 +1.03+0.34+0.34+0.7+Pcscb0.5= 8.77 kW

QcsxA = 7.8+1.37+0.46+0.46+0.93+0.67 = 11.7 kVAr.

Như vậy ta đã xác định xong phụ tải chiếu sáng của phân xưởng A, các phân xưởng còn lại cũng được xác định một cách tương tư, kết quả cho trong bảng 2.5ï

Xác định phụ tải động lực văn phòng:

Ngồi lượng điện năng dùng cho chiếu sáng thì trong các văn phòng làm việc, các khu nhà hành chính còn có các tải động lực ( Máy tính, quạt, máy điều hồ,…) cho nên ta cũng cần phải xác định phụ tải động lực cho các khu vực văn phòng. Tuy nhiên do không có đầy đủ số liệu về công suất của các thiết bị, nên ở đây ta xác định công suất tiêu thụ theo dòng định mức và hệ số Knc.

Xác định phụ tải động lực của văn phòng làm việc:

Ptt = Pđm* Knc = Iđm*Uđm*cosφ*Knc (2.22) Qtt = Ptt* tgφ

Knc : Hệ số nhu cầu, chọn theo kinh nghiệm hoặc tra trong các sổ

tay kỹ thuật.


Với văn phòng 25 m²:

Ta chọn Iđm = 10A, Uđm= 220V, cosφ=0.8.

Chọn Knc=0.7 Pđm =10*10-3*220*0.8 =1.76 kW

Pttvp=Pđm*Knc= 1.76*0.7 =1.23 kWr.

Qttvp= Pttvp*tg = 1.23*0.75 = 0.92 kVAr.


Với văn phòng S= 100 m²:

Ta chọn Iđm = 30 A, Uđm= 220V, cosφ=0.8. Chọn Knc= 0.7

Pđm =30*10-3*220*0.8 =5.28 kW

Pttvp=Pđm*Knc= 5.28*0.7 =3.7 kWr.

Qttvp= Pttvp*tg = 3.7*0.75 = 2.77 kVAr.

Kết quả tính tốn cho trong bảng 2.5 trang 28

Chương2 Xác định phụ tải tính toán GVHD: Cô Nguyễn Thị Quang

Bảng2.5 Bảng phụ tải chiếu sáng và phụ tải động lực văn phòng

Tên xưởng- phụ tải

Phụ tải chiếu sáng

Phụ tải động lực văn phòng

Diện tích S(m²)

Độ rọi Ycầu E (lux)

Loại

đèn

Số đèn/1 bộ

C.S

đèn Pđ (W)

Số bộ đèn

N

E tb

(lux)

Q

thông (lm

)

HS

suy giảm LLF

Pcs (kW)

cos

Qcs (k

VAr)

Iđm (A)

Pđm (A)

cos

Knc

Pđlvp

(kW)

Qđlvp (k VAr)

Xưởng A:

CSø xưởng A

1075

200

HQ

2

43

68

198.8

3200

0.75

5.85

0.6

7.80







CS cục bộ



HQ


43




0.50

0.6

0.67







Văn phòng KT

25

300

HQ

2

43

4

282.2

3200

0.75

0.34

0.6

0.46

10

1.76

0.8

0.7

1.23

0.92

VPhòng xưởng

25

300

HQ

2

43

4

282.2

3200

0.75

0.34

0.6

0.46

10

1.76

0.8

0.7

1.23

0.92

Văn phòng c.ty

100

300

HQ

2

43

12

300.8

3200

0.75

1.03

0.6

1.37

30

5.28

0.8

0.7

3.70

2.77

Nhà kho A

650

50

NTCA

1

175

4

55

16000

0.79

0.7

0.6

0.93







Tổâng (CSA).










8.77


11.69





6.16

4.62

Xưởng B & C

CSø xưởng B

1325

200

HQ

2

43

86

206.4

3200

0.75

7.40

0.6

9.87







CS xưởng C1

150

200

HQ

2

43

15

220.1

3200

0.75

1.29

0.6

1.72







CS xưởng C2

120

200

HQ

2

43

12

209.8

3200

0.75

1.03

0.6

1.37







CS cục bộ



HQ


43





0.50

0.6

0.67







Văn phòng KT

25

300

HQ

2

43

4

282.2

3200

0.75

0.34

0.6

0.46

10

1.76

0.8

0.7

1.23

0.92

Văn phòng KT

25

300

HQ

2

43

4

282.2

3200

0.75

0.34

0.6

0.46

10

1.76

0.8

0.7

1.23

0.92

VPhòng xưởng

25

300

HQ

2

43

4

282.2

3200

0.75

0.34

0.6

0.46

10

1.76

0.8

0.7

1.23

0.92

Vhòng xưởng

25

300

HQ

2

43

4

282.2

3200

0.75

0.34

0.6

0.46

10

1.76

0.8

0.7

1.23

0.92

Kho C

120

50

NTCA

1

175

1

65.4

16000

0.79

0.30

0.6

0.40







Hành lang

60

50

HQ

1

43

4

50

3150

75

0.17

0.6

0.23







Tổâng (CSB ).










12.07


16.09





4.93

3.70

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 90 trang tài liệu này.

Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy nhựa Tiến Tân - 4


Luận văn tốt nghiệp Trang27 SVTH: Tạ Minh Hiển

Chương2 Xác định phụ tải tính toán GVHD: Cô Nguyễn Thị Quang


2.6.4 Xác định phụ tải tính tốn cho tồn nhà máy.

Xác định phụ tải tính tốn của tồn bộ xưởng A (PP1):

Với số mạch đi vào tủ PP1 là 5, ta chọn Kđt=0.85 (TL[4],tr13;TL[1], tr595) Pttpp1 = Kđt* Pttđl1

= 0.85(76.95+86.62+90.4+85.08+14.53) = 302.24 kW.

Qttpp1 = Kđt* Qttdli

= 0.85(65.97+48.07+43.02+45.9+15.78) = 185.93 kVAr.

Sttpp1 = Ittpp1 =


354.85

=354.85 kVA

302.242 185.932

3 * 0.38

= 539.14 A


Xác định phụ tải tính tốn cho xưởng B và C: Chọn Kđt = 0.85

Pttpp2 = Kđt* Pttđl

=0.85(79.19+78.16+84.25+89.35+89.35+17+27.8+36.3)=426.19kW

Qttpp2 = Kđt* Qttdli

=0.85(60.02+59.3+48.9+49.51+49.51+19.79+16.69+23.51)

=279.87kVAr


Sttpp1 = Ittpp1 =


509.87

=509.87 kVA

426.192 279.872

3 * 0.38

= 774.66 A

Phụ tải tính tốn của tồn nhà máy: Chọn Kđt = 0.95

PttNM = Kđt* Pttpp =0.95*(306.2+426.19) = 692.01 kW QttNM = Kđt* Qttpp = 0.95*(185.93+279.87) = 442.51 kVAr

692.012 442.512

SttNM IttNM =


821.4

= 821.4 kVA

3 * 0.38

= 1248 A

Kết quả phụ tải tính tốn của tồn nhà máy cho ở bảng 2.6

Việc xác định PTTT là khâu rất quan trọng và cần thiết trong quá trình thiết kế hệ thống cung cấp điện. Các kết quả thu được sẽ làm cơ sở cho việc chọn lựa MBA, dây dẫn,… ở các chương tiếp sau.


Luận văn tốt nghiệp Trang28 SVTH: Tạ Minh Hiển

Chương2 Xác định phụ tải tính toán GVHD: Cô Nguyễn Thị Quang



Bảng 2.6 Bảng phụ tải tính tốn tồn nhà máy

STT

Tên nhóm thiết bị

Tổng Pđm

Pttđl (kW)

Qttđl (kVAr)

Pttcs (kW)

Qttcs (kVAr)

Ptt (kW)

Qtt (kVAr)

Hệ số Kđt

Stt (kVA)

Itt(A)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(10)

(9)

(10)

(11)

Xưởng A (PP1).











1

Nhóm 1(ĐL1A)

106.00

76.95

65.97



76.95

65.97


101.36

154.00

2

Nhóm 2(ĐL2A)

102.50

88.62

48.07



88.62

48.07


100.82

153.18

3

Nhóm 3 (ĐL3A)

103.00

90.40

43.02



90.40

43.02


100.11

152.11

4

Nhóm 4 (ĐL4A)

103.50

85.08

45.90



85.08

45.90


96.67

146.88

5

Nhóm 5 (CSA)


6.16

4.62

8.77

11.69

14.95

16.31


21.45

32.59

Tổng phụtải xưởngA (tủPP1):





302.24

185.93

0.85

354.85

539.14

Xưởng B và C (PP2)


1

Nhóm 1 (ĐL1B)

104.50

79.19

60.02



79.19

60.02


99.37

150.97

2

Nhóm 2 (ĐL2B)

104.50

78.16

59.30



78.16

59.30


98.11

149.06

3

Nhóm 3 (ĐL3B)

103.00

84.25

48.90



84.25

48.90


97.41

148.00

4

Nhóm 4 (ĐL4B)

102

89.35

49.51



89.35

49.51


102.15

155.20

5

Nhóm 5 (ĐL5B)

102

89.35

49.51



89.35

49.51


102.15

155.20

6

Nhóm 6 (CSB)


4.93

3.70

12.07

16.09

17.00

19.79


26.09

39.64

7

Nhóm 6 (ĐL1C)

84.85

27.80

18.69



27.80

18.69


33.50

50.90

8

Nhóm 7 (ĐL2C)

71.50

36.30

23.54



36.30

23.54


43.26

65.73

Tổng phụ tải xưởngB&C (PP2)





426.19

279.87

0.85

509.87

774.66

Tổng phụ tải tồn nhà máy(PPC)





692.01

442.51

0.95

821.40

1247.99



Luận văn tốt nghiệp Trang29 SVTH: Tạ Minh Hiển


Chương 3

CHỌN MÁY BIẾN ÁP, MÁY PHÁT DỰ PHÒNG


3.1Chọn máy biến áp:

3.1.1 Tổng quan về chọn trạm biến áp, chọn cấp điện áp, sơ dồ cấp điện.

Trạm biến áp:

Trạm biến áp dùng để biến đổi điện áp từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác.

Nó đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống cung cấp điện.

- Theo nhiệm vụ, người ta phân ra thành hai loại trạm biến áp:

+ Trạm biến áp trung gian hay còn gọi là trạm biến áp chính: Trạm này nhận điện từ hệ thống 35220kV, biến thành cấp điện áp 15kV,10kV, hay 6kV, cá biệt có khi xuống 0.4 kV.

+ Trạm bíên áp phân xưởng: Trạm này nhận điện từ trạm biến áp trung gian và biến đổi thành các cấp điện áp thích hợp phục vụ cho phụ tải của các nhà máy, phân xưởng, hay các hộ tiêu thụ. Phía sơ cấp thường là các cấp điện áùp: 6kV, 10kV, 15kV,…. Còn phía thứ cấp thường có các cấp điện áp : 380/220V, 220/127V., hoặc 660V.

-Về phương diện cấu trúc, người ta chia ra trạm trong nhà và trạm ngồi trời.

+ Trạm BA ngồi trời: Ở trạm này các thiết bị phía điện áp cao đều đặt ở ngồi trời, còn phần phân phối điện áp thấp thì đặt trong nhà hoặc trong các tủ sắt chế tạo sẵn chuyên dùng để phân phối cho phía hạ thế. Các trạm biến áp có công suất nhỏ ( 300 kVA) được đặt trên trụ, còn trạm có công suất lớn thì được đặt trên nền bê tông hoặc nền gỗ. Việc xây dựng trạm ngồi trời sẽ tiết kiệm chi phí so với trạm trong nhà.

+ Trạm BA trong nhà: Ở tram này thì tất cả các thíêt bị điện đều được đặt

trong nhà .

- Chọn vị trí, số lượng và công suất trạm biếân áp:

Nhìn chung vị trí của trạm biến áp cần thỗ các yêu cầu sau:

- Gần trung tâm phụ tải, thuận tiên cho nguồn cung cấp điện đưa đến.

- Thuận tiên cho vận hành, quản lý.

- Tiết kiệm chi phí đầu tư và chi phí vận hành,v.v…

Tuy nhiên vị trí được chọn lựa cuối cùng còn phụ thuộc vào các điều kiện khác như: Đảm bảo không gian không cản trở đến các hoạt động khác, tính mỹ quan,v.v…

Chọn cấp điện áp: Do nhà máy được cấp điện từ đường dây 15kV, và phụ tải của nhà máy chỉ sử dụng điện áp 220V ,và 380V. Cho nên ta sẽ lắp đặt trạm biến áp giảm áp 15/0.4kV để đưa điện vào cung cấp cho phụ tải của nhà máy.

Sơ đồ cung cấp điện:


Với lưới điện hạ áp cung cấp cho các xí nghiệp, hộ tiêu thụ, thườøng thì người ta sẽ thực hiện theo hai sơ đồ nối dây chính sau:

-Sơ đồ hình tia:


M

M M


Hình 3.1 Sơ đo mạchà hình tia

Sơ dồ này có ưu điểm là: độ tin cậy cao, dể thực hiện các phương án bảo vệ và tự động hố, dễ vận hành,… Nhưng có nhược điểm là vốn đầu tư cao.

-Sơ đồ phân nhánh:



M

M

M

Hình 3.2 Sơ đồ mạch phân nhánh

Đối với sơ đồ này thì chi phí thấp hơn, tính linh hoạt cao hơn khi cần thay đổi quy trình công nghệ, sắp xếp lại các máy móc, Nhưng có nhược điểm là độ tin cậy cung cấp điện không cao.

Sơ đồ hình tia được sử dụng khi có các hộ tiêu thụ tập trung tại điểm phân phối. Còn sơ đồ phân nhánh được dùng trong những phòng khá dài, các hộ tiêu thụ rải dọc cạnh nhau.

Đối với mạng điện cung cấp cho nhà máy nhựa Tiên Tấn ta sẽ sử dụng kết hợp hai sơ đồ trên. Các thiết bị có công suất lớn sẽ đi dây riêng ( sơ đồ hình tia), còn các thiết bị có công suất trung bình và nhỏ thì có thể đi liên thông với nhau ( sơ đồ phân nhánh).

3.1.2 Chọn số lượng, công suất MBA:

Về vệc chọn số lượng MBA, thường có các phương án: 1 MBA, 2 MBA, 3MBA.


- Phương án 1 MBA: Đối với các hộ tiêu thụ loại 2 và loại 3, ta có thể chọn phuơng án chỉ sử dụng 1 MBA. Phương án này có ưu điểm là chi phí thấp, vận hành đơn giản, nhưng độ tin cậy cung cấp điện không cao.

- Phương án 2 MBA: Phương án này có ưu điể là độ tin cậy cung cấp điện cao như chi phí khá cao nên thường chỉ sử dụng cho những hộ tiêu thụ có công súât lớn hoặc quan trọng ( hộ loại 1).

- Phương án 3 MBA: Độ tin cậy cấp điện rất cao nhưng chi phí cũng rất lớn nên ít được sử dụng, thường chỉ sử dụng cho những hộ tiêu thụ dạng đạc biệt quan trọng.

Do vậy mà tuỳ theo mức độ quan trọng của hộ tiêu thụ, cũng như các tiêu chí kinh tế mà ta chọn phương án cho thích hợp.

3.1.2.1 Khái niệm về quá tải MBA:

Khi tính tốn chọn MBA, thường thì phương pháp chọn lựa đơn giản là dựa trên các điều kiện quá tải cho phép của MBA.

Quá tải một cách có hệ thống hay còn gọi là quá tải bình thường của máy biến

áp:

Quy tắc này được áp dụng khi ở chế độ bình thường hàng ngày có những

lúc máy biến áp vận hành non tải (K1<1) và có những lúc vận hành quá tải (K2>1).

Trình tự tính tốn như sau:

- Căn cứ vào đồ thị phụ tải qua máy biến áp chọn máy biến áp có công suất bé hơn Smax và lớn hơn Smin (Smax >Sb >Smin)

- Đẳng trị đồ thị phụ tải qua máy biến áp thành đồ thị phụ tải chỉ có

hai bậc K1 và K2 với thời gian quá tải T2.

- Từ đường cong khả năng tải của máy biến áp (MBA) có công suất và nhiệt độ đẳng trị môi trường xung quanh tương ứng xác định khả năng quá tải cho phép K2cp tương ứng với K1,K2 và T2.

- Nếu K2cp > K2 nghĩa là MBA đã chọn có khả năng vận hành với đồ

thị phụ tải đã cho mà không lúc nào nhiệt độ điểm nóng nhất của máy biến áp (cd )

>1400C và tuổi thọ của máy biến áp vẩn đảm bảo.

-Nếu K2cp < K2 tức là máy biến áp đã chọn không có khả năng bảo

đảm hai điều kiện trên ,do đó phải chọn MBA có công suất lớn hơn.

Khi đã chọn MBA có công suất lớn hơn Smax không cần phải kiểm tra lại khả năng này.

Cách đẳng trị đồ thị phụ tải nhiều bậc về đồ thị phụ tải có hai bậc:

- Căn cứ vào SđmB đã chọn tính hệ số tải Ki của các bậc đồ thị phụ tải.

Ki=

Si SdmB

Ki > 1:quá tải (3.1)

Ki <1: non tải

- Xác định K2, T2 bằng cách đẳng trị vùng có Ki >1 theo công thức :

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/01/2024