Khám Phá Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tiếp Cận Nguồn Vốn Tín Dụng Nh Của Dnnvv


TT

Yếu tố

Mức độ đồng ý

(Đồng ý/Không đồng ý)

Ghi chú

1

Tài sản đảm bảo



2

Mức độ thanh khoản



3

Mối quan hệ của doanh nghiệp với NH



4

Năng lực của DNNVV



5

Thời gian hoạt động của DN



6

Báo cáo tài chính



7

Quy mô của DNNVV



8

Doanh thu của DN



9

Phương án SXKD của DN



10

Sự quay vòng vốn



11

Trình độ của chủ DN



12

Sử dụng tín dụng thấu chi



13

Chất lượng nguồn lao động



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.

Tăng cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - 24


4.1.2. Trả lời


TT

Yếu tố

Mức độ đồng ý (%)

Ghi chú

1

Tài sản đảm bảo

90

Chấp nhận

2

Mức độ thanh khoản

45


3

Mối quan hệ của doanh nghiệp với NH

75

Chấp nhận

4

Năng lực của DNNVV

80

Chấp nhận

5

Thời gian hoạt động của DN

30


6

Báo cáo tài chính

70

Chấp nhận

7

Quy mô của DNNVV

60

Chấp nhận

8

Doanh thu của DN

40


9

Phương án SXKD của DN

80

Chấp nhận

10

Sự quay vòng vốn

35


11

Trình độ của chủ DN

55

Chấp nhận

12

Sử dụng tín dụng thấu chi

25


13

Chất lượng nguồn lao động

20




4.2. Khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận nguồn vốn tín dụng NH của DNNVV

4.2.1. Câu hỏi

Từ những yếu tố được luận án tổng hợp được các chuyên gia đưa ý kiến, nội dung tiếp theo của buổi thảo luận sẽ nhằm xây dựng và phát triển thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận nguồn vốn tín dụng NH của DNNVV

- Theo ông/bà, yếu tố Tài sản đảm bảo bao gồm những nội dung nào? Ông bà đánh giá ra sao về thang đo Tài sản đảm bảo đã được xây dựng?

- Theo ông/bà, yếu tố Mối quan hệ của doanh nghiệp với NH bao gồm những nội dung nào? Ông bà đánh giá ra sao về thang đo Mối quan hệ của doanh nghiệp với NH được xây dựng?

- Theo ông/bà, yếu tố Năng lực của DNNVV có thể đo lường thông qua các tiêu chí nào? Ông bà đánh giá ra sao về thang đo Năng lực của DNNVV đã được xây dựng?

- Theo ông/bà, yếu tố Báo cáo tài chính có thể đo lường thông qua các tiêu chí nào? Ông/bà đánh giá ra sao về thang đo Báo cáo tài chính đã được xây dựng?

- Theo ông/bà, yếu tố Quy mô của DNNVV bao gồm những nội dung nào?

Ông bà đánh giá ra sao về thang đo Quy mô của DNNVV đã được xây dựng?

- Theo ông/bà, yếu tố Phương án SXKD của DN bao gồm những nội dung nào? Ông bà đánh giá ra sao về thang đo Phương án SXKD của DN đã được xây dựng?

- Theo ông/bà, yếu tố Trình độ của chủ DN có thể có thể đo lường thông qua các tiêu chí nào? Ông bà đánh giá ra sao về thang đo Trình độ của chủ DN đã được xây dựng? Ông bà cho biết ý kiến khi luận án bổ sung thêm 02 quan sát cho thang đo?

- Theo ông/bà, yếu tố Tiếp cận vốn tín dụng NH của DNNVV bao gồm những nội dung nào? Ông bà đánh giá ra sao về thang đo Tiếp cận vốn tín dụng NH của DNNVV đã được xây dựng?


4.2.2. Kết quả


Thang đo

Mã hóa

Câu hỏi

Nguồn

Ý kiến


Tài sản đảm bảo


CO1

1. Để vay được vốn tín dụng ngân hàng, DN luôn phải có tài

sản đảm bảo


Đỗ T.T Vinh (2014),

Hạ T.T Dao (2014)

và sự góp ý của các

chuyên gia trong nghiên cứu định tính.


Nhóm chuyên gia - nhà quản lý cho rằng câu hỏi CO4 nên điều chỉnh lại văn phong cho dễ hiểu.


CO2

2. DN tốn nhiều thời gian để

hoàn thiện các thủ tục pháp lý về tài sản đảm bảo để nộp cho NH


CO3

3. Giá trị tài sản đảm bảo của DN xác định luôn cao hơn mức NH đánh giá


CO4

4. Ngân hàng thường không chấp nhận tài sản đảm bảo mà DN đưa ra do không đủ giấy tờ và giá trị

tài sản thấp.


CO5

5. DN không có đủ tài sản đảm bảo để vay vốn


CO6

6. Tài sản đảm bảo được sử dụng cho nhiều nghĩa vụ trả nợ


Mối quan hệ của

DN với ngân hàng


RE1

7. DN thường được NH đánh giá

mức tín nhiệm tốt


Khalid Hassan (2014), Đặng

T.H. Thương (2016) và sự góp ý của các chuyên gia trong nghiên cứu định tính.


Các chuyên gia cho rằng biến RE6 nên chuyển sang thang đo Trình độ của chủ DN thì phù hợp hơn. Vì nó liên quan nhiều đến năng lực của chủ DN trong việc tiếp cận thông tin nguồn vốn vay từ NH


RE2

8. Trong quá trình vay vốn, DN nhận được sự tư vấn, hướng dẫn kỹ càng từ phía ngân hàng


RE3

9. DN vay vốn nhiều lần từ ngân

hàng thương mại trên địa bàn tỉnh


RE4

10. DN được vay vốn tín dụng tại các gói tín dụng ưu đãi của NH


RE5

11. DN thường xuyên trao đổi

thông tin tín dụng với NH


RE6

12. Chủ DN cập nhật thông tin về chính sách tín dụng của NH

Năng lực của DNNVV


CA1

13. DN thường vay và trả các khoản vay đúng hạn

V.T. Thành (2012), Hạ

T.T. Dao

(2014), Đặng

Các chuyên gia đều thống nhất các câu hỏi trong thang đo. Tuy vậy, 80% các


CA2

14. DN có thị phần lớn trên thị

trường


Thang đo

hóa

Câu hỏi

Nguồn

Ý kiến



CA3

15. Lương công nhân tại DN luôn có xu hướng tăng

T.H. Thương (2015) và sự góp ý của các chuyên gia trong nghiên cứu định tính.

chuyên gia cho rằng nên bổ sung câu hỏi: DN có xu hướng đổi mới KHCN hiện đại trong quá trình sản xuất vì đây cũng là 1 tiêu chí phản ánh năng lực kinh

doanh của DN.


CA4

16. Thương hiệu/ hình ảnh của DN được người tiêu dùng biết

đến nhiều


CA5


17. Doanh thu của DN luôn tăng theo các năm


Báo cáo tài chính


FI1

18. BCTC, hệ thống sổ sách kế toán được công bố hàng năm theo tiêu chuẩn của NH, Nhà

nước


Nguyễn Hồng Hà (2013), Đặng

T.H. Thương (2015) và sự góp ý của các chuyên gia trong nghiên cứu định tính.


Các chuyên gia cho rằng nên chỉnh sửa văn phong của biến FI3 và FI4 cho sát nội dung nhằm giúp người trả lời dễ dàng hơn.


FI2

19. DN hàng năm thực hiện chế độ kiểm toán độc lập


FI3

20. BCTC nộp cho NH thường phải chỉnh sửa theo yêu cầu của NH


FI4

21. Có sự chỉnh sửa nội dung

trong BCTC được NH yêu cầu


Quy mô của DNNVV


SZ1

22. Mức độ tăng nguồn vốn của DN hàng năm


Khalid Hassan (2014),

Ajagbe.F.A (2012),

Ricardo N. Bebczuk (2004) và sự góp ý của các chuyên gia trong nghiên cứu định tính.

Các chuyên gia cho rằng tiêu chí liên quan đến sản lượng sản xuất và doanh thu của DN được nhiều nghiên cứu đưa ra cũng phản ánh sự tăng trưởng về quy mô của DN. Vì vậy nên bổ sung thêm thêm biến SZ5, SZ6 vào

thang đo.


SZ2

23. Mức độ tăng nguồn lao động

của DN hàng năm


SZ3

24. Tài sản cố định của DN có xu hướng tăng hàng năm


SZ4


25. Ngành nghề kinh doanh của DN có xu hướng mở rộng hàng năm

Phương án SXKD

BP1

26. Sự lập dự án SXKD khả thi

Nguyễn Hồng Hà

Các chuyên gia đều nhất trí với các câu

BP2

27. Sự lập phương án trả nợ của


Thang đo

hóa

Câu hỏi

Nguồn

Ý kiến

của DN


DN

(2013) và sự góp ý của các chuyên gia trong nghiên cứu định tính

hỏi của thang đo và không phát triển gì thêm


BP3

28. Phương án SXKD có sự ứng phó với biến động của giá cả, thị trường, rủi ro khác…


BP4

29. DN có đội ngũ cán bộ chuyên

trách về lập dự án đầu tư


Trình độ của chủ DN


QU1

30. Chủ DN thường xuyên tham gia các khóa tập huấn chuyên môn liên quan hoạt động kinh doanh của DN


Ajagbe.F.A (2012), Trần

Quốc Hoàn (2018) và sự góp ý của các chuyên gia trong nghiên cứu định tính.


Các chuyên gia cho rằng nên chuyển biến RE tới thang đo này. 85% số người được hỏi đều cho rằng biến QU5 và QU6 là chưa có nghiên cứu trước đây đưa ra và việc bổ sung 02 tiêu chí này sẽ phản ánh chuẩn xác hơn mức độ ảnh hưởng của yếu tố Trình độ của chủ DN đến tiếp cận tín dụng NH của DNNVV.


QU2

31. Chủ DN thường xuyên cập nhật

các văn bản pháp luật liên quan hoạt động kinh doanh của DN


QU3

32. Chủ DN áp dụng các nội dung tổng hợp từ các khóa học và văn bản luật vào quá trình

kinh doanh của DN


QU4

33. Chủ DN nắm bắt thông tin về

chính sách tín dụng của NH rõ ràng


QU5

34. Chủ DN xử lý tốt các tình huống phát sinh trong kinh doanh


QU6

35. Chủ DN luôn chia sẻ thông

tin với người lao động

QU7

36. Chủ DN luôn đề cao văn hóa DN


Tiếp cận vốn tín dụng NH của


AC1

1. Tiếp cận đa dạng nguồn vốn của các TCTD

Nguyễn Hồng Hà (2013), Trần

Quốc Hoàn (2018) và sự góp ý của các chuyên gia trong nghiên

cứu định tính.


Các chuyên gia đều nhất trí với các câu hỏi của thang đo và không phát triển gì thêm


AC2

2. Có khả năng tiếp cận tối đa

các thông tin tín dụng


AC3

3. Dễ dàng hoàn thành các thủ

tục vay vốn


AC4

4. Tiếp cận tối đa lượng vốn vay từ NH

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)



Phụ lục 04. Địa điểm và nội dung thu thập thông tin thứ cấp


TT

Địa điểm

Nội dung


1


Cổng thông tin Chính phủ

Luật, Nghị định, Thông tư, Chỉ thị của Chính phủ, thông báo, công văn về DNNVV và NH


2


Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên

Báo cáo chung về tình hình phát triển của tỉnh, số liệu liên quan đến quá trình hoạt động kinh

doanh các DNNVV giai đoạn 2013 - 2018


3


Sở Kế hoạch & đầu tư

Quy mô, số lượng, phân bố các DNNVV trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2013 - 2018


4


Ngân hàng Nhà nước

Các số liệu chung về tình hình hoạt động kinh

doanh của các NHTM giai đoạn 2013 – 2018


5


Hội doanh nghiệp nhỏ và vừa

Các vấn đề liên quan đến sự phát triển của DNNVV trên địa bàn giai đoạn 2013 - 2018


6


Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên

Báo cáo thu nộp ngân sách của các DNNVV

giai đoạn 2013 - 2018


7

Các chi nhánh NHTM tỉnh Thái Nguyên

Báo cáo tài chính của NHTM giai đoạn 2013

- 2018


8

Các DNNVV tỉnh Thái

Nguyên

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của

các DNNVV giai đoạn 2013 - 2018


9

Các giáo trình, đề tài, bài báo khoa học

Cơ sở lý luận, bài học kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu


10


Các website chính thống

Thực trạng vấn đề nghiên cứu và các nội

dung liên quan đến luận án

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)



Phụ lục 05. Tổng hợp thang đo sơ bộ và mã hóa thang đo đối với phiếu điều tra


Thang đo

Mã hóa

Nguồn

6.1. Tài sản đảm bảo

CO

Đỗ T.T Vinh (2014), Hạ T.T Dao (2014)

và sự góp ý của các chuyên gia trong nghiên cứu định tính.

