Tăng cường công tác quản lý các công trình nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tình Hòa Bình - 1


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.


Tác giả luận văn


Hoàng Đình Tráng

LỜI CẢM ƠN


Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, cá nhân, các cơ quan và các tổ chức. Tôi xin được bầy tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Ban Giám hiệu trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản lý, các thầy cô giáo trong bộ môn Quản lý xây dựng, các cá nhân, các cơ quan và tổ chức đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi đặc tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đặng Ngọc Hạnh, thầy đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Chi cục Thủy lợi tỉnh Hòa Bình, Ủy ban nhân dân các huyện và các xã thuộc huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, Yên Thủy; phòng Nông nghiệp và PTNT các huyện, Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường tỉnh Hòa Bình và bà con nhân dân đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thực tế để nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn này.

Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn những người thân và bạn bè đã chia sẻ cùng tôi những khó khăn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC CÁC BẢNG viii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN 5

1.1 Cơ sở lý luận 5

1.1.1 Một số khái niệm 5

1.1.2 Vai trò và đặc điểm của công trình nước sinh hoạt nông thôn 6

1.1.3 Hiệu quả quản lý và sử dụng công trình nước sinh hoạt nông thôn 7

1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý và sử dụng công trình nước sinh hoạt nông thôn 9

1.1.4.1 Yếu tố về tự nhiên, xã hội. 9

1.1.4.2 Yếu tố về công nghệ, năng lực 9

1.1.4.3 Yếu tố về con người, nguồn nước 10

1.1.4.4 Điều kiện thi công 10

1.2 Nội dung quản lý và sử dụng công trình nước sinh hoạt nông thôn 10

1.3 Nội dung và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý khai thác công trình nước sinh hoạt nông thôn 11

1.3.1 Nội dung đánh giá 11

1.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá 12

1.3.2.1 Hiệu quả trong quản lý 12

1.3.2.2 Hiệu quả trong sử dụng 12

1.3.2.3 Một số chỉ tiêu khác 12

1.4 Cơ sở thực tiễn 13

1.4.1 Thực tiễn quản lý và sử dụng công trình nước sinh hoạt nông thôn ở Việt Nam13

1.4.2 Hệ thống quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương 14

1.4.3 Hoạt động của các đơn vị tư vấn, sự nghiệp đã đạt được những kết quả nhất định 16

1.4.4 Hiệu quả của các công trình cấp nước tập trung nông thôn (CNTTNT) 16

1.4.5 Hiệu quả của các công trình cấp nước nhỏ lẻ 17

1.4.6 Một số chính sách về quản lý công trình nước sinh hoạt nông thôn hiện nay.17

1.5 Kinh nghiệm đầu tư, quản lý khai thác các công trình nước sạch nông thôn ở thế giới và Việt Nam. 18

1.6 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 25

Kết luận chương 1 27

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH 28

2.1 Đặc điểm cơ bản của tỉnh Hòa Bình 28

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28

2.1.1.1 Vị trí địa lý 28

2.1.1.2 Địa hình 29

2.1.1.3 Khí hậu, thời tiết, thủy văn 29

2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 31

2.1.2.1 Đất đai và tình hình sử dụng đất đai 31

2.1.2.2 Tình hình nhân khẩu và lao động 33

2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng của tỉnh 35

2.1.2.4 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 36

2.2 Thực trạng công tác quản lý nước sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Hòa Bình 38

2.2.1 Mô hình quản lý, khai thác 38

2.2.2 Phân cấp tổ chức quản lý, vận hành, khai thác công trình 39

2.2.2.1 Đối với những công trình cấp nước tập trung nông thôn được đầu tư xây dựng mới và công trình được đầu tư nâng cấp, mở rộng 39

2.2.2.2 Đối với những công trình hiện có 39

2.2.2.3 Đối với công trình do Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn quản lý 40

2.2.2.4 Đơn vị quản lý, vận hành, khai thác công trình cấp nước tập trung nông thôn do UBND cấp huyện quyết định thành lập 41

2.2.3 Trình độ, năng lực quản lý 42

2.2.4 Công tác kiểm tra, giám sát 45

2.3 Những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân tồn tại 46

2.3.1 Những kết quả đạt được 46

2.3.1.1 Kết quả công tác cấp nước trên địa bàn tỉnh 46

2.3.1.2 Theo dõi, đánh giá tình hình cấp nước nông thôn 47

2.3.1.3 Cơ chế, chính sách 49

2.3.1.4 Quy hoạch cấp nước nông thôn 50

2.3.2 Những tồn tại hạn chế 52

2.3.2.1 Công tác quản lý vận hành công trình còn yếu kém 52

2.3.2.2 Theo dõi, đánh giá chất lượng nước cấp chưa được quan tâm 54

2.3.2.3 Mô hình quản lý vận hành không chuyên nghiệp 54

2.3.3 Nguyên nhân tồn tại 55

Kết luận chương 2 57

CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH 58

3.1 Định hướng đầu tư xây dựng và quản lý khai thác các công trình nước sinh hoạt nông thôn tại tỉnh Hòa Bình 58

3.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư và quản lý khai thác các công trình nước sinh hoạt nông thôn tại tỉnh Hòa Bình 58

3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh 59

3.1.3 Mục tiêu xây dựng và quản lý các công trình cấp nước sạch nông thôn 60

3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý và sử dụng các công trình nước sinh hoạt nông thôn tại tỉnh Hòa Bình 61

3.2.1 Giải pháp ngắn hạn 61

3.2.1.1 Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác quản lý vận hành 61

3.2.1.2 Mở các lớp tập huấn kỹ thuật vận hành công trình 62

3.2.1.3 Tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức trong bảo vệ công trình cấp nước sạch 62

3.2.1.4 Giải pháp tăng cường mối liên hệ giữa các cơ quan quản lý nhà nước với các tổ chức quản lý, vận hành công trình 62

3.2.2 Giải pháp dài hạn 63

3.2.2.1 Giải pháp về Hợp tác công tư trong quản lý khai thác các công trình NSNT 63

3.2.2.2 Giải pháp tư nhân hóa cung cấp NS&VSMTNT 68

3.2.3 Nhóm giải pháp về đầu tư các công trình nước sinh hoạt nông thôn 70

3.2.3.1 Giải pháp đối với các công trình xây dựng mới 70

3.2.3.2 Giải pháp đối với các công trình sửa chữa, nâng cấp 70

3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển ứng dụng hệ thống thông tin nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công trình nước sạch nông thôn 71

Kết luận chương 3 72

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Viết tắt

Viết đầy đủ

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

DT

Diện tích

ĐVT

Đơn vị tính

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GTSX

Giá trị sản xuất

GTVT

Giao thông vận tải

HTX

Hợp tác xã

Lao động

NN

Nông nghiệp

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

NSHNT

Nước sinh hoạt nông thôn

NS&VSMTNT

Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

TW

Trung ương

VSMT

Vệ sinh môi trường

UBND

Uỷ ban nhân dân

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.

Tăng cường công tác quản lý các công trình nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tình Hòa Bình - 1

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Diện tích các loại đất tỉnh Hòa Bình 32

Bảng 2.2: Hiện trạng dân số tỉnh Hòa Bình năm 2016 33

Bảng 2.3: Dân số trung bình phân theo nông thôn, thành thị năm 2016 34

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/10/2023