Mụ Hỡnh Hệ Thống Thụng Tin Đất Đai Và Bất Động Sản

dữ liệu đất đai, bất động sản:

(1) Thu thập dữ liệu là phần tốn kộm nhất của việc xõy dựng cỏc hệ thống thông tin đất đai. Để tránh sự dư thừa và không thích hợp về dữ liệu, thỡ điều quan trọng là cần thành lập dự án thử nghiệm để kiểm tra các chuẩn về chất lương, trao đổi dữ liệu, phân loại dữ liệu, các thuộc tính, quy trỡnh cập nhật, v.v.

(2) Dữ liệu về bất động sản được sử dụng bởi nhiều người và nhiều tổ chứu. Để tránh việc đăng ký lặp lại cần thiết phải có các quy định cho việc phối hợp giữa các cơ quan nhà nước ở các cấp khác nhau và các công ty tư nhân. Cơ quan nhà nước cần chịu trách nhiệm trong việc kiểm soỏt dữ liệu.

(3) Để đảm bảo sử dụng tối đa dữ liệu cần phải xác định các tâm điểm tối thiếu của các dữ liệu chung. Các chủ sử dụng khác nhau có thể sử dụng các dữ liệu chung với các các dữ liệu cụ thể để đáp ứng các nhu cầu cụ thể của họ.

(4) Để tránh lặp lại việc đăng ký, các dữ liệu chung cơ bản, cần phải đáp ứng được mong đợi của người sử dụng. Cơ quan có thẩm quyền cần quan tâm đến sự tham gia của những người sản xuất bên ngoài trong quá trỡnh chuyển đối từ số liệu trên giấy sang dạng số hoá để thực hiện tiến trỡnh ngắn hơn.

(4) Khi bắt đầu thu thập dữ liệu, cần đồng thũi cài đặt hệ thống cập nhật dữ liệu.

Uỷ ban kinh tế châu Âu của Liên hợp quốc cũng đưa ra một vài kiến nghị đối với chất lượng dữ liệu trong cơ sở dữ liệu đất đai bao gồm:

(1) Chất lượng của dữ liệu trong cơ sở dữ liệu đất đai cần được xác định trên cơ sở nhu cầu của người sử dụng. Vỡ vậy cần xỏc định và xem xét kỹ nhu cầu của người sử dụng trước khi xây dựng hoặc cải cách một cơ sở dữ liệu đất đai.

(2) Theo truyền thống, người đo đạc được yêu cầu rất cao về độ chính xác hỡnh học những lại ớt chỳ ý đến chất lượng của dữ liệu miêu tả.

(3) Khi xác định chất lượng dữ liệu cần chú ý đến các mặt sau đây: độ bao phủ, tần số cập nhật, thuộc tính độ tin cậy và chính xác; độ chính xỏc hỡnh học.

(4) Các yêu cầu chất lượng sẽ khác nhau đáng kể giữa các loại dữ liệu khác nhau. Cần xác định và quan tâm đến sự khác nhau này.

(5)Yêu cầu về độ chính xác trong việc xác định ranh giới cũng khác nhau đáng kể theo từng khu vực. Nhiều nước thể hiện quan điểm rằng tính hoàn thiện và cập nhật thời gian thực quan trọng hơn so với độ chính xác hỡnh học.

(6) Chất lượng dữ liệu luôn cần được có tài liệu đi kèm như các thông số chất lượng để tránh sử dụng sai hoặc nhầm các thông tin địa chính và cần được hướng dẫn cho người sử dụng các thông số chất lượng chính, nguồn dữ liệu, thời gian cập nhật gần nhất và độ chính xác của dữ liệu.

(7). Nhu cầu đảm bảo chất lượng dữ liệu không được xem nhẹ. Cần thiết lập quy trỡnh kiểm tra dữ liệu với sự tham khảo các công cụ như ISO 9000-9004.

(8).Các chi phí liên quan cần được xác định và xem xét khi quyết định các mức độ chất lượng. Cần phải xác định các chi phí liên quan đến khả năng sử dụng sai, hiểu sai hoặc quyết định sai do sai xót trong số liệu. Bằng chứng về chất lượng là rất quan trọng khi chất lượng dữ liệu thấp hơn sự mong đợi của người sử dụng

2.2 MỤ HỠNH HỆ THỐNG THỤNG TIN ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN

( Lấy ví dụ từ hệ thống thông tin đất đai, bất động sản của Thuỵ Điển)



Đăng ký Bất động sản



Đăng ký Nhà



Đăng ký Quy hoạch



CSDL Giá bán Bất động sản

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 68 trang tài liệu này.

Thị trường bất động sản - ĐH Nông nghiệp I Hà Nội - 5

Đăng ký Đất đai



Đăng ký Toạ độ



Đăng ký

các chủ sở hữu



Đăng ký Thếchấp Bất

Đăng ký Giá Bất động sản



Đăng ký Địa chỉ



Đăng ký Quyền, Lợi ích



Bảo hiểm Tín dụng nhà


Đăng ký Công ty thế



Đăng ký các công ty, hiệp



Hệ thống Computer

và cơ sơ dữ liệu

Cơ sở dữ liệu Bất động sản

Hệ thống LDBS,MBS,CG

Hệ thống GIS

Đăng ký Bất động sản

Đăng ký Đất đai

Đăng ký Giá Bất động sản

Đăng ký Nhà

Đăng ký Toạ độ

Đăng ký Địa chỉ

Đăng ký Quy hoạch

Đăng ký thế chấp

Đăng ký các chủ sở hữu

Đăng ký Quyền, Lợi ích

Đăng ký Thếchấp Bất

Bảo hiểm Tín dụng nhà

Cơ sở dữ liệu các Công ty

Đăng ký các công ty, hiệp

CSDL Giá bán Bất động sản

Hệ thống Computer

và cơ sơ dữ liệu

Cơ sở dữ liệu Bất động sản

Hệ thống LDBS,MBS,CGS

Hệ thống GIS


Cơ sở dữ liệu các Công ty

Sơ đồ 2.5 Mô hỡnh hệ thống thụng tin đất đai và bất động sản Thuỵ Điển

3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA

Năm 1998 Tổng cục Địa chính ( nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) đó xõy dựng dự ỏn khả thi xõy dưng cơ sở dữ liệu quốc gia về tài nguyên đất . Mục tiêu của dự án là: Nghiên cứu phân tích, thiêt kế tổng thể hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về tài nguyên đất ( bao gồm cơ sở dữ liệu đị lý và cơ sở dữ liệu đất đai). và kế hoạch triển khai dài hạn. Theo dự án trong giai đoạn 200-2010 sẽ tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin cho cơ sở dữ liệu tài nguyên đất ở trung ương và các tỉnh. Dưới đây giới thiệu một số nội dung chủ yếu trong Đề án xây dựng cơ sỏ dữ liệu đất đai của Trung tâm thông tin tư liệu Địa chính ( Nay là Trung tâm Thông tin Bộ Tài nguyên và Môi trường)

3.1 MỤC TIÊU XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI

Mục tiêu chính là tiến hành việc thiết lập và triển khai Hệ thống thông tin đất đai trên quy mô quốc gia. Đó là một hệ thống đa chức năng hoạt động ở các cấp trung ương và địa phương phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về đất đai trong những phạm vi như sau:

- Thông tin của Hệ thống thông tin đất đai có tính chất địa chính, những thông tin khác như mạng lưới tọa độ, địa hỡnh, địa lý, thổ nhưỡng,... không thuộc hệ thống này

- Phần dữ liệu: Thông tin của LIS bao gồm bản đồ địa chính và đăng ký đất đai, bất động sản. Đơn vị mang thông tin là từng thửa đất chi tiết và thông tin về chủ sử dụng đất.

- Phần cụng cụ: cỏc thủ tục và kỹ thuật cho phộp thu thập, cập nhật, xử lý và phõn phỏt cỏc thụng tin núi trờn.

Hệ thống thông tin đất đai, khi hoàn tất sẽ tạo ra các lợi ích như tăng cường việc quản lý và bảo đảm quyền sử dụng đất, đối với nhà nước cũng như đối với người sử dụng đất, góp phần vào việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, định giá đất (Hỗ trợ quy hoạch phát triển kinh tế xó hội, thu hỳt đầu tư….).

3.2 CẤU TRÚC HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI

a. Cu trỳc: Cấu trúc hệ thống thông tin đất đai theo hệ thống tổ chức ngành từ trung ương đến địa phương; các địa phương đóng vai trũ là nơi thu thập, cập nhật các thông tin chi tiết, cung cấp thông tin đầu vào cho toàn bộ hệ thống và cũng sẽ là nơi quản lý và sử dụng chủ yếu cỏc thụng tin chi tiết, cũn cấp trung ương nhu cầu chủ yếu lại là các thông tin tổng hợp từ các thông tin chi tiết. Có 4 phương án lưu trữ và quản lý dữ liệu bao gồm: Quản lý tập trung; Phân tán bản sao; Phân tán dữ liệu; Phân tán dữ liệu chi tiết, tập trung số liệu tổng hợp, căn cứ trỡnh độ quản lý, mức độ ổn định của quy trỡnh quản lý, phõn bố tần xuất sử dụng thụng tin giữa các đơn vị để xác định phương án thích hợp.

b. Sơ đtng thể: Về tổng thể, để đáp ứng các yêu cầu đó nờu, nhất là cỏc yờu cầu về tỡm kiếm, truyền thụng tin với dung lượng lớn và đặc biệt là thông tin đồ hoạ, mạng máy tính phục vụ CSDL Quốc gia về tài nguyên đất được chia làm nhiều mạng con, vừa có khả năng hoạt động độc lập, lại vừa liên kết được với nhau trong một mạng diện rộng thống nhất, có độ tin cậy cao. Các mạng này sẽ kết nối với nhau thông qua các bộ định tuyến với môi trường truyền dẫn là mạng điện thoại công cộng hoặc đường chuyển mạch gói X.25.

Ni mng qua đin thoi là phương thức phổ biến nhất vỡ lý do mạng điện thoại là đường truyền thông đó cú sẵn. Để nối các máy tính qua mạng điện thoại, về cơ bản chỉ cần thêm các Modem. Tuy nhiên phương thức nối này có nhiều hạn chế: Tốc độ truyền thông tin thấp (2400 - 19200 bit/giây); Tỷ lệ lỗi cao trên đờng truyền; Truyền rất chậm các ứng dụng đồ hoạ; Khả năng kiểm tra an toàn dữ liệu yếu

Chuyn mch gúi X.25 được coi như phương thức truyền thông không đồng bộ

tin cậy nhất và được dùng phổ biến trong các nứơc đang phát triển, những nơi mạng điện thoại công cộng có độ tin cậy kém. Độ tin cậy cao của X.25 cũng chính là nguyên nhân gây ra tốc độ truyền thông chậm (khoảng 56 Kbps), do X.25 thực hiện kiểm tra lỗi ở mỗi nút nhận và truyền thông tin. Việc nối mạng thông qua các thiết bị như Router, Bridge, Modem. Đường truyền X.25 hiện tại ở Việt Nam đang cũn khỏ đắt kể cả công lắp đặt dây ban đầu và thuê bao hàng tháng.

Các hđiu hành mng và la chn: Hệ điều hành mạng Novell Netware; Hệ điều hành mạng UNIX; Hệ điều hành mạng Windows NT, Window 2000, Window XP; Hệ điều hành mạng ngang hàng Windows for Workgroup, Window 95, 98. Hệ điều hành Windows 2000 và Window XP đợc dùng khá phổ biến.

3.3 . PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI

Phạm vi hoạt động của hệ thống thông tin đất đai liên quan đến hệ thống đăng ký, bản đồ địa chính, lĩnh vực pháp lý.

a. Hệ thống đăng ký

Hệ thống đăng ký là nội dung thông tin cơ sở của Hệ thống thông tin đất đai, nó chứa các thông tin cơ bản bảo đảm cho mục đích đăng ký đất đai. Khác với bản đồ là phạm vi có tính chất liên đới, hệ thống đăng ký luôn được coi là bao hàm trong Hệ thống thông tin đất đai. Các giới hạn của hệ thống không chỉ dừng lại ở phạm vi đăng ký mà sẽ phỏt triển cỏc ứng dụng khỏc như thuế, nhà ở,... trên cơ sở thông tin đăng ký.

b. Bản đồ địa chính

Đối với Hệ thống thông tin đất đai, bản đồ địa chính trước hết là nền tư liệu kỹ thuật, cung cấp các thông tin cơ bản cho công tác đăng ký, sau đó là nội dung được bảo trỡ và khai thỏc song song cựng với dữ liệu hồ sơ địa chính văn bản. Hệ thống bản đồ nằm trong phạm vi của Hệ thống thông tin đất đai do nhu cầu cần phải duy trỡ thụng tin bản đồ ở mọi trường hợp (kết quả cũng như giao diện), song hành với thụng tin chữ số.

c. Nhà và các hộ nhiều tầng ở khu vực đô thị

Nhu cầu quản lý việc đăng ký đất đai và nhà ở đô thị được đặt ra với Hệ thông tin đất đai. So với đất khu vực nông thôn, khu vực này có những điểm khác sau đây:

­ Nhà đất đô thị thuộc phạm vi quản lý của nhiều ngành.

­ Thửa đất ngoài những thông tin đất đai như khu vực nông thôn cũn bao gồm cỏc thụng tin về nhà. Cỏc thụng tin này được phản ánh trên giấy chứng nhận.

­ Đối với nhà nhiều tầng và nhiều căn hộ có thể có nhiều chủ sử dụng.

d. Phỏp lý

Vai trũ phỏp lý cú ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động của Hệ thống thông tin đất đai làm cho Hệ thống thông tin đất đai từ một Hệ thống kỹ thuật thuần tuý trở nờn một Cụng cụ quản lý đầy đủ quyền lực. Ngoài độ tin cậy của dữ liệu do phía Hệ thống kỹ thuật bảo đảm thỡ cũng cần phải ban hành cỏc điều luật và quy định bảo đảm cho dữ liệu lưu giữ trong hệ thống và phân phát bởi hệ thống có giá trị về mặt pháp lý chứ khụng chỉ là tài liệu hay thụng tin hỗ trợ.

e. Cỏc lĩnh vực khỏc

Ngoài những thụng tin liờn quan đến đất đai do ngành Địa chính chịu trách nhiệm quản lý cú những thụng tin cú liờn quan đến các ngành khác. Những thay đổi về đất phải được phản ánh trong đó thỡ mới bảo đảm được giá trị của thông tin và hệ thống thông tin đất đai bảo đảm đáp ứng yêu cầu lĩnh vực tài chớnh (thuế), thế chấp, ngõn hàng (cho vay).

3.4 MỤ HỠNH DỮ LIỆU

Mụ hỡnh dữ liệu là phương thức để triển khai một cách có cấu trúc hỡnh ảnh của phần lĩnh vực cần xem xột phõn tớch. Đây là mô hỡnh lý thuyết cú tớnh chất quan hệ và khụng phụ thuộc vào môi trường kỹ thuật. Nó là công cụ giao tiếp giữa người sử dụng và người phát triển hệ thống. Đối với công việc của Hệ thống thông tin đất đai, mô hỡnh được xây dựng trên cơ sở phản ánh môi trường đang vận hành hiện tại.

Để xây dựng mô hỡnh dữ liệu cần tiếp cận từ 2 hướng:

- Hướng thứ nhất: từ các đối tượng và thực thể tham gia vào lĩnh vực nghiệp vụ để lập nên mô hỡnh đối tượng, ở giai đoạn đầu tất cả các đối tượng có liên quan trong lĩnh vực của hệ thống được mô tả đầy đủ. Sau đó các thực thể không tham gia trực tiếp vào hoạt động được loại bỏ bớt và thực hiện chuẩn hoá quan hệ. Các mối quan hệ nhiều - nhiều được phân tách thành các quan hệ một - nhiều.

- Hướng tiếp cận thứ hai xuất phát từ các yêu cầu và chức năng đặt ra đối với hệ thống, thí dụ yêu cầu cần phải lưu giữ quản lý được cả các thông tin lịch sử thửa đất. Căn cứ vào các yêu cầu đó bổ sung các thực thể vào mô hỡnh để bảo đảm chuyển tải được nội dung thông tin nói trên. Mô hỡnh chuyển dần từ tớnh chất đối tượng sang tính chất dữ liệu.

Khi đó hoàn thành, mụ hỡnh dữ liệu là cơ sở để tạo nên cấu trúc lôgic của cơ sở dữ liệu, với các bảng (tables) tương ứng với các thực thể của mô hỡnh, mối quan hệ giữa cỏc bảng được duy trỡ thụng qua cỏc khúa (key).

3.5. MỤ HỠNH CHỨC NĂNG

a. Chức năng cập nhật Đăng ký ban đầu.

- Chức năng đăng ký ban đầu bảo đảm cho hệ thống khả năng hỗ trợ công tác đăng ký thiết lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nói cách khác là khi hệ thống thông tin đó được thiết lập thỡ cỏc đăng ký ban đầu tiếp theo được thực hiện trực tiếp bởi hệ thống.

- Thu thập thông tin ban đầu là công tác chuyển dữ liệu trên các loại sổ sách hiện tại vào hệ thống dưới dạng số. Công tác thu thập dữ liệu này sẽ được thực hiện đồng loạt, khi hệ thống được đưa vào vận hành.

Cp nht biến đng. Các biến động về đất đai sẽ được cập nhật định kỳ, có thể là hàng ngày, hàng tuần hoặc tháng tại cấp quản lý cơ sở dữ liệu trên cơ sở các hồ sơ biến động từ các cấp khác gửi đến. Việc cập nhật bao gồm các thông tin về thuộc tính và hỡnh học. Một yờu cầu đặt ra là với một chu kỳ cập nhật như vậy thỡ cỏc thụng tin về quỏ trỡnh diễn biến của một sự vụ phải được ghi nhận để đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu. Bảo đảm cho thông tin của hệ thống có độ tin cậy pháp lý và phản ỏnh tỡnh trạng biến động thực tế.

Thông tin bsung cho tng đa phương. Thực tế cho thấy một số thông tin quan trọng đối với địa phương này song lại không quan trọng đối với địa phương khác. Do đó hệ thống phải dự kiến chức năng bổ sung thông tin theo yêu cầu của từng địa phương mà không phá vỡ cấu trúc chung.

b. Chức năng tỡm kiếm

Tm kiếm tha đt: Để bảo đảm nhất quán dữ liệu trên toàn bộ hệ thống cần có quy định về mó số để mỗi thửa đất được xác định duy nhất. Giải pháp đề nghị là coi mó số xỏc định một thửa đất bao gồm 4 thành phần:

- Mó đơn vị hành chính từ tỉnh đến xó

- Mó mảnh bản đồ

- Số thửa đất trên mảnh bản đồ

Giải pháp này dựa trên cơ sở hệ thống đánh số tờ bản đồ địa chính hiện tại, theo từng địa phương và hiện được dùng trong hồ sơ địa chính và các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang lưu hành. Nếu mó mảnh bản đồ được đánh thống nhất trên toàn quốc thỡ trong tương lai chỉ cần mó phỏp danh mảnh bản đồ toàn quốc, số hiệu thửa.

Tm kiếm chsdng đt: Đối tượng quản lý quan trọng trong LIS là cỏc chủ sử dụng đất. Mỗi chủ sử dụng đất có thể sử dụng nhiều thửa đất đồng thời và thậm chí tại nhiều địa phương khác nhau.Trên quy mô toàn quốc việc xác định mó số đối với chủ sử dụng đất không thể thực hiện được dẫn tới một số khó khăn trong quản lý.

Mối liờn hệ giữa thửa đất và tài liệu gốc có liên quan đến nó - khả năng hỗ trợ khai thác kho lưu trữ.

Hsơ đa chính phc vqun lý bao gồm bản đồ địa chính, hồ sơ kỹ thuật thửa đất, các loại sổ sách,... là đối tượng đưa vào quản lý trong Hệ thống thông tin đất đai.

Hsơ tài liu gc hỡnh thành trong quỏ trỡnh đăng ký ban đầu, đăng ký biến động đất đai và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Các tài liệu gốc đó bao gồm:

Các giấy tờ do chủ sử dụng đất nộp khi kê khai đăng ký như đơn kê khai đăng ký, cỏc giấy tờ pháp lý về nguồn gốc đất đai,...

- Hồ sơ tài liệu hỡnh thành trong quỏ trỡnh thẩm tra xột duyệt đơn của cấp xó, cấp huyện.

- Các văn bản pháp lý của các cấp có thẩm quyền trong việc thực hiện đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất như quyết định thành lập hội đồng đăng ký, quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyết định xử lý các vi phạm đất đai,...

- Hồ sơ kiểm tra kỹ thuật, nghiệm thu sản phẩm đăng ký đất đai, xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Trong khi một số thụng tin được đưa vào hệ thống quản lý thỡ cỏc hồ sơ gốc về căn cứ pháp lý của thửa đất vẫn được lưu trên giấy tờ. Hệ thống trên máy tính phải có chức năng liên kết với Hệ thống Hồ sơ gốc để hỗ trợ cho công tác tra cứu đến tài liệu trong trường hợp cần thiết.

Việc quản lý cỏc thụng tin lịch sử cú nghĩa là hệ thống khụng chỉ thể hiện tỡnh trạng hiện tại của thụng tin mà cũn cho phộp thể hiện sự thay đổi của thông tin.

c. Chức năng bảo mật

Phụ thuộc vào phương án triển khai hệ thống mà thẩm quyền cập nhật dữ liệu được quy định thích hợp cho các cấp hành chính.

d. Thông tin đầu ra (output)

- Cung cấp biểu thống kê đất đai theo hiện trạng sử dụng đất.

- Cung cấp biểu thống kờ theo dừi biến động sử dụng đất.

- Báo cáo thống kê phục vụ yêu cầu của Nhà nước và các tổ chức.

- Cung cấp cỏc bỏo cỏo do khỏch hàng yờu cầu

- Chức năng tính toán của hệ thống phục vụ cho một số yêu cầu phân tích

- In Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và trích lục

- Cung cấp các tài liệu hỗ trợ cho công tác đo đạc địa chính, thẩm tra, giải quyết tranh chấp đất đai

Cơ sở dũ liệu đất

Danh mục hệ thống

Thu nhận số liệu

Cập nhật số liệu biến động

Thống kê, tìm kiếm

Từ sổ địa chính

Đổi chủ sử dụng

Theo chủ sử dụng

Từ sổ mục kê

Đổi mục

đích

Theo thửa

đất

Nhập từ

CSDL

Tách thửa

Xuất dữ liệu

Hợp thửa

Tuỳ chọn

Lịch sử


Khu vực hành cíinh


Mảnh bản đồ


Hạng đất

Loại đất


Mục đích sử dụng


Thành phần KT

Thửa đất

Chủ sử dụng đất

Sơ đồ 3.5: Cấu trúc hệ thống cơ sở dữ liệu đất đai

Nguồn: Đề án xây dựng cơ sỏ dữ liệu đất đai – Trung tâm thông tin tư liệu Địa chính ( Nay là Trung tâm Thông tin Bộ Tài nguyên và Môi trường)

4. XÕY DỰNG MỤ HỠNH HỆ THỐNG ĐĂNG KÝ, QUẢN LÝ BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THEO HƯỚNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

Từ 2002 đến 2004, trong khuôn khổ đề tài cấp nhà nước Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hỡnh thành và phỏt triển thị trường bất động sản Việt Nam ; Trung tâm Thông tin Bộ Tài nguyên và Môi trường đó tiến hành đề tài nhánh nghiên cứu thủ nghiệm: Xây dựng mô hỡnh Hệ thống đăng ký, quản lý bất động sản trên cơ sở công nghệ thông tin theo hướng Chính phủ điện tử tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Dưới đây giới thiệu kết qủa xây dựng mô hỡnh hệ thống của đề tài này

4.1 ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG

Hệ thống đăng ký, quản lý và hỗ trợ phân phối thông tin bất động sản có các đối tượng sử dụng như sau:

- Cơ quan quản lý đất đai : Bao gồm quản trị hệ thống, bộ phận đăng ký, thống kê đất đai, bộ phận định giá bất động sản. Trong tương lai gần là các văn phũng Đăng ký đất đai;

- Đối với người dân và các tổ chức bên ngoài: Những người dân và tổ chức bên ngoài, đặc biệt là các công ty địa ốc, các văn phũng tư vấn nhà đất có thể tra cứu thông tin về thị trường bất động sản thông qua phân hệ phân phối thông tin.

4.2 MỤC ĐÍCH CỦA HỆ THỐNG

a. Phân hệ quản lý thông tin bất động sản

Quản lý các thông tin bất động sản: nhập số liệu bất động sản sau quá trỡnh đăng ký; quản lý đầy đủ các thông tin đa dạng về bất động sản; có các chức năng như tỡm kiếm

, thống kờ. Một bất động sản được mô tả bởi rất nhiều thông tin, các thông tin này được chia thành các nhóm. Ví dụ như nhóm thông tin về hỡnh thể, nhúm thụng tin về tỡnh trạng phỏp lý, nhúm thụng tin về nhà vv…cỏc thụng tin về bất động sản có thể có sự khác nhau đối với các vùng dân cư khác nhau. Ví dụ như hệ thống chỉ tiêu thông tin mô tả bất động sản ở vùng nông thôn khác với thành thị, ngay ở trong một thành phố, các thông tin mô tả bất động sản giữa các quận, huyện cũng khác nhau do sự khác biệt về địa lý, kinh tế, xó hội vv…Vỡ cỏc lý do trờn, hệ thống quản lý thụng tin bất động sản phải đảm bảo các yêu cầu như sau :

- Hệ thống phải cho phép người sử dụng tự thiết kế hệ thống chỉ tiêu thông tin, có nghĩa là phải có đặc tính "Mở" đối với hệ thống chỉ tiêu thông tin mô tả bất động sản. Các hệ thống chỉ tiêu này có thể được lưu lại để sử dụng cho các lần định giá tiếp theo. Ngoài ra hệ thống cũng cung cấp các hệ thống chỉ tiêu mẫu (Template), để người sử dụng có thể thiết kế các chỉ tiêu thông tin cho mỡnh một cỏch thuận lợi nhất;

- Các chỉ tiêu thông tin phải được chia thành các nhóm, mỗi nhóm có thể có một hoặc nhiều chỉ tiêu thông tin;

- Hệ thống phải có đầy đủ các chức năng của một hệ quản lý. Bao gồm các chức năng chính : cập nhật, thống kờ, tỡm kiếm;

- Đối với chức năng tỡm kiếm, cần cú thờm phần thiết kế truy vấn do người sử dụng tự định nghĩa.

b. Phân hệ kết nối với hệ thống thông tin đất đai

Hiện tại, một số Tỉnh, thành phố hoặc cấp Huyện, Quận đó triển khai việc ỏp dụng hệ thống thụng tin đất đai vào công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Hệ thống thông tin đất đai có chức năng lưu trữ và quản lý cỏc thụng tin về nhà và đất. LIS và hệ thống quản lý bất động sản lưu một số thông tin giống nhau. Ví dụ như các nhóm thông tin về vị trí, hỡnh thể và tỡnh trạng phỏp lý vv…Từ phõn tớch trờn cú thể thấy rằng, khi vận hành hệ thống quản lý và định giá bất động sản, có thể lấy được một số nhóm chỉ tiêu thông tin từ LIS, nếu địa phương sử dụng hệ thống đó hoàn thành việc cập nhật số liệu cho LIS. Như đó phõn tớch ở trờn, hệ thống quản lý và định giá bất động sản được thiết kế theo tiêu chí "Mở", có nghĩa là người sử dụng có toàn quyền thiết kế hệ thống chỉ tiêu thông tin tại các dự án định giá khác nhau. Vỡ cấu trỳc CSDL hệ thống GIS là cố định, do vậy cần thiết kế chức năng đồng bộ hóa hệ thống chỉ tiêu thông tin giữa LIS và hệ thống quản lý, định giá bất động sản. Mặt khác, do LIS được chia làm 3 cấp quản lý và cụng nghệ của LIS đối với các cấp quản lý khác nhau cũng khác nhau như ( kết quả khảo sát hệ thống thông tin đất đai CiLIS – Trung tâm Thông tin - Bộ Tài nguyên và Môi trường ).

- Đối với cấp xó : Cơ sở dữ liệu dùng Microsoft Access, phần đồ hoạ dùng công nghệ của Geomedia;

- Đối với cấp huyện : Cơ sở dữ liệu dùng SQL Server 7.0 , phần đồ hoạ dùng công nghệ của Geomedia hoặc ArcInfo;

- Đối với cấp tỉnh : Cơ sở dữ liệu dùng SQL Server 7.0 hoặc Oracle 9i, phần đồ hoạ dùng công nghệ của Geomedia hoặc ArcInfo

Xem tất cả 68 trang.

Ngày đăng: 06/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí