Thang Đo Vốn Xã Hội Lãnh Đạo Doanh Nghiệp



DMSP2

Doanh nghiệp chúng tôi thiết kế các sản phẩm mới tạo ra sự khác biệt với các sản phẩm hiện có trên thị trường



DMSP3

Chất lượng sản phẩm mới của doanh nghiệp chúng tôi vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh


DMSP4

Nói chung, chúng tôi có lợi thế hơn các công ty đối thủ nhờ vào việc cung cấp cho khách hàng của chúng tôi những sản phẩm tốt hơn.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 295 trang tài liệu này.

Tác động của vốn xã hội đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - trường hợp nghiên cứu ngành Dệt may khu vực phía Nam, Việt Nam - 13

(Nguồn: Đề xuất của tác giả)


3.2.3.4. Thang đo vốn xã hội lãnh đạo doanh nghiệp


Thang đo VXLD là thang đo đa hướng gồm có 3 khía cạnh: (1) Hiệp hội ngành nghề (HHNN), (2) Đối tác kinh doanh (DTKD) và (3) Đồng nghiệp (DGNP). Các biến quan sát trong mỗi khía cạnh thể hiện các nỗ lực của lãnh đạo trong việc thiết lập, tin tưởng, nhận sự giúp đỡ từ các hiệp hội ngành nghề, các đối tác kinh doanh và đồng nghiệp.

Thang đo VXLD được kế thừa có hiệu chỉnh từ thang đo của tác giả Nguyen & Huỳnh (2012). Cụ thể như sau:


Bảng 3.5: Thang đo vốn xã hội lãnh đạo



Ký hiệu


Nội dung thang đo


Nguồn



Hiệp hội ngành nghề


HHNN1


Tôi đã thiết lập mối quan hệ tốt với các hiệp hội ngành nghề



HHNN2


Tôi thường nhận được sự tin tưởng từ các hiệp hội ngành nghề


Nguyen &

Huỳnh, 2012;

Có khám phá


HHNN3


Tôi thường nhận được sự chia sẻ thông tin từ các hiệp hội ngành nghề

mới qua nghiên

cứu định tính


HHNN4


Tôi thường nhận được sự giúp đỡ từ các hiệp hội ngành nghề



Đối tác kinh doanh

DTKD1

Tôi đã thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt với các đối tác kinh doanh

Nguyen & Huỳnh, 2012.



DTKD2


Tôi thường nhận được sự chia sẻ thông tin từ các đối tác kinh doanh



DTKD3


Tôi thường nhận được sự giúp đỡ từ các đối tác kinh doanh


Đồng nghiệp


DGNP1


Tôi đã thiết lập mối quan hệ tốt với đồng nghiệp trong doanh nghiệp


Nguyen & Huỳnh, 2012.


DGNP2


Tôi thường nhận được sự tin tưởng từ các đồng nghiệp trong doanh nghiệp


DGNP3


Tôi thường nhận được sự chia sẻ kiến thức từ các đồng nghiệp trong doanh nghiệp


DGNP4


Tôi thường nhận được sự giúp đỡ từ các đồng nghiệp trong doanh nghiệp

(Nguồn: Đề xuất của tác giả)


3.2.3.5. Thang đo vốn xã hội bên trong doanh nghiệp

Thang đo VXBT thể hiện chất lượng mối quan hệ giữa các cá nhân, bộ phận trong DN. Chất lượng quan hệ này được thể hiện qua các nhân viên hoặc bộ phận trong DN có chung hoài bảo, tầm nhìn và mục tiêu chung, giữ lời hứa với nhau, duy trì mối quan hệ, tránh gây tổn hại với nhau, trao đổi kiến thức và thông tin (Dai và cộng sự, 2015).

Thang đo VXBT của nghiên cứu này được kế thừa từ thang đo của Dai và cộng sự (2015). Thang đo VXBT được góp ý điều chỉnh về từ ngữ sử dụng trong ngành dệt may như sau:

Bảng 3.6: Thang đo vốn xã hội bên trong doanh nghiệp


Ký hiệu

Nội dung thang đo

Nguồn


VXBT1

Trong doanh nghiệp của chúng tôi, tất cả đồng nghiệp có mục tiêu và tầm nhìn chung

Dai và cộng sự (2015)


VXBT2

Trong doanh nghiệp của chúng tôi, tất cả các phòng ban/bộ phận thường giữ lời hứa của họ với nhau

VXBT3

Trong doanh nghiệp của chúng tôi, các đồng nghiệp tại các phòng ban/bộ phận khác nhau duy trì mối quan hệ chặt chẽ



VXBT4

Trong doanh nghiệp của chúng tôi, các đồng nghiệp đều có hoài bảo nhằm đạt được các mục tiêu chung



VXBT5

Trong doanh nghiệp của chúng tôi, mỗi phòng ban bộ phận đều cố gắng hết sức để tránh làm tổn hại đến lợi ích của các bộ phận/phòng ban khác


VXBT6

Trong doanh nghiệp của chúng tôi, các đồng nghiệp ở các phòng ban/bộ phận khác nhau thường xuyên trao đổi kiến thức hoặc thông tin thông qua các cuộc trò chuyện không

chính thức

(Nguồn: Đề xuất của tác giả)

3.2.3.6. Thang đo vốn xã hội bên ngoài doanh nghiệp


Thang đo VXBN được đo lường bởi các biến quan sát thể hiện chất lượng mối quan hệ giữa công ty với đối tác kinh doanh thông qua việc giữ lời hứa, hỗ trợ giới thiệu khách hàng mới, duy trì mối quan hệ cũng như tránh gây tổn hại đến các lợi ích lẫn nhau (Dai và cộng sự, 2015).

Các biến quan sát dùng để đo lường khái niệm VXBN dựa vào nghiên cứu của tác giả Dai và cộng sự (2015). Thang đo VXBN được góp ý điều chỉnh về từ ngữ sử dụng trong ngành dệt may như sau:

Bảng 3.7: Thang đo vốn xã hội bên ngoài doanh nghiệp


Ký hiệu

Nội dung thang đo

Nguồn



VXBN1

Các đối tác kinh doanh và doanh nghiệp của chúng tôi có thể giữ lời hứa với nhau.


Dai và cộng sự (2015)


VXBN2

Doanh nghiệp chúng tôi thường được đối tác kinh doanh giới thiệu cơ hội kinh doanh mới


VXBN3

Các đối tác kinh doanh cố gắng tránh gây tổn hại đến lợi ích của chúng tôi một cách tốt nhất


VXBN4

Các đối tác kinh doanh duy trì mối quan hệ mật thiết với chúng tôi


VXBN5

Đối tác kinh doanh duy trì tình bạn cá nhân với doanh nghiệp chúng tôi

(Nguồn: Đề xuất của tác giả)

3.3. Nghiên cứu định lượng sơ bộ

3.3.1. Thiết kế nghiên cứu định lượng sơ bộ


3.3.1.1. Mục tiêu


Mục tiêu chính của bước này là điều tra sơ bộ một số các đối tượng khảo sát với cỡ mẫu không lớn nhằm kiểm tra độ tin cậy, giá trị của thang đo trước khi kiểm định mô hình lý thuyết (Nguyễn Đình Thọ, 2012). Sau cùng, kết quả của nghiên cứu định lượng sơ bộ nhằm đề nghị bộ thang đo lường của các khái niệm nghiên cứu phục vụ


cho nghiên cứu định lượng chính thức.

3.3.1.2. Phương pháp chọn mẫu


Do hạn chế về mặt thời gian và chi phí, tác giả sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện, có định ngạch theo hai tiêu chí là (1) loại hình doanh nghiệp gồm DN sở hữu tư nhân, DN có vốn nhà nước và DN có vốn nước ngoài; (2) khu vực địa lý là các tỉnh phía Nam gồm Tp.HCM, Miền Đông Nam Bộ và Miền Tây Nam Bộ.

3.3.1.3. Kích thước mẫu


Sử dụng nghiên cứu sơ bộ với mục đích chủ yếu dùng để hiệu chỉnh thang đo nên kích thước mẫu nhỏ là 158.

3.3.1.4. Đối tượng cung cấp thông tin


Đối tượng cung cấp thông tin trả lời phỏng vấn là các lãnh đạo cấp cao và cấp trung thuộc các doanh nghiệp dệt may thời trang tại khu vực phía Nam, Việt Nam. Họ có thể là Chủ tịch/Phó chủ tịch hội đồng quản trị, Chủ tịch/Phó chủ tịch hội đồng thành

viên, Tổng giám đốc/Phó tổng giaḿ phòng.

đốc, Giám đốc/Phó giám đớc công ty, Trưởng/Phó

3.3.1.5. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ bộ


Phương pháp phỏng vấn trực tiếp được sử dụng để thu thập thông tin thị trường. Từng doanh nghiệp hoặc đơn vị kinh doanh độc lập được chọn tham gia trả lơì một

phiêú

khảo sát.

Xử lý dữ liệu sơ bộ bằng cách sử dụng phầm mềm thống kê SPSS để kiểm định

độ tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích EFA để kiểm định giá trị thang đo.

3.3.2. Quy trình thu thập dữ liệu


3.3.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi điều tra sơ bộ


Căn cứ vào thang đo của các yếu tố nghiên cứu được trình bày trong muc 3.2, tác giả tiến hành thiêt́ kếphiếu khảo sát. Theo đó, Phụ lục 5 trình bày toàn bộ nội dung của phiếu khảo sát.

Kiểm tra phiếu khảo sát: Nội dung các câu hỏi được trình bày đơn giản, sử dụng


từ ngữ dễ hiểu, rò ràng nhăm̀ giúp cho ngươì trả lời đúng trọng tâm. Tiếp theo, phiếu

khảo sát sơ bộ được gửi đêń khảo sát.

6 chuyên gia để góp ý. Sau đó, tác giả hiệu chỉnh lại phiếu

Sau cùng, tác giả thực hiện phỏng vấn thử 12 đối tượng để kiểm tra đáp viên có hiểu rò đúng nội dung các câu hỏi hay không.

3.3.2.2 Tiến hành thu thập dữ liệu

Để công việc thu thập dữ liệu diễn ra thuận lợi và chính xác, tác giả đãtuyển

chọn thêm 5 phỏng vâń viên, sau đó, tập huấn cho các phỏng vấn viên này cách thức

phỏng vâń các đối tượng cung cấp thông tin. Các phỏng vâń viên và tác giả liên lạc với

các đối tượng trả lời phỏng vấn để có được cuộc hẹn và trả lời phỏng vấn. Trong quá trình phỏng vấn, các kinh nghiệm thực hiện luôn được chia sẻ lẫn nhau. Thời gian thu thập thông tin, dữ liệu thị trường sơ bộ triển khai từ tháng 06 đến tháng 08 năm 2018. Tổng số phiếu khảo sát sơ bộ được thực hiện là 162.

3.3.2.3 Xử lý dữ liệu nghiên cứu định lượng sơ bộ

Trong số 162 phiếu khảo sát được thu thập để thực hiện việc hiệu chỉnh dữliệu. Công việc hiệu chỉnh dữliệu dựa trên: Nội dung của bảng hỏi được trả lời đầy đủ, tính hợp lý. Sau khi thực hiện hiệu chỉnh dữ liệu, tác giả loại bỏ 4 phiếu khảo sát do không trả lơì hết nội dung cũng như không đúng đối tượng cung cấp thông tin. Cuối cùng có

158 phiếu khảo sát đạt yêu câù dùng để kiểm định sơ bộ thang đo.


3.3.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo

Mục đích của kiểm định Hệ sốtin cậy Cronbach’s alpha là xem các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm. Giá trị đóng góp nhiều hay ít thể hiện qua hệ số tương quan biến tổng. Từ đó, giúp loại bỏ các biến không phù hợp trong mô hình.

Thang đo có (1) Cronnach’s alpha ≥ 0,8 đến gần bằng 1 thì rất tốt; (2) Cronnach’s alpha ≥ 0,7, thang đo tốt; (3) Cronnach’s alpha ≥ 0,6 là chấp nhận được về độ tin cậy. Ngoài ra, một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng ≥ 0,3 thì đạt yêu cầu (Nunnally và Bernstein, 1994).

Hệ số tin cậy nằm trong khoảng [0,1], hệ số này càng cao thì thang đo càng có độ

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/07/2022