1.Giá trị tài sản đảm bảo của DN xác định luôn cao

hơn mức NH đánh giá


CO1

2. DN dễ dàng hoàn thiện các thủ tục pháp lý về tài

sản đảm bảo để nộp cho NH


CO2

3. Để vay được vốn tín dụng ngân hàng, DN luôn

phải có tài sản đảm bảo


CO3

4. Tài sản đảm bảo của DN thường đáp ứng yêu cầu

của NH


CO4

5. Tài sản đảm bảo được sử dụng cho nhiều nghĩa vụ

trả nợ


CO5

6. DN không có đủ tài sản đảm bảo để vay vốn

CO6

6.2. Mối quan hệ của DN với ngân hàng

RE

Khalid Hassan (2014), Đặng T.H. Thương (2016) và sự góp ý của các chuyên gia trong nghiên cứu định tính.

7. DN được vay vốn tín dụng tại các gói tín dụng ưu

đãi của NH


RE1

8. DN thường xuyên trao đổi thông tin tín dụng với NH

RE2

9. DN vay vốn nhiều lần từ ngân hàng thương mại

trên địa bàn tỉnh


RE3

10 DN thường được NH đánh giá mức tín nhiệm tốt

RE4

11. Trong quá trình vay vốn, DN nhận được sự tư vấn,

hướng dẫn kỹ càng từ phía ngân hàng


RE5

6.3. Năng lực của DNNVV

CA

V.T. Thành (2012), Hạ

T.T. Dao (2014), Đặng

T.H. Thương (2015) và sự góp ý của các chuyên gia trong nghiên cứu định tính.

12. DN thường được vay từ các nguồn vốn khá dễ và

trả các khoản vay đúng hạn


CA1

13. DN có thị phần lớn trên thị trường

CA2

14. Lương công nhân tại DN luôn tăng theo các năm

CA3

15. Doanh thu của DN luôn tăng theo các năm

CA4

16. Thương hiệu/ hình ảnh của DN được người tiêu

dùng biết đến nhiều


CA5

17. DN có xu hướng đổi mới KHCN hiện đại trong

quá trình sản xuất


CA6


Thang đo

Mã hóa

Nguồn

6.4. Báo cáo tài chính

FI

Nguyễn Hồng Hà (2013), Đặng T.H.

Thương (2015) và sự góp ý của các chuyên gia trong nghiên cứu định tính.

18. BCTC, hệ thống sổ sách kế toán được công bố

hàng năm theo tiêu chuẩn của NH, Nhà nước


FI1

19. DN hàng năm thực hiện chế độ kiểm toán độc lập

FI2

20. BCTC nộp cho NH thường dễ dàng được chấp thuận

FI3

21. Các nội dung sửa đổi trong BCTC mà NH yêu cầu

được DN thực hiện dễ dàng


FI4

6.5. Quy mô của DNNVV

SZ

Khalid Hassan (2014),

Ajagbe.F.A (2012),

Ricardo N. Bebczuk, (2004) và sự góp ý của các chuyên gia trong nghiên cứu định tính.

22. Nguồn vốn của DN tăng theo năm

SZ1

23. Lao động của DN tăng theo năm

SZ2

24. Ngành nghề kinh doanh của DN có xu hướng mở rộng qua các năm


SZ3

25. Tài sản cố định của DN có xu hướng gia tăng qua

các năm


SZ4

26. DN sản xuất ở mức sản lượng tối ưu

SZ5

27. Doanh thu của DN tăng theo năm

SZ6

6.6. Phương án SXKD của DN

BP

Nguyễn Hồng Hà (2013) và sự góp ý của các chuyên gia trong nghiên cứu định tính.

28. Khả năng lập dự án SXKD khả thi

BP1

29. Khả năng lập phương án trả nợ của DN

BP2

30. Phương án SXKD có sự ứng phó với biến động

của giá cả, thị trường, rủi ro khác…


BP3

31. DN có đội ngũ cán bộ chuyên trách về lập dự án

đầu tư


BP4

6.7. Trình độ của chủ doanh nghiệp

QU

Ajagbe.F.A (2012), Trần Quốc Hoàn (2018) và sự góp ý của các chuyên gia trong nghiên cứu định tính.

32. Chủ DN thường xuyên tham gia các khóa tập huấn chuyên môn liên quan hoạt động kinh doanh của DN


QU1

33. Chủ DN thường xuyên cập nhật các văn bản pháp

luật liên quan hoạt động kinh doanh của DN


QU2

34. Chủ DN áp dụng các nội dung tổng hợp từ các khóa học và văn bản luật vào quá trình kinh doanh

của DN


QU3

35. Chủ DN thường xuyên tham gia hoạt động tại các

Hiệp hội


QU4

36. Chủ DN nắm bắt thông tin về chính sách tín dụng

của NH rõ ràng


QU5

Xem tất cả 238 trang.

Ngày đăng: 15/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí