Những Đặc Điểm Tâm Lý Khách Du Lịch Theo Nghề Nghiệp

Italia nằm ở miền nam châu Âu, tổng diện tích trên 300 ngàn km2, dân số gần 60 triệu người, trong đó 90% theo đạo Thiên chúa, ngôn ngữ chính là tiếng Italia, một số vùng nói tiếng Đức, tiếng Anh và tiếng Pháp.

* Một số nét tính cách điển hình:

Người Italia nói nhiều, hào phóng, lạc quan, say mê âm nhạc – nghệ thuật, coi trọng sự gọn gàng, kiểu cách và trang trọng. Người Italia cũng đề cao hình thức, họ thường ăn mặc lịch sự, chải chuốt và gọn gàng.

Người Italia yêu tự

do, vẻ

đẹp không gian và cuộc sống, thích hoạt

động và giải trí. Tuy nhiên họ lại tự hào và xem trọng yếu tố gia đình.

Trong giao tiếp người Italia thường cởi mở, nhiệt tình nhưng lại coi trọng lễ nghĩa. Khi gặp mặt họ có tập quán chào hỏi và ôm hôn, cử chỉ này tượng trưng cho hòa bình và tình bằng hữu.

Thích thảo luận trong bầu không khí thân mật, vì vậy khi nói chuyện thảo luận với người Italia nên tạo ra bầu không khí thân mật ( như mời đi ăn cơm nhà hàng, chú trọng đến phần đầu là rất quan trọng).

Đối với người Italia từ mất lịch sự

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

chối một lời mời sẽ

được xem là hành động

Tâm lý và kỹ năng giao tiếp ứng xử với khách du lịch Nghề Chế biến món ăn - CĐ Cơ Giới Ninh Bình - 11

Người Italia thường nồng nhiệt, gợi tình, phụ nữ Italia rất thích được đàn ông chăm sóc, đưa rước

Tặng hoa và quà cho người Italia thường tránh hoa cúc và số lẻ, ngoài ra không nên tặng khăn mùi soa

*Khẩu vị và cách ăn uống

Do điều kiện khác nhau về kinh tế ­ xã hội, đặc biệt là điều kiện tự nhiên nên khẩu vị và cách chế biến của người Iatalia chia làm hai miền rõ rệt.

Miền Bắc: khẩu vị

và cách ăn uống giống xứ

lạnh, họ

thích ăn chất

béo, thịt sữa, dăm bông, xúc xích nhìn chung khẩu vị và cách chế biến giống người Pháp. Người miền Bắc dùng bữa rất cầu kỳ. Họ dọn lần lượt các món đồ nguội chế biến từ bột mỳ , tiếp đến là các món thịt cá, sau cùng là đồ ăn ngọt, kem và hoa quả.

Miền Nam giống xứ nóng, họ ăn hoa quả nhiều, có nhiều món giống người phương Đông, trong chế biến họ sử dụng nhiều dầu oliu. Ngoài ra họ có nhiều món đặc sắc như:

­ Vùng biển hay ăn sò huyết, các loại thủy sản chế biến hỗn hợp

­ Hay ăn mực ống rán giòn kèm với bánh đúc ngô

­ Mỳ ống là món ăn nổi tiếng của Italia, đặc biệt là mỳ ngon nổi tiếng

­ Bánh Pizza cũng là một đặc sản của Italia

* Đặc điểm khi đi du lịch


Maecaronie

Chỉ sử

dụng kỳ

nghỉ

một lần trong năm, vào khoảng từ

giữa tháng 7

đến đầu tháng 9. Lưu lại nơi du lịch với thời gian ngắn, họ thường có quyết định khởi hành nhanh, hay thay đổi với lịch trình đã định.

Thích du lịch đến các thành phố lớn nổi tiếng về phong cảnh, văn hóa , thích thể loại du lịch biển.

Phương tiện giao thông ưa thích là: tàu hỏa, ô tô du lịch, máy bay

Thích lưu lại các khách sạn sang trọng đầy đủ cũng ưa thích loại hình du lịch căm trại ( Camping)

1.2.2.6 Khách du lịch là người Thụy Sỹ

tiện nghi ngoài ra họ

Thụy Sỹ nằm ở Tây Âu, diện tích hơn 40 ngàn km2, dân số trên 70 triệu dân, trong đó người Đức chiếm 75% còn lại là người Pháp, Italia…Người

Thụy Sỹ

chủ

yếu theo Thiên chúa giáo và Cơ

đốc giáo. Ngôn ngữ

là tiếng

Đức, tiếng Pháp, tiếng Anh và Italia. Mặc dù là quốc gia nhỏ bé về diện tích nhưng đất nước này lại nổi tiếng là trung tâm tài chính và du lịch thế giới, thu nhập của người dân rất cao, cuộc sống sung túc văn minh, người dân thường có điều kiện đi du lịch nước ngoài.

* Tính cách dân tộc:

Người Thụy Sỹ lịch sự, chính xác, kiên trì và thận trọng, thích sự yên tĩnh trong gia đình cũng như ngoài xã hội

Chủ đề nói chuyện ưa thích của họ là: quan hệ quốc tế, thể thao, du lịch, ở Thụy Sỹ tránh đề cập đến vấn đề gia đình, đời tư, tôn giáo, tuổi tác, nghĩa vụ quân sự.

Người Thụy Sỹ có học vấn cao, họ có thể sử dụng được thông thao vài ngoại ngữ phổ biến. Ấn tượng đầu tiên đối với người Thụy Sỹ là rất quan trọng, gặp nhau họ thường đưa danh thiếp để giao dịch.

Người Thụy Sỹ thường dùng mẫu câu giao tiếp mang tính lịch sự như: xin chào, cảm ơn nhiều, xin mời…Nhìn chung trong giao tiếp họ thường rất đúng giờ, đến sớm hay muộn đều được coi là mất lịch sự, họ không thích nói

xấu sau lưng người khác. Cấm kỵ trong cư xử đối với người Thụy Sỹ đó là hút thuốc mà không để ý đến những người xung quanh, gây ồn ào nơi công cộng, chưa được mời mà đã đến thăm, không xếp hàng nơi công cộng, bàn tán chuyện riêng khi đang làm việc.

* Khẩu vị và cách ăn uống:

Khẩu vị và cách ăn uống nhìn chung có nét tương đồng với người Pháp,

nhưng mỗi miền

ở Thụy Sỹ

khẩu vị

ăn uống có những nét riêng. Các món

đặc sản là thịt bò xiên chiên, thịt chần, pho mát khoai tây, thịt khô, bơ nấu thịt

bò, khoai tây chiên, lạp xườn nướng…Người Thụy Sỹ cũng nổi tiếng với

món mỳ và điểm tâm ngọt, ngoài ra rượu vang của họ chất lượng cũng khá cao.

Người Thụy Sỹ khi ăn cũng chú trọng đến việc ăn uống mà không quan

tâm tới ( nói chuyện) với người khác, họ cũng rất kiêng phát ra âm thanh

không đẹp khi ăn uống. Họ ghét việc vừa ăn vừa hút thuốc.

1.2.3 Tâm lý người Châu Phi

Là châu lục đứng thứ ba trên thế giới về dân số và diện tích. Đa phần dân số Châu Phi theo đạo Kito giáo và Hồi giáo. Các nước Châu Phi thường có nền kinh tế kém phát triển, đại đa số dân số khu vực này còn nhiều khó khăn hơn dân số các châu lục khác, vì thế điều kiện đi du lịch cũng hạn chế.

­ Châu Phi là khu vực có văn hóa đa dạng, thường chia nhiều nền văn hóa khác nhau.

­ Người dân sống theo đại gia đình.Chủ trong xã hội.

nghĩa “Gia tộc trị

” thống trị

­ Tôn sùng đạo giáo: có nhiều tập tục kỳ cục, khắt khe.

­ Rất hiếu khách và lễ phép.

1.2.4. Tâm lý người Châu Mỹ

­ Trực tính, thực tế, tình cảm rõ ràng, hay tranh luận.

­ Vui tính, cởi mở, thân thiện, coi trọng nghi thức đối với phụ nữ.

­ Rất hiếu khách, thường mời khách đến nhà. Nếu được mời nên mang theo quà.

­ Khi trò truyện thích ngồi sát bên khách, đôi khi còn ghé vào tai khách trao đổi.

­ Trong tranh cãi thường có cử chỉ mạnh: khua tay, đập bàn, nhưng khi đã thoả thuận thì luôn thực hiện khẩn trương.

­ Điều quan tâm nhiều là địa vị và giàu sang.

Khách du lịch là người Mỹ

Nước Mỹ nằm ở miền trung bắc châu Mỹ, là đất nước có tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản rất đa dạng, phong phú, kinh tê và khoa học kỹ thuật đứng đầu thế giới. Ngành du lịch ở Mỹ rất phát triển, hàng năm có 45 triệu du khách đến Mỹ và khoảng hơn trăm triệu người Mỹ đi du lịch ở nước ngoài.

Về tình cách dân tộc:

­ Người Mỹ

thích thể

hiện cái tôi, bản sắc cá nhân cao hơn bản sắc

cộng đồng. Văn hóa Mỹ đề cao cái tôi của con người, đề cao trí tuệ, sự thành công và hiệu quả thực tế công việc.

­ Người Mỹ năng động, phiêu lưu, thực dụng, đơn giản coi trọng kết quả, xem nhẹ hình thức.

­ Thích giao tiếp, quan hệ rộng, không câu nệ hình thức, thoải mái, tự

nhiên.

­ Trong giao tiếp không thích đề cập đến chuyện riêng tư, cá nhân, kỵ

hỏi về tuổi tác, tín ngưỡng, văn hóa...

­ Người Mỹ có thói quen vừa đi, vừa lái xe, vừa ăn uống

­ Người Mỹ thường sử dụng nhiều thời gian và tiền bạc cho việc theo đuổi tín ngưỡng ­ tôn giáo.

­ Người Mỹ gợi tình, thoải mái trong quan hệ nam ­ nữ, nhưng họ rất đề cao và tôn trọng phụ nữ

Về khẩu vị ăn uống:

­ Không cầu kỳ trong ăn uống, trừ những khi lễ tết hay trong các bữa

tiệc

­ Món ăn truyền thống là sườn rán, bánh cua, bánh sandwich, món táo

nẫu ngỗng hay thịt xay nhỏ.

­ Yêu cầu cao về vệ sinh an toàn thực phẩm, thường hay dùng đồ nguội

­ Cách ăn uống của người Mỹ có nhiều phần giống người Châu Âu

­ Người Mỹ

thích những đồ

ăn nhanh và uống các loại nước có ga ,

hoặc nước khoáng thiên nhiên

­ Người Mỹ sử dụng dao, thìa, dĩa theo đúng thứ tự và công dụng

Đặc điểm khi đi du lịch:

­ Quan tâm đến điều kiện an ninh, trật tự nơi đi du lịch

­ Thích đi du lịch biển, du lịch sinh thái

­ Thích thăm quan nhiều nơi, nhiều nước trong một chuyến đi

­ Thích tham gia hội hè, thích các dịch vụ vui chơi giải trí

­ Phương tiện giao thông ưa thích là ô tô đời mới

­ Khi đến Việt Nam người Mỹ thường thích: ngoài việc đến các danh lam thắng cảnh, người Mỹ thích đi thăm các chiến trường xưa, thích đi xích lô, thích mua đồ lưu niệm là kỷ vật của chiến tranh, rất thích khám phá ẩm thực của Việt Nam.

2. Những đặc điểm tâm lý khách du lịch theo nghề nghiệp

2.1 Khách du lịch là nhà quản lý

Động cơ đi du lịch của họ thường là công vụ, hoặc kinh doanh kết hợp với tham quan, giải trí. Loại khách này khả năng thanh toán cao, quyết định tiêu dùng nhanh. Hành vi, cử chỉ, cách diễn đạt mang tính chỉ huy, thích được

đề cao, nhiều lúc biểu hiện phô trương, kiểu cách. Loại khác này thường

hành động theo lí trí, ít hành động theo tình cảm hay cảm tính.

2.2 Khách du lịch là thương gia

Mục đích chính của chuyến đi thường là tìm kiếm thị trường, buôn bán kết hợp với nghỉ ngơi, giải trí. Loại khách này có một số đặc điểm như sau: có nhiều kinh nghiệm, thủ thuật trong giao tiếp, ứng xử nhanh với tình huống, có khả năng và phương pháp thuyết phục cao, ngôn ngữ phong phú, độ lì lớn, trong giao tiếp có thể hay dùng tiếng lóng. Loại khách này có khả năng thanh toán cao, thực tế trong chi tiêu, ưa hoạt động, hay khảo sát giá cả, nhanh nhạy với thị trường. Thường thể hiện tính phô trương và kiểu cách, hay kiêng kỵ, tin vào sự may rủi.

2.3. Khách du lịch là nhà báo

Do đặc điểm nghề nghiệp thường xuyên nắm bắt thông tin trên mọi

lĩnh vực của đời sống xã hội, vì vậy họ thường rất tò mò, hoạt động bất ngờ không kể giờ giâc, tác phong khẩn trương. Cần phục vụ sao cho họ thật hài lòng.

2.4 Khách du lịch là nhà khoa học

Loại khách này bao gồm: các nhà khoa học, các kỹ sư, bác sĩ, nhà

giáo....Mục đích chính của loại khách này là ngoài động cơ du lịch thuần túy có thể có những công việc kết hợp với nghỉ ngơi, giải trí. Loại khách này vốn có tri thức, hiểu biết rộng, giàu trí tưởng tượng, nhanh nhạy với cái mới và thích đổi mới. Họ có tác phong mực thước, ít nổi khùng, tuy nhiên lại hay cố chấp, hay châm biếm những gì thái quá. Loại khách này thường yêu cầu về tình trung thực, chính xác, chuẩn mực và lịch sự.

2.5. Khách du lịch là nghệ sĩ

Loại khách này là những người hoạt động trong lĩnh vực văn học, nghệ

thuật. Động cơ

chính của họ

khi đi du lịch thường là nghỉ

ngơi, giải trí và

cũng là để tìm cảm hứng sáng tạo. Đặc điểm loại khách này là giảu tình cảm,

trí tưởng tượng phong phú, khả năng liên tưởng cao, hào phóng, thích làm

người khác yêu mến, tôn trọng. Có khả năng đoán biết tương đối chính xác

tâm lý của dối tượng giao tiếp, biết dẫn dắt câu chuyện tuy nhiên họ đóng

kịch cũng rất giỏi. Loại khách này thường có thói chơi ngông, thái độ ngang ngạnh, tự do thoải mái, ghét sự gò bó hay theo khuôn mẫu nhất định.

2.6 Khách du lịch là công nhân

Mục đích chính của khách này là nghỉ

ngơi, giải trí. Khả

năng thanh

toán thấp, họ

thường lựa chọn những dịch vụ bình dân, tuy nhiên họ

nhiệt

tình, cởi mở, đơn giản, thực tế, dễ bỏ qua, không ưa sự cầu kỳ khách sáo.

2.7 Khách du lịch là nhà chính trị ­ ngoại giao

Loại khách này thường hoàn thiện về nhiều mặt, họ đề cao tính hình thức và lễ nghi, tính chính xác và lịch sự, tế nhị trong phục vụ. Ngôn ngữ, cử chỉ ít có sư vô tình hay ngẫu nhiên.

2.8 Khách du lịch là học sinh sinh viên

Loại khách này thường thích đi theo nhóm, đối với học sinh thường có thầy cô hay bố mẹ đi cùng.

Khả năng thanh toán không cao, việc tiêu dùng thường theo kế hoạch đã dư tính từ trước.

Vui vẻ, dễ hòa mình vào hoàn cảnh mới, tuy lúc đầu có thể tỏ ra rụt dè, thăm dò, tuy nhiên họ cũng có thể rơi vào trạng thái chán nản thất vọng khi không vừa ý.

Thích giao tiếp, thích thể hiện bản thân, thích các sinh hoạt tập thể


CHƯƠNG 4 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP

Mã chương: MH08 ­ 04

Giới thiệu : Nội dung chương 4 đề cập đến khái niệm, bản chất, vai trò của giao tiếp và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp cũng như

các phương pháp khắc phục. Qua việc tìm hiểu các kiến thức này sẽ giúp

người đọc khắc phục được một số cuộc giao tiếp đạt hiệu quả cao.

Mục tiêu:

yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của


tiếp;

­ Trình bày được khái niệm, bản chất, chức năng và vai trò của giao


­ Trình bày được những đặc điểm tâm lý của con người trong giao tiếp

và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp cũng như các phương pháp khắc phục;

­ Vận dụng được các đặc điểm tâm lý của con người trong giao tiếp và tìm ra những giải pháp khắc phục một số yêu tố ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc giao tiếp đạt hiệu quả;

­ Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo, sự mạnh dạn tự tin và những nét tính cách tích cực trong quá trình học tập.

Nội dung chính:

1. Bản chất hoạt động giao tiếp

1.1 Khái niệm giao tiếp là gì?

Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ con người với con

người mà qua đó nảy sinh sự

tiếp xúc tâm lý và được biểu hiện ở

các quá

trình thông tin, hiểu biết rung cảm, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau.

­ Giao tiếp là một hiện tượng đặc thù của con người, nghĩa là chỉ riêng

con

người mới có giao tiếp thực sự


khi sử


dụng phương tiện ngôn ngữ


( Nói,

viết, hình ảnh nghệ thuật . . . ) và được thực hiện chỉ trong xã hội loại người.

­ Giao tiếp được thể hiện ở sự trao đổi thông tin, sự hiểu biết lẫn nhau, sự rung cảm và ảnh hưởng lẫn nhau.

1.2 Chức năng của giao tiếp

­ Chức năng thông tin hai chiều giữa hai người hay hai nhóm người.

­ Chức năng tổ chức, điều khiển phối hợp hành động của một nhóm

người trong hoạt động cùng nhau.

­ Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách.

1.3. Vai trò của giao tiếp trong đời sống cá nhân và xã hội

­ Giao tiếp là điều kiện tồn tại của xã hội loài người. Không có giao tiếp không có tồn tại xã hội. Giao tiếp là cơ chế bên trong của sự tồn tại và phát triển của xã hội, nó đặc trưng cho tâm lý người.

­ Thông qua giao tiếp cá nhân gia nhập các mối quan hệ xã hội với các cá nhân khác trong các nhóm xã hội và quan hệ với toàn xã hội.

­ Qua giao tiếp con người tiếp thu nền văn hoá và biến thành cái riêng

của

mình, đồng thời cá nhân đóng góp vào sự phát triển nền văn hoá xã hội.

­ Qua giao tiếp con người nắm bắt được các chuẩn mực đạo đức của xã hội, các giá trị xã hội của người khác, của bản thân trên cơ sở đó tự điều chỉnh, điều khiển bản thân theo các chuẩn mực xã hội..

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/04/2024