Phân Loại Dnnvv Của Một Số Quốc Gia Và Khu Vực Theo Các Tiêu Chí



71. Darwin, D. Y. and Rodolfo, Q. A., 2009, Testing capital structure models on

Philippine listed firms, Appied Economics, Vol. 41, Issue 15.

72. Daskalakis, N. and Psillaki, M., 2009, “Are the determinants of capital structure country or firm specific?”, Small Business Economics, Vol. 33,

No. 3, pp. 319-333.

73. De Jong, A., Kabir, R., and Nguyen, T. T., 2008, Capital structure around the world: The roles of firm-and country-specific determinants, Journal of

Banking and Finance, Vol 32, No. 9, 1954-1969.

74. Denise F Polit, Cheryl Tatano Beck, Bernadette P Hungler (2001), Essentials of Nursing Research: Methods, Appraisal and Utilization (5th ed.),

Published by Lippincott Williams & Wilkins (2001).

75. Doherty. R, (2013), UK SMEs are Finding more Ways to Raise External

Finance as Optimism Increases.

76. F.A. Ajagbe (03/2012), “Features of small scale enterpreneur and access to

credit in Nigeria: a microanalysis“, American Journal Of Social And Management Sciences, Pages 39- 44.

77. Fama, E.F. and French, K.R. (2002), “Testing Trade-Off and Pecking Order

Predictions About Dividends and Debt”, Review of Financial Studies, Vol. 15, No.1, pp. 1-33

78. Fatoki. O & Odeyemi. A (2010), “Which New Small and Medium Enterprises

in South Africa Have Access to Bank Credit?”, International Journal of Business and Management, Vol. 5 (10), pp. 128.

79. Granovetter, M. (1973), “The strength of Weak Ties”, The American Journal

of Sociology, 78(6), pp.1360-1380.

80. Gbandi, D., Amissah, G., (2014), “Financing Options for SMEs in Nigeria”,

European Scientific Journal, Vol. 10, pp. 14-18.

81. Green Paul, (2011), Sources of Funding for Small Business, UK Business

Advisors and Fellow of the Institute for Independent Business.

82. Ha Thi Thieu Dao; Nguyen Thi Mai; Nguyen Thien Kim (05/2014),

Accessibility to credit of small medium enterprises in Viet Nam”, The Vietnam Economist Annual Meeting (VEAM).

83. Hair, J., Anderson, R., Tatham, R. and Black, W. (1998) Multivariate data

analysis (5th Edition), Published by Prentice Hall, New Jersey

84. Huang, G. and Song, F.M., 2005, The financial and operating performance

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.

Tăng cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - 23



of China's newly listed H-firms, Pacific-Basin Finance Journal, Vol. 13, No.

1, pp. 53-80.

85. International Finance Corporation (2009), The SME Banking Knowledge

Guide, 2th Edition, Washington DC

86. Jiang, J., Lin, Z., Lin, C., “Financing Difficulties of SMEs from Its Financing

Sources in China”, Journal of Service Science and Management, Vol. 7 (2014), pp.196.

87. Khalid Hassan Abdesamed and Kalsom Abd Wahab (2014), “Financing of Small and Medium Enterprises (SMEs) in Libya: Determinants of Accessing Bank Loan”, Middle-East Journal of Scientific Research, Vol. 21 (1), pp.

113-122, 2014 ISSN 1990-9233 © IDOSI Publications.

88. Kitili, E. K. (2012), Factors Influencing Access To Credit Facilities Among Small and Medium Entrepreneurs In Island Division, Mombasa County,

Unpublished thesis submitted to Kenyatta University

89. Masato Abe and partner (2015), “Financing small and medium enterpises in Asia and The Pacific”, Journal of Entrepreneurship and Public Policy, Vol.

4 (1), pp. 2- 32.

90. Mbugua Stephen Kamunge and partner (2014),“Factors affecting the performance of small and micro enterprises in Limuru Town Market of Kiambu County, Kenya”, International Journal of Scientific and Research

Publications, Volume 4, Issue 12, pp 1-20. (www.ijsrp.org)

91. Mukiri, W. G. (2011), Determinants of access to Bank credit by micro and

small enterprises in Kenya, Beacon Consultant Service, Kenya.

92. Myers, M. and Bacon, F. (2004), “The Determinants of Corporate Dividend Policy, Academy of Accounting and Financial Studies Journal”, Vol. 8, No.

3, pp. 17-28.

93. Naresh K Malhotra, Francis M Ulgado, James Agarwal, G Shainesh, Lan Wu (2005), “Dimensions of service quality in developed and developing economies: multi-country cross-cultural comparisons”, No 22 (3), pp 256-

278, International marketing review, Emerald Group Publishing Limited.

94. Nhung Nguyen, Christopher Gan, Baiding Hu (2015), “An empirical analysis

of credit accessibilty of small and medium sized enterprises in Vietnam”, Banks and Bank Systems, Vol. 10 (1), pp. 34 - 46.

95. North, D.C. (1991), Institutions: Institutional Change and Economic



Performance, Cambridge University Press, New York.

96. Okura, M. (2009), “Firm Characteristics and access to bank loans: An

empirical analysis of manufacturing SMEs in China”, International Journal of Business and Management Science, Vol. 1(2), pp. 165-186.

97. Punyasavatsut, C. (2011), SMEs Access to Finance in Thailand, ERIA

Research Project Report 2010-14, Jakarta: ERIA, pp.193-230.

98. Qian, Y., Tian, Y. and Wirjanto, T.S. 2009, Do Chinese publicly listed

companies adjust their capital structure toward a target level?, China Economic Review, Vol. 20, No. 4, pp. 662-676.

99. Ricardo N. Bebczuk, (2004), “What Determines the Access to Credit by

SMEs in Argentina?”, Department of Economics, Universidad Nacional de La Plata, Argentina, No 48, pp15-30.

100.Richard L. Gorsuch (1983), Factor Analysis, 2nd Edition, Publisher:

Lawrence Erlbaum Associates

101.Samitowska, W. (2011), “Barriers to the Development of Entrepreneurship Demonstrated By Micro, Small and Medium Enterprises in Poland”,

Economics & Sociology, Vol. 4 (2), pp. 42-49, 129.

102. Stiglitz, J.E. & Weiss, A. (1981), “Credit rationing in markets with

imperfect information”, The American economic review, 71(3), pp.393-410.

103.Thanh, V. T (2011), Small and Medium enterprise access to finance in

Vietnam, Central Institute for Economic and Management, Chapter 6.

104. Tran Dinh, K.N. & Ramachandran, N. (2006), “Capital Structure in Small and Medium-sized Enterprises”, ASEAN Economic Bulletin, Vol. 23, No. 2, pp.

192-211.

105. Tabachnick B. G., & Fidell, L. S. (2007), Using Multivariate Statistics (5th

ed.), Published by New York: Allyn and Bacon.

106.World Bank (2008), “Finance for all? Policies and Pitfalls in Expanding

Access,” Washington D.C, World Bank.



PHỤ LỤC


Phụ lục 01. Phân loại DNNVV của một số quốc gia và khu vực theo các tiêu chí


Quốc gia/ Khu vực

Phân loại DNNVV

Số lao động bình quân

(Người)


Vốn đầu tư


Doanh thu

A. NHÓM CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN

1. Hoa Kỳ

Nhỏ và vừa

0-500

Không quy định

Không quy định


2. Nhật

- Ngành sản xuất

- Ngành thương mại

- Ngành dịch vụ

1-300

1-100

1-100

¥ 0-300 triệu

¥ 0-100 triệu

¥ 0-50 triệu


Không quy định


3. EU

Siêu nhỏ Nhỏ

Vừa

< 10

< 50

< 250


Không quy định

Không quy định

< €7 triệu

< €27 triệu

4. Australia

Nhỏ và vừa

< 200

Không quy định

Không quy định


5. Canada


Nhỏ và vừa

< 100

< 500


Không quy định

< CDN$ 5 triệu CDN$ 5 -20

triệu

6. New

Zealand

Nhỏ và vừa

< 50

Không quy định

Không quy định

7. Korea

Nhỏ và vừa

< 300

Không quy định

Không quy định

8. Taiwan

Nhỏ và vừa

< 200

< NT$ 80 triệu

< NT$ 100 triệu

B. NHÓM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

1. Thailand

Không quy định

Không quy định

< Baht 200 triệu

Không quy định

2. Malaysia

Ngành sản xuất

0-150

Không quy định

RM 0-25 triệu

3.

Philippine

Nhỏ và vừa

< 200

Peso 1,5-60

triêu

Không quy định

4. Indonesia

Nhỏ và vừa

Không quy định

< US$ 1 triệu

< US$ 5 triệu

5. Brunei

Nhỏ và vừa

1-100

Không quy định

Không quy định

C. NHÓM CÁC NƯỚC KINH TẾ ĐANG CHUYỂN ĐỔI

1. Russia

Nhỏ

Vừa

1-249

250-999

Không quy định

Không quy định


2. China

Nhỏ

Vừa

50-100

101-500

Không quy định

Không quy định

3. Poland

Nhỏ

Vừa

< 50

51-200

Không quy định

Không quy định


4. Hungary

Siêu nhỏ

Nhỏ Vừa

1-10

11-50

51-250


Không quy định


Không quy định

Nguôn: 1) Doanh nghiệp vừa và nhỏ, APEC, 1998; 2) Định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ, UN/ECE, 1999; 3) Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ, OECD, 2000. (trích theo Trần Thi Hoa …)



Phụ lục 02. Một số chính sách của Chính phủ một số quốc gia hỗ trợ DNNVV tiếp cận vốn tín dụng NH


Chính sách

Quốc gia

Chính phủ bảo lãnh khoản vay

Áo, Bỉ, Canada, Chile, Colombia, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Israel, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mexico, Hà Lan, Nauy, Bồ Đào Nha, Liên bang Nga, Serbia, Cộng hòa Slovak, Slovenia, Tây

Ban Nha, Thụy Sĩ, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh, Hoa Kỳ.

Chính phủ bảo lãnh khoản vay hay cho vay đối với doanh nghiệp

khởi nghiệp

Áo, Canada, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Mexico, Hà Lan, New Zealand, Serbia, Anh.

Chính phủ bảo lãnh

xuất khẩu hoặc tín dụng thương mại

Áo, Bỉ, Canada, Colombia, Cộng hòa Séc, Đan Mạch,

Estonia, Phần Lan, Hungary, Hy Lạp, Hàn Quốc, Hà Lan, New Zealand, Tây Ban Nha, Thụy Điển.

Cho vay trực tiếp DNNVV

Áo, Bỉ, Canada, Chile, Cộng hòa Séc, Estonia, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Israel, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nauy, Bồ Đào Nha, Serbia, Cộng hòa Slovak,

Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh.

Hỗ trợ lãi suất

Hungary, Bồ Đào Nha, Liên bang Nga, Tây Ban Nha, Thổ

Nhĩ Kỳ, Anh.

Hỗ trợ từ quỹ đầu tư mạo hiểm, vốn cổ phần, hỗ trợ từ nhà đầu tư

thiên thần

Áo, Bỉ, Canada, Chile, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Israel, Mexico, Hà Lan, New Zealand, Nauy, Bồ Đào Nha, Cộng hòa Slovak,

Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh.

Thành lập ngân hàng

cho DNNVV

Cộng hòa Séc, Pháp, Bồ Đào Nha, Liên Bang Nga, Anh.

Hỗ trợ tư vấn doanh

nghiệp

Colombia, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Phần Lan, Hà Lan,

New Zealand, Thụy Điển.

Miễn thuế, hoãn thuế

Bỉ, Phần Lan, Ý, New Zealand, Nauy, Tây Ban Nha, Thụy

Điển, Thổ Nhĩ Kỳ.

Hỗ trợ môi giới tín

dụng

Bỉ, Pháp, Ireland, Latvia, New Zealand, Tây Ban Nha.

Chỉ định các ngân hàng

cho vay DNNVV

Ireland, Đan Mạch.

Nguồn: OECD (2015)



Phụ lục 03a. Danh sách các chuyên gia tiến hành phỏng vấn


TT

Họ và tên

Đơn vị công tác

Chức vụ

SĐT

1

Trần Quang

Cục Thống kê tỉnh TN

Phó cục trưởng

0912710004

2

Dương Văn Lộc

Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh TN

Phó Giám đốc

0912739479


3


Đào Minh Sơn

Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh TN

Trưởng phòng Kinh tế đối

ngoại


0912456678

4

Vũ Thị Thu Hương

Liên minh HTX tỉnh TN

Phó Chủ tịch

0988906814

5

Đỗ Thị Kim Hảo

Học viện Ngân hàng

Phó Giám đốc

0912492527


6


Đỗ Đình Long

Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Trưởng khoa

Quản lý - Luật KT


0966721799

7

Nguyễn Thị Liên

Hiệp hội DNNVV tỉnh TN

Chánh văn phòng

0912901639

8

Nguyễn Thu Trang

Ngân hàng Hàng Hải

Giám đốc rủi ro

0975969362

9

Mai Thu Diệu

Ngân hàng SHB - CNTN

Kế toán trưởng

0388206306

10

Nguyễn Bảo Trung

Ngân hàng Quốc tế - CNTN

Giám đốc kinh doanh

0977478555


11

Phạm Thị Hồng Loan

Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng - CNTN

Giám đốc khách hàng DN


0986875858

12

Nguyễn Quang

Thái

Công ty TNHH 1

TV Sơn Nguyên

Giám đốc

0976798626


13


Nguyễn Xuân Nhật

CTCP đầu tư và

thương mại Nhật Huyền


Giám đốc


0945003737

14

Dương Văn Tác

CTCP Bảo Khánh Thái Nguyên

Chủ tịch

HĐQT

0985895898


15


Lê Văn Hùng

DNTN Xây dựng và chế biến lâm sản Hà

Hùng


Giám đốc


02083832683

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)


Phụ lục 3b

NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH KHÁM PHÁ THANG ĐO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN TÍN DỤNG NH CỦA DNNVV

TỈNH THÁI NGUYÊN

1. Giới thiệu

Tín dụng NH đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của DNNVV tuy nhiên tiếp cận nguồn vốn tại các DNNVV còn hạn chế. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng NH đã được nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đưa ra. Với đặc thù về kinh tế, xã hội của các địa bàn nghiên cứu khác nhau, tính chất, đặc điểm loại hình DN nên yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng NH cũng có sự khác biệt. Vì vậy, việc nghiên cứu định tính thông qua thảo luận nhóm chuyên gia là rất cần thiết nhằm đề xuất một mô hình nghiên cứu cho phù hợp với đặc thù của DNNVV trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

2. Mục đích nghiên cứu

Mục đích của cuộc nghiên cứu nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng NH của DNNVV phù hợp với tình hình kinh tế xã hội, đặc thù DN tại Thái Nguyên.

3. Phương pháp nghiên cứu

Thảo luận nhóm chuyên gia là một trong các công cụ thích hợp cho đề tài nghiên cứu này. Nhóm chuyên gia gồm có 20 người là những người am hiểu về hoạt động tín dụng NH, hoạt động sản xuất kinh doanh của DN gồm: các nhà khoa học, lãnh đạo NH và quản lý DN đang làm việc tại Thái Nguyên.

Cuộc thảo luận được thực hiện nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề sau:

1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng NH của DNNVV

2. Khám phá các tiêu chí đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng NH của DNNVV nhằm xây dựng thang đo.

4. Dàn bài thảo luận ý kiến chuyên gia

4.1. Tiếp cận nguồn vốn tín dụng NH của DNNVV

4.1.1. Câu hỏi

1. Theo quý ông/bà tiếp cận tín dụng NH của DNNVV hiện nay như thế nào?

2. Theo quý ông/bà những yếu tố nào ảnh hưởng đến cận tín dụng NH của DNNVV tỉnh Thái Nguyên? (Vui lòng đánh giá mức độ đồng ý về các yếu tố theo bảng)

3. Trong số các yếu tố đó, theo đánh giá của ông/bà thì yếu tố nào có ảnh hưởng mạnh nhất? Vì sao?

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/05/2023