Tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội - 1


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi. Các số liệu thống kê và tự điều tra được xử lý và sử dụng phân tích trong luận án theo đúng quy định. Các thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận án là do tác giả tự tìm hiểu, đúc kết và phân tích một cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế.

Tác giả


Vũ Thị Uyên



LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận án, tác giả đã được sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện của rất nhiều người, qua đây tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới họ.

Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Mai Quốc Chánh và cô TS. Phạm Thúy Hương về sự hướng dẫn nhiệt tình và những ý kiến đóng góp để luận án được hoàn thành tốt hơn.

Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Trần Xuân Cầu - Trưởng khoa Kinh tế Lao động và Dân số về việc tạo điều kiện thuận lợi và những ý kiến đóng góp quý báu của thầy trong suốt quá trình làm luận án.

Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, các thầy cô trong khoa Kinh tế Lao động & Dân số về những ý kiến đóng góp cho luận án.

Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới một số cán bộ thuộc Viện Khoa học Lao động và các vấn đề xã hội, Phòng Thống kê - Vụ Kế hoạch tài chính, Vụ Pháp chế thuộc Bộ Lao động thương binh và xã hội, và một số nhân viên thuộc Tổng cục thống kê về những lời góp ý và đặc biệt trong việc cung cấp các số liệu thống kê phục vụ cho việc phân tích trong luận án.

Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn các nhà quản lý trong một số doanh nghiệp ở Hà Nội đã dành thời gian trả lời bảng hỏi và phỏng vấn sâu để giúp tác giả có những thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích trong luận án.

Tác giả


Vũ Thị Uyên



MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 11

Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực lao động và sự cần thiết phải

tạo động lực cho lao động quản lý 15

1.1 Vai trò của lao động quản lý trong doanh nghiệp 15

1.2 Tạo động lực lao động cho lao động quản lý 17

1.3 Một số kinh nghiệm về tạo động lực cho lao động quản lý trong

doanh nghiệp 48

1.4 Sự cần thiết phải tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh

nghiệp nhà nước ở Hà Nội 58

Chương 2: Phân tích thực trạng tạo động lực cho lao động quản lý

trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội 65

2.1 Một số đặc điểm chủ yếu của Hà Nội có ảnh hưởng đến tạo động lực

cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp ở Hà Nội 65

2.2 Phân tích thực trạng tạo động lực cho lao động quản lý trong một số

doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội 72

Chương 3: Các giải pháp nhằm tạo động lực cho lao động quản lý

trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020 129

3.1 Xu hướng biến động lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà

nước ở Hà Nội 129

3.2 Một số quan điểm về tạo động lực cho lao động quản lý trong các

doanh nghiệp nhà nước 130

3.3 Một số giải pháp nhằm tạo động lực cho lao động quản lý trong các

doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội 136

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 186

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 190

TÀI LIỆU THAM KHẢO 191

PHỤ LỤC 197


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CĐ Cao đẳng

CNKT Công nhân kỹ thuật

DN Doanh nghiệp

DNNN Doanh nghiệp nhà nước

ĐH Đại học

ĐTNN Đầu tư nước ngoài

KD Kinh doanh

GĐ Giám đốc

LĐBQ Lao động bình quân

NNN Ngoài nhà nước

TCDN Tính chất doanh nghiệp

TĐCM Trình độ chuyên môn

THCN Trung học chuyên nghiệp TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh TGĐ Tổng giám đốc



DANH MỤC CÁC BẢNG



Trang

Bảng 1.1

Công nhân và giám sát viên muốn gì từ công việc của họ -



phụ lục 1

197

Bảng 1.2

Yếu tố công việc mà người lao động ở Đức, Nhật Bản và Mỹ



quan tâm - phụ lục 1

197

Bảng 1.3

Một số đặc điểm khác biệt giới tính theo Deborah Sheppard -



phụ lục 1

198

Bảng 1.4

Biểu hiện khác biệt giới tính trong nhóm các nhà quản lý -



phụ lục 1

198

Bảng 1.5

Tình trạng nhà xưởng tại nơi sản xuất - phụ lục 1

199

Bảng 1.6

Tình trạng bệnh nghề nghiệp trong một số ngành - phụ lục 1

199

Bảng 1.7

Tình trạng nghề, công việc có tiếng ồn vượt tiêu chuẩn - phụ



lục 1

199

Bảng 1.8

Sở thích trong công việc của những người có nhu cầu cao về



thành đạt, liên kết và quyền lực - phụ lục 1

200

Bảng 1.9

Hai nhóm yếu tố theo học thuyết của Herzberg - phụ lục 1

200

Bảng 1.10

Ứng dụng của học thuyết kỳ vọng trong quản lý - phụ lục 1

200

Bảng 2.1

Số doanh nghiệp theo hình thức sở hữu và ngành kinh tế trên



địa bàn Hà Nội

66

Bảng 2.2

Doanh thu, giá trị sản xuất của các doanh nghiệp theo hình



thức sở hữu và ngành kinh tế (giá thực tế) ở Hà Nội

68

Bảng 2.3

Số lao động trong các doanh nghiệp theo ngành kinh tế và



hình thức sở hữu trên địa bàn Hà Nội

69

Bảng 2.4

Số lao động theo giới tính, nhóm tuổi và hình thức sở hữu

70

Bảng 2.5

Số lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật và hình thức



sở hữu

71

Bảng 2.6

Số lao động quản lý bình quân một doanh nghiệp theo vị trí



và hình thức sở hữu

72

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội - 1


Bảng 2.7

Tỷ lệ lao động quản lý theo nhóm tuổi, giới tính và địa



phương

74

Bảng 2.8

Tỷ lệ lao động quản lý theo giới tính, nhóm tuổi và hình thức



sở hữu

75

Bảng 2.9

Tỷ lệ lao động quản lý theo trình độ học vấn, chuyên môn và



hình thức sở hữu

76

Bảng 2.10

Tỷ lệ lao động quản lý theo trình độ học vấn, chuyên môn và



địa phương

77

Bảng 2.11

Thâm niên công tác của lao động quản lý theo giới tính và



hình thức sở hữu

78

Bảng 2.12

Tỷ lệ lao động quản lý làm việc phù hợp với ngành nghề đào



tạo theo hình thức sở hữu

79

Bảng 2.13

Tỷ lệ lao động quản lý làm việc phù hợp với ngành đào tạo



theo địa phương

80

Bảng 2.14

Tiền lương bình quân một lao động theo hình thức sở hữu

81

Bảng 2.15

Tiền lương bình quân của lãnh đạo các cấp theo hình thức sở



hữu, địa phương

82

Bảng 2.16

Tiền lương bình quân của lao động chuyên môn kỹ thuật theo



hình thức sở hữu, địa phương - phụ lục 3

208

Bảng 2.17

Tiền thưởng bình quân một lao động chia theo hình thức sở



hữu

83

Bảng 2.18

Tiền thưởng bình quân một lao động trong doanh nghiệp nhà



nước theo địa phương

84

Bảng 2.19

Số vụ đình công ở một số Tỉnh/ Thành phố trọng điểm-phụ lục 3

208

Bảng 2.20

Số vụ đình công chia theo loại hình doanh nghiệp

86

Bảng 2.21

Mẫu doanh nghiệp điều tra theo loại hình và nhóm ngành -



phụ lục 2

206

Bảng 2.22

Mục đích lựa chọn công việc hiện tại theo lứa tuổi

89

Bảng 2.23

Mục đích lựa chọn công việc hiện tại theo trình độ chuyên môn

90


Bảng 2.24

Yếu tố tác động đến mục đích lựa chọn công việc

91

Bảng 2.25

Thứ bậc nhu cầu của lao động quản lý

92

Bảng 2.26

Sự khác biệt về nhu cầu theo giới tính trong nhóm các nhà



quản lý

93

Bảng 2.27

Các khía cạnh đánh giá của người quản lý về công việc họ



đang đảm nhận - phụ lục 3

209

Bảng 2.28

Mức độ hài lòng với công việc hiện tại phân theo nhóm tuổi



quản lý

95

Bảng 2.29

Mức độ hài lòng với công việc hiện tại theo giới tính của nhà



quản lý

97

Bảng 2.30

Mức độ hài lòng với công việc hiện tại của người quản lý theo



trình độ chuyên môn

98

Bảng 2.31

Mức độ hài lòng với công việc hiện tại của người quản lý



phân theo chức danh

100

Bảng 2.32

Mức độ hài lòng với công việc hiện tại của người quản lý theo



tính chất doanh nghiệp

101

Bảng 2.33

Tự đánh giá về cách quản lý cấp dưới của người lãnh đạo trực



tiếp - phụ lục 3

212

Bảng 2.34

Mức độ quan tâm của lãnh đạo tới cung cấp đủ điều kiện và



sự ủng hộ cho nhân viên theo độ tuổi

105

Bảng 2.35

Mức độ quan tâm của lãnh đạo tới cung cấp đủ điều kiện và



sự ủng hộ cho nhân viên theo giới tính

106

Bảng 2.36

Mức độ quan tâm của lãnh đạo tới cung cấp đủ điều kiện và



sự ủng hộ cho nhân viên theo trình độ chuyên môn

108

Bảng 2.37

Mức độ quan tâm của lãnh đạo tới cung cấp đủ điều kiện và



sự ủng hộ cho nhân viên theo chức danh

109

Bảng 2.38

Mức độ quan tâm của lãnh đạo tới cung cấp đủ điều kiện và



sự ủng hộ cho nhân viên theo tính chất doanh nghiệp

111

Bảng 2.39

Yếu tố làm cho lao động quản lý hiện tại chưa hài lòng với



công việc đảm nhận

113


Bảng 2.40

Yếu tố làm cho lao động quản lý chưa hài lòng với nghề



nghiệp hiện tại

114

Bảng 2.41

Yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến khả năng thăng tiến và thu



nhập của người quản lý (theo khía cạnh của quan trọng nhất)

116

Bảng 2.42

Yếu tố ảnh hưởng xấu đến trạng thái tinh thần của người quản



117

Bảng 2.43

Sự mâu thuẫn về quan điểm với đồng nghiệp trong tập thể



phân theo trình độ của nhà quản lý

120

Bảng 2.44

Nguyên nhân làm cho chương trình đào tạo chưa hiệu quả

121

Bảng 2.45

Mong muốn chuyển sang doanh nghiệp khác trong điều kiện



làm việc hiện nay theo trình độ chuyên môn

123

Bảng 2.46

Mong muốn chuyển sang doanh nghiệp khác trong điều kiện



làm việc hiện nay theo độ tuổi

124

Bảng 2.47

Mong muốn chuyển sang doanh nghiệp khác trong điều kiện



làm việc hiện nay theo tính chất doanh nghiệp

125

Bảng 2.48

Mong muốn chuyển sang doanh nghiệp khác trong điều kiện



làm việc hiện nay theo giới tính

126

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 03/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí