- Hệ thống đăng ký đơn giản, an toàn và tiện lợi
- Mỗi trang của sổ đăng ký là là một tài liệu duy nhất đặc trưng cho hồ sơ hiện hữu về về quyền và lợi ích được đăng ký và dự phũng cho đăng ký biến động lâu dài
- Bằng khoán đất là một văn bản được trỡnh bầy dễ hiểu cho cụng chỳng
- Sơ đồ trích lục thửa đất trong bằng khoán có thể dễ dàng kiểm tra, tham khảo
- Giỏ thành của hệ thống hợp lý, tiết kiệm được chi phí và thời gian xây dựng
- Hệ thống được xây dựng trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại , dễ dàng cập nhật ,tra cứu cũng như phát triển đáp ứng yêu cầu quản lý và sử dụng
Hệ thống Torren đó được áp dụng thành công ở nhiều nơi trên thế giới : sau đó
được thực hiện ở các Bang của Úc và một số quốc gia trên thế giới như New Zealand, Malaixia, Bruney, Fiji, Kenya, Uganda, Morocco, Tunis, Syria, Senegan, Sudan, Guinea,
Congo, Ivory Coast, Trinidat-Tobago, Jamaica, một số Colorado, Georgia, Virginia, Washington ...
4. ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM.
Có thể bạn quan tâm!
- Thị trường bất động sản - ĐH Nông nghiệp I Hà Nội - 1
- Thị trường bất động sản - ĐH Nông nghiệp I Hà Nội - 2
- Hệ Thống Đăng Ký Quyền Của Úc (Hệ Thống Torrens)
- Mụ Hỡnh Hệ Thống Thụng Tin Đất Đai Và Bất Động Sản
- Cỏc Yờu Cầu Chung Của Hệ Thống Đăng Ký, Quản Lý Bất Động Sản Trên Cơ Sở Công Nghệ Thông Tin Theo Hướng Chính Phủ Điện Tử
- Thị trường bất động sản - ĐH Nông nghiệp I Hà Nội - 7
Xem toàn bộ 68 trang tài liệu này.
bang của Mỹ
như
California,
4.1. ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ TRƯỚC 1975
a. Thời kỳ phong kiến
Lịch sử cũn ghi nhận từ thế kỷ thứ sỏu, nhà nước phong kiến đó tổ chức việc đạc điền để quản lý điền địa; dưới triều đại nhà Lê (từ năm 1428-1788) đó ban hành Quốc triều hỡnh luật (cũn gọi là Luật Hồng đức) đó quy định rất cụ thể việc quản lý, bảo vệ nghiêm ngặt chế độ sở hữu đối với ruộng đất của công và của tư nhân; giao cho quan lại có trách nhiệm đo đạc và lập sổ ruộng đất để quản lý và thu thuế; người dân sở hữu ruộng đất, kể cả người sử dụng đất công điền đều có trách nhiệm khai báo chính xác ruộng đất do mỡnh sở hữu, sử dụng với nhà nước. Tuy nhiên chứng tích của việc đăng ký đất trong
lịch sử Việt Nam mà ngày nay cũn lưu giữ
lại được chỉ
cũn hệ
thống sổ
địa bạ
thời
Nguyễn (Gia Long -1806) ở một số nơi thuộc Bắc bộ và Trung bộ và hệ thống địa bộ thời Minh Mạng.
b. Thời Phỏp thuộc
Dưới thời pháp thuộc, do chính sách cai trị của thực dân Pháp, việc đăng ký đất đai trờn lónh thổ Việt Nam được thực hiện theo nhiều chế độ khác nhau cho từng miền như: Chế độ quản thủ địa bộ tại Nam kỳ; chế độ bảo tồn điền trạch, sau đổi thành quản thủ địa chánh tại Trung kỳ; chế độ bảo thủ để áp (cũn gọi là “để đương”) áp dụng với bất động sản của người Pháp và kiều dân kết ước theo luật lệ Pháp quốc; chế độ điền thổ theo Sắc lệnh 29/3/1939 áp dụng tại Bắc kỳ; chế độ điền thổ theo sắc lệnh 21/7/1925 áp dụng tại Nam kỳ và các nhượng địa của Pháp ở Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng;
c. Thời kỳ ngụy quyền Sài Gũn trước năm 1975
Sau năm 1954, Miền Nam Việt Nam dưới chế độ nguỵ quyền Sài gũn, đăng ký đất chủ yếu kế thừa các hệ thống đăng ký đất đó được thực hiện theo chế độ quản thủ điền địa được thực hiện dưới thời Pháp thuộc trước đây ở Nam bộ gồm: Chế độ quản thủ địa chính áp dụng ở một số địa phương thuộc Trung kỳ; chế độ quản thủ địa bộ ở những địa phương thuộc Nam Kỳ đó thực hiện từ trước năm 1925; tân chế độ điền thổ theo sắc lệnh 1925.
Tuy nhiờn từ 1962, Chớnh quyền Sài Gũn đó cú sắc lệnh 124-CTNT triển khai cụng tỏc kiến điền và quản thủ điền địa tại những địa phương chưa thực hiện Sắc lệnh 1925. Như vậy từ 1962 trên phần đất ở Miền Nam thuộc Nguỵ quyền Sài Gũn kiểm soỏt đăng ký theo Tân chế độ điền thổ và chế độ quản thủ điền địa.
4.2 ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN THỜI KỲ TỪ 1975 ĐẾN 2003
a. Đăng ký bất động sản trước khi có Luật đất đai (năm 1988)
Trước năm 1980, Nhà nước công nhận chế độ sở hữu đất đai của nhiều thành phần gồm: Nhà nước, tập thể và tư nhân. Tuy nhiên, ngay từ khi thực hiện cải cách ruộng đất (năm 1957), toàn bộ ruộng đất của địa chủ đó bị tịch thu và chia cho nụng dõn không có hoặc thiếu ruộng đất; tiếp đó thực hiện hợp tác hoá sản xuất nông nghiệp do Đảng và Chính phủ phát động, đại bộ phận nông dân đó đóng góp ruộng đất của mỡnh (ở nhiều địa phương kể cả đất vườn) vào hợp tác xó; do đó hiện trạng ruộng đất ở Miền Bắc và một số vùng ở Miền Nam đó cú rất nhiều thay đổi; Ttrong điều kiện chiến tranh, đất nước bị chia cắt hệ thống bản đồ, sổ bộ ruộng đất từ thời Pháp thuộc để lại đó khụng được cập nhật, chỉnh lý nờn khụng cũn sử dụng được nữa. Công tác địa chính trong giai đoạn này là tổ chức các cuộc điều tra nhanh về đất để nhà nước có các thông tin về diện tích các loại đất phục vụ cho yêu cầu xây dưng kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng các hợp tác xó và tập đoàn sản xuất, khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới. Hồ sơ đất đai trong giai đoạn này chủ yếu gồm có: sổ mục kê đất và bản đồ hoặc sơ đồ giải thửa ruộng đất (đo đạc bằng mọi công cụ hiện có: thước vải, thước thép, thước dây tre, bàn đạc cải tiến) hoặc chỉnh lý các bản đồ cũ. Thông tin đất đai xác định trên sổ sách chủ yếu thông qua điều tra và xác định theo hiện trạng thực tế gồm: diện tích, loại đất và tên người sử dụng, không làm các thủ tục kê khai và xem xét cơ sở pháp lý, lịch sử sử dụng đất như các chế độ trước vẫn làm.
Năm 1980 Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định 201-CP ngày 1/7/1980 của về thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước. Thủ tướng chính phủ ban hành Chỉ thị 299-TTg ngày 10/11/1980 về công tác đo đạc, phân hạng và đăng ký thống kờ duộng đất; Tổng cục Quản lý ruộng đất có Quyết định số 56/ĐKTK ngày 5/11/1981 ban hành quy định về thủ tục đăng ký thống kờ ruộng đất trong cả nước việc đăng ký đất đai mới được bắt đầu được thực hiện trở lại ở Việt Nam.
Theo quy định này, việc đăng ký đất đai được thực hiện thống nhất cả nước theo một trỡnh tự thủ tục chặt chẽ,
Hệ thống hồ sơ đăng ký đất đai quy định khá đầy đủ và chi tiết, trong đó bản đồ giải thửa và sổ đăng ký ruông đất, sổ mục kê đất là tài liệu cơ bản của hồ sơ thể hiện các nội dung đăng ký đất gồm: Hỡnh thể đường ranh giới thửa (trên bản đồ), tên chủ sử dụng ruộng đất (họ tên, tuổi, chỗ ở), số hiệu thửa đất và tờ bản đồ, xứ đồng, diện tích, sử dụng chính thức hay tạm giao, loại đất, loại thổ nhưỡng, hạng đất, tỡnh hỡnh thuỷ lợi; cỏc tài liệu này được lập thành 2 bộ lưu giữ ở 2 cấp xó, huyện để theo dừi, quản lý biến động đất đai; sổ đăng ký ruông đất và sổ mục kê đất phải được Uỷ ban nhân dân xó và huyện phờ duyệt mới chớnh thức cú giỏ trị phỏp lý.
b. Đăng ký bất động sản từ khi có Luật đất đai 1988 đến 2003
Từ khi có Luật Đất đai (năm 1988): việc đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính được ghi vào Luật đất đai, trở thành một trong 7 nội dung nhiệm vụ của quản lý nhà nước về đất đai thuộc trách nhiệm của chính quyền cỏc cấp.
Thực hiện Chỉ thị 299-TTg việc đo đạc và đăng ký thống kờ ruộng đất đó lập được hệ thống hồ sơ đăng ký ruộng đất cho toàn bộ ruộng đất nông nghiệp và một phần đất thuộc khu dân cư nông thôn ở một số tỉnh đồng bằng; Tổng cục Địa chính đó ban hành Quyết định 201-ĐKTK ngày 14/7/1989 về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và Thông tư 302-ĐKTK ngày 28/10/1989 hướng dẫn thực hiện quyết định này đó tạo ra một sự chuyển biến lớn về chất cho hệ thống đăng ký đất đai của Việt Nam.
Từ sau Luật đất đai năm 1993: Tổng cục Địa chính đó xõy dựng và ban hành hệ thống sổ sỏch địa chính mới theo Công văn 434CV/ĐC tháng 7/1993 để áp dụng tạm thời
thay thế cho các mẫu quy định tại Quyết định 56/ĐKTK năm 1981; sau 2 năm thử nghiệm
Tổng cục Địa chính đó sửa đổi hoàn thiện để ban hành chính thức theo Quyết định
499/QĐ-ĐC ngày 27/7/1995. Như vậy kể từ tháng 8 năm 1995, hệ thống đăng ký đất đó cú sự thay đổi cơ bản trên phạm vi cả nước cả về nội dung đăng ký, biểu mẫu sổ sách địa chính cho quản lý và hệ thống thông tin đất đai.
Năm 1998 Tổng cục Địa chính đó ban hành Thụng tư số 346/1998/TT-TCĐC hướng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp GCN QSDĐ thay thế hoàn toàn Quyết định 56/ĐKTK năm 1981; Thông tư này cũng quy định bổ sung, sửa đổi việc viết giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Thông tư 302-ĐKTK ngày 28/10/1989.
Năm 2001 Tổng cục Địa chính một lần nữa sửa đổi quy định về thủ tục đăng ký đất theo Thông tư số 1990/2001/TT-TCĐC ngày 30/11/2001; Thông tư này đó quy định rừ những thủ tục công việc có tính bắt buộc phải thực hiện thống nhất, không hướng dẫn cách làm (như Thông tư 346/1998/TT-TCĐC) để các địa phương tuỳ điều kiện nhân lực và công nghệ của mỡnh cú thể vận dụng cho phự hợp; đặc biệt Thông tư này sửa đổi cơ bản thủ tục đăng ký biến động, chỉnh lý hồ sơ địa chính đơn giản, dễ thực hiện hơn để đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận ở các địa phương.
Năm 1994 Chính phủ đó ban hành Nghị định số 60/CP ngày 5/7/1994 về quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đô thị; theo quy định này, hệ thống đăng ký đất đai có một số điểm mới: người sử dụng đất ở và sở hữu nhà ở được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở tại đô thị.
Năm 1998 Chính phủ đó ban hành Nghị định số 14/1998/NĐ-CP ngày 06/3/1998 về việc quản lý tài sản nhà nước; theo quy định này, tất cả các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xó hội, tổ chức xó hội, tổ chức xó hội- nghề nghiệp đều phải đăng ký đất đai, nhà và cụng trỡnh xõy dựng khỏc gắn liền với đất đai. Việc đăng ký được thực hiện tại cơ quan quản lý cụng sản cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và được cấp giấy chứng nhận quyền quản lý, sử dụng nhà đất trụ sở làm việc thuộc sở hữu nhà nước theo quy định của Bộ Tài chính tại Quyết định số 20/1999/QĐ-BTC ngày 25/02/1999.
Như vậy với việc ban hành Nghị định số 60/CP ngày 5/7/1994 và Nghị định số 14/1998/NĐ-CP ngày 06/3/1998 việc đăng ký đối với đất đai và tài sản gắn liền với đất đó được triển khai thực hiện cho một số phạm vi đối tượng gồm: đất có nhà ở tại đô thị của các thành phần kinh tế; đất xây dựng trụ sở của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống chính trị.
c.Thực trạng đăng ký bất động sản Việt Nam
- Việc đăng ký bất động sản ở Việt Nam chủ yếu mới được thực hiện đối với đất đai và đến nay đó được thực hiện trên phạm vi cả nước, xong mới cơ bản hoàn thành việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp; việc cấp giấy chứng nhận các loại đất khác đặc biệt đối với đất ở, nhà ở đô thị cũn tồn đọng nhiều.
- Hệ thống đăng ký bất động sản ở Việt Nam hiện nay chưa có sự thống nhất về thủ tục, biểu mẫu hồ sơ địa chính, giấy chứng nhận và cơ sở thông tin bất động sản.
- Hệ thống đăng ký đất đai quá coi trong đối với việc lập các sổ địa chính, sổ mục kê đất; chưa coi trọng đúng mức đối với việc lập, quản lý các giấy tờ, chứng từ của quá trỡnh thực hiện cỏc thủ tục đăng ký đất; các tài liệu này hiện cú nhiều tồn tại về phỏp lý và kỹ thuật; việc quản lý rất phõn tỏn làm hạn chế giỏ trị tra cứu sau này
- Việc tổ chức thực hiện đăng ký đất cũn phõn cấp trỏch nhiệm cho quỏ nhiều cơ quan, nhiều cấp; chưa xác định rừ trỏch nhiệm chớnh thuộc về cơ quan nào; đây là nguyên nhân chính của tỡnh trạng phức tạp về thủ tục, hồ sơ đăng ký đất hiện nay, ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thực hiện và chất lượng công việc mà nhiều địa phương đó rất tốn
cụng sức để thực hiện cải cách nhưng không thể cải cách triệt để được.
4.3. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
a. Luật đất đai năm 2003 quy định
- Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một trong những nội dung quản lý Nhà nước về đất đai (Điều 6);
- Việc đăng ký quyền sử dụng đất được đăng ký tại văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất;
- Hồ sơ địa chính bao gồm: Bản đồ địa chính, Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai, Sổ theo dừi biến động đất đai;
- Nội dung hồ sơ địa chính bao gồm các thông tin về thửa đất: Số hiệu, kích thước, hỡnh thể, diện tớch, vị trớ, người sử dụng đất, nguồn gốc mục đích thời hạn sử dụng đất, giá đất tài sản gắn liền với đất, nghĩa vụ tài chính về đất đai đó thực hiện và chưa thực hiện, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền và những hạn chế về quyền của người sử dụng đất, biến động trong quá trỡnh sử dụng đất và các thông tin có liên quan. (Điều 47);
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp theo từng thửa đất cho người sử dụng đất theo một mẫu thống nhất trong cả nước đối với mọi loại đất, trường hợp có tài sản gắn liền với đất thỡ tài sản đó được ghi trên giấy CN QSD Đất.
b.Thực hiện các quy định của Luật đất đai 2003
Xây dựng các văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định của Luật đất đai năm 2003 về đăng ký đất đai và bất động sản:
- Chính phủ đó ban hành Nghị định 181/2004 ngày 29 tháng 10 năm 2004 về Thi hành Luật Đất đai;
- Bộ Tài nguyên và Môi trường đó ban hành Quyết định số: 24/ 2004/ QĐ-BTNMT ngày 1 tháng 11 năm 2004 về Ban hành quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ;
- Bộ Tài nguyên và Môi trường đó ban hành Thụng tư 28/2004/ TT-BTNMT ngày 1 tháng 11 năm 2004 Về hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Bộ Tài nguyên và Môi trường đó ban hành Thụng tư 28/2004/ TT-BTNMT ngày 1 tháng 11 năm 2004 Về hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính
Triển khai các văn phũng đăng ký đất đai và bất động sản;
Xây dựng các trung tâm thông tin đất đai và bất động sản để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hệ thống đăng ký bất động sản
Cõu hỏi ụn tập
1. Trỡnh bầy nội dung và phõn tớch khỏi niệm, vị trớ, chức năng, đối tượng đăng ký bất động sản
2. Phân loại hồ sơ bất động sản. Phân biệt hồ sơ Nhà nước và hồ sơ tư nhân; hồ sơ phục vụ thu thuế và hô sơ pháp lý; Hồ sơ đăng ký giao dịch và hf sơ đăng ký chủ quyền
3. Trỡnh bầy nội dung và phõn tớch cỏc nguyờn tắc đăng ký bất động sản
4. Đơn vị đăng ký bất động sản ? Vị trí, vai trũ của thửa đất trong đăng ký bất động sản
5. Phân biệt đăng ký giao dịch và đăng ký quyền; trỡnh bầy những đặc điểm chủ yếu
của hệ thống đăng ký giao dịch Scotland
6. Phân biệt đăng ký giao dịch và đăng ký quyền; trỡnh bầy những đặc điểm chủ yếu của hệ thống đăng ký quyền Torrenss
7. Thực trạng đăng ký bất động sản Việt Nam
8. Các giải pháp hoàn thiện hệ thống đăng ký bất động sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Chương V
THÔNG TIN BẤT ĐỘNG SẢN
1 VỊ TRỚ, VAI TRŨ THỤNG TIN BẤT ĐỘNG SẢN TRONG HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU THÔNG TIN QUỐC GIA
1.1 NHU CẦU THÔNG TIN ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
Thị trường bất động sản là thị trường hàng hoá đặc biệt có giá trị lớn - hàng hoá bất động sản. Việc giao dịch bất động sản được pháp luật quy định. Nhà nước thực hiện chức năng quản lý thông qua việc thiết lập hệ thống các văn bản pháp luật về bất động sản, xây dựng các chính sách tài chớnh, kinh tế, xó hội nhằm điều tiết hoạt động của thị trường bất động sản, tổ chức đăng ký, định giá bất động sản, hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh, dịch vụ bất động sản và cung cấp thông tin bất động sản để đảm bảo thị trường hoạt động thông thoáng, lành mạnh, tuân thủ pháp luật, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên giao dịch.
Trong thị trường bất động sản, tất cả các bên tham gia như: người bán , ngưới mua bất động sản, các công ty kinh doanh bất động sản, các văn phũng dịch vụ, mụi giới, văn phũng luật sư, các ngân hàng, tổ chức tín dụng ở các mức độ khác nhau đều quan tâm đến thông tin về bất động sản ; nhu cầu thông tin về bất động sản rất lớn.
Việc cung cấp thông tin bất động sản có nhiều hỡnh thức: Rao bỏn trờn cỏc phương tiện thông tin truyền thông: phát thanh, truyền hỡnh, bỏo chớ ( nhiều bỏo địa phương có các phụ trương thông tin mua bán nhà đất phát hành hàng ngày), niêm yết thông tin, quảng cáo tại các sàn giao dịch bất động sản, các văn phũng dịch vụ, mụi giúi
Tại một số nước tiên tiến như Thuỵ Điển, Úc… , ngoài các hỡnh thức trờn, việc cung cấp thụng tin bất động sản được thực hiện thông qua các ngân hàng dữ liệu đất đai (Land Data Base), ngân hàng dữ liệu bất động sản (Property Data Base) được thiết lập trên cơ sở công nghệ thông tin; tùy theo điều kiện của từng Quốc gia mà hệ thống có thể xây dựng dưới dạng tập trung hoặc phân tán. Hệ thống bao gồm các mối liên kết chặt chẽ với các cơ quan liên quan như cơ quan đăng ký, toà ỏn, ngõn hàng ... phục vụ nhiều đối tượng sử dụng. Hệ thống cũng bao gồm các thông tin chi tiết về định giá bất động sản, tạo ra cơ sở về thông tin và tham gia tích cực vào thị trường bất động sản.
Ở nước ta hiện nay đó cú một số hệ thống thụng tin đất đai cấp Tỉnh quản lý chi tiết các thông tin về thửa đất và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai phục vụ công tác đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, hệ thống thông tin đất đai mới chủ
yếu nhằm mục đích phục vụ công tác quản lý, chưa phục vụ cho hoạt động của thị trường bất động sản. Xây dựng Hệ thông tin đất đai. bất động sản trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng Chính phủ điện tử để đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai và thị trường bất động sản, là một nhu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
1.2 THÔNG TIN BẤT ĐỘNG SẢN TRONG HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUỐC GIA
a. Hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia ( HTCSDLQG)
Công nghệ thông tin đó tạo nờn bước ngoặt trong quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghệ của xó hội loài người. Công nghệ cơ khí đó giỳp con người thay thế lao động thủ công bằng máy móc và công nghệ thông tin đó tạo điều kiện thay thế từng bước lao động trí óc của con người. Sự phát phát triển của công nghệ thông tin đó làm thay đổi phương thức sản xuất và trỡnh độ dân trí được nâng cao dẫn đến nhu cầu xây dựng một cơ sở dữ liệu quốc gia thống nhất trên nền tảng công nghệ thông tin.
HTCSDLQG là một trong cỏc thành phần nền tảng của kết cấu hạ tầng về thụng tin. CSDL quốc gia bao gồm các CSDL chuyên ngành để tạo thành một hệ thống CSDL thống nhất. Mỗi CSDL thành phần có tính độc lập tương đối, được tạo thành từ thông tin của một số ngành và địa phương. Hệ thống CSDL quốc gia tạo mối liên kết ngang giữa các CSDL thành phần với các chức năng trao đổi, chia sẻ thông tin đồng thời tạo mối liên kết dọc theo cấu trúc phân cấp của hệ thống chức năng quản lý Nhà nước.
HTCSDLQG bao gồm các thành phần: Cơ sở dữ liệu về chính trị: luật pháp, tổ chức, cán bộ; cơ sở dữ liệu kinh tế: nguồn lực- tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động và vốn, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế, kết quả hoạt động kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ; cơ sở dữ liệu xó hội: dõn số, lao động văn hoá, giáo dục, y tế, thể thao v.v.. Cơ sở dữ liệu đất đai là một thành phần không thể thiếu được của HTCSDLQG
b. Cơ sở dữ liệu đất đai (CSDLĐĐ)
Các thành phần cấu thành của CSDL ĐĐ gồm:
(1) Thụng tin về hệ thống quy chiếu
(2) Thông tin về hệ toạ độ, độ cao Nhà nước
(3) Thụng tin về hệ thống bản đồ địa hỡnh cơ bản
(4) Thông tin về đường biên giới và địa giới hành chính
(5) Thụng tin về mụ hỡnh độ cao địa hỡnh
(6) Thông tin về các loại đất phân theo hiện trạng sử dụng
(7) Thông tin về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
(8) Thông tin về bản đồ thửa đất (bao gồm nhà cửa, tài sản trên đất)
(9) Thông tin về chủ sử dụng đất
(10) Thông tin về các dữ liệu có liên quan đến người dân.
Phân loại CSDLĐĐ
- Theo dạng thụng tin:
+ Cơ sở dữ liệu đồ hoạ bao gồm các thành phần (1), (2), (3), (4), (5)
+ Cơ sở dũ liệu văn bản bao gồm cỏc thành phần (6), (7), (8), (9), (10)
-Theo nguồn thụng tin
+ Thông tin đầu vào: Dữ liệu bản đồ. Thu thập từ bản đồ trên giấy, bản đồ số, số liệu đo mặt đất, số liệu đo ảnh hàng không, vũ trụ; Dữ liệu thuộc tính. Thu thập từ nội
dung bản đồ cũ, điều tra thực địa, sổ sách tài liệu, hồ sơ, số liệu điều tra cơ bản
+ Thông tin đầu ra: Phục vụ yêu cầu quản lý Nhà nước của Chính quyền Trung ương, địa phương; phục vụ trực tiếp yêu cầu quản lý của ngành ; phục vụ cho quản lý cỏc ngành khỏc; phục vụ thông tin đất đai cho nhu cầu sinh hoạt của ngành
Vai trũ của CSDLĐĐ trong HTCSDLQG
(1) Tạo cơ sở địa lý thống nhất để thể hiện thuộc tính không gian cho các cơ sở dữ liệu khác như dân cư, tổ chức, kinh tế, xó hội, tài chớnh, kế hoạch, phỏp luật, phục vụ cho công tác quy hoach, kế hoạch, phân tích các hoạt động kinh tế xó hội theo cỏc yếu tố địa lý.
(2) Tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa cácơ sở dữ liệu trong HTCSDLQG để hỡnh thành một hệ thống quản lý thống nhất, một quy hoạch phỏt triển thống nhất và một cụng cụ kiểm soỏt quỏ trỡnh triển khai cỏc hoạt động kinh tế xó hội.
(3) Hầu hết các dữ liệu của các cơ quan đều có liên quan đến thuộc tính không gian của dữ liệu đó; Các hoạt động chính trị, kinh tế, xó hội đều gắn với tài nguyên đất và quan hệ đất đai nên yếu tố đất đai luôn cần thiết cho các cơ sở dữ liệu của các ngành khác.
(4) CSDLĐĐ phục vụ cho các mục đích quản lý Nhà nước về dân sự, hành chính, lónh thổ, quy hoạch, kế hoạch.
(5) CSDLĐĐ phục vụ trực tiếp các hoạt động sản xuất, nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo, phục vụ an ninh quốc phũng.
(6) CSDLĐĐ phục vụ nhu cầu xó hội hoỏ thụng tin và nõng cao dõn trớ.
(7) CSDLĐĐ có tính liên ngành rất cao, việc xây dựng hệ CSDL về tài nguyên đất và các tài nguyên thiên nhiên và môi trường phải có sự phối hợp của nhiều ngành khỏc nhau.
c. Cơ sở dữ liệu bất động sản (CSDLBDS)
Cơ sở dữ liệu bất đông sản (CSDLBDS) là một bộ phận của cơ sở dữ liệu đất đai (CSDLĐĐ)
Thành phần chủ yếu của CSDLBDS
(1) Cơ sở dữ liệu về thửa đất: Vị trí, toạ độ, hỡnh thể. kớch thước, diện tích, trích lục bản đồ thửa đất
(2) Cơ sở dữ liệu pháp lý liờn quan đến thửa đất ( quyền sở hữu, quyền sử dụng)
(3) Cơ sở dữ liệ về nhà và các công trỡnh xõy dựng trờn đất ( Chủ sở hữu, tỡnh hỡnh thế chấp…)
(4) Cơ sở dữ liệu về các căn hộ ( Địa chỉ và cỏc hạn chế)
Phạm vi hoạt động CSDL đất đai và bất động sản ( Sơ đồ 5.1)
Cơ quan Quản lý đất đai
Đăng ký:
1. Dân số
2. Thế chấp
3. Pháp nhân
4. Địa chỉ
5. Những khu
INTERNET
Các thành phần tham gia thị trường
1. Ngân hàng
2. Công chứng
3. Các Cty BDS
4. Công dân
5. Các cty Thươngmại
Ngân hàng dữ liệu về bất động sản của
Trung ương
Đất đai Nhà cửa
GIS
chỉ
Chủ
Căn hộ
sở hữu Địa
Sơ đồ 1.5
Phạm vi hoạt động CSDL đất đai và bất động sản
Nguồn: F.I.G, tháng 4/2002
2. HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI, BẤT ĐỘNG SẢN
2.1 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI, BẤT ĐỘNG
SẢN
Việc xõy dựng và quản lý một hệ thống thông tin đất đai luôn được cập nhật nhất
thiết phải có sự ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại. Các giải pháp theo lối truyền thống có thể không được áp dụng nữa và hệ thống mới có thể bao gồm việc cơ cấu lại một cách cơ bản các dịch vụ địa chính hiện thời cũng như nghiên cứu và phân tích kỹ lưỡng từng phần của hệ thống. Kết quả của quá trỡnh này sẽ là bước đầu tiên để tiến tới một hệ thống thông tin đất đai quốc gia. Vỡ hệ thống thụng tin đất đai cần mất nhiều năm để thiết lập, nó thường bị ảnh hưởng bởi các biến động về thể chế và chính trị. Nó phải đấp ứng được nhu cầu của các chủ sử dụng mới và tận dụng những tiến bộ của công nghệ mới khi có thể. Mặt khác, nó phải tiếp tục bảo đảm và có sự tin tưởng của những người đó đăng ký cách đây nhiều thế hệ. Công nghệ được áp dụng cũng cần được lựa chọn để đáp ứng nhu cầu của cộng đồng sử dụng đa dạng hiện tại những cũng phải đủ khả năng linh hoạt để đáp ứng các nhu cầu dự kiến cho tương lai cũng như cho phép sự phát triển và thay đổi của hệ thống. Tuy vậy, nó cúng phải luôn cung cấp bằng chứng pháp lý đáng tin cậy về quyền sở hữu đất đai.
Uỷ ban kinh tế châu Âu của UN có đưa ra một số kiến nghị về việc xây dựng cơ sở