Thôń G Kê Mô Tả Mẫu Nghiên Cứu Theo Quy Mô Lao Động.


Bảng 4.2 mô tả mẫu điều tra quy mô các công ty dệt may thời trang theo số lượng lao động như sau:

Bảng 4.2: Thôń g kê mô tả mẫu nghiên cứu theo quy mô lao động.



Loại hình doanh nghiệp

Tổng cộng

Tỉ lệ (%)

Số lượng

laCo ôđnộgntgy tư

nhân trong nước


Công ty có vốn nhà

nước

Công ty có vốn nước

ngoài




≤ 10 người


12


0


0


12


4,1

Từ 11 đến

100 người


47


0


0


47


16,0

Từ 101 đến

200 người


76


0


0


76


26,0


≥ 201 người


64


33


61


158


53,9


Tổng cộng


199


33


61


293


100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 295 trang tài liệu này.

(Nguồn: Kết quả tính toán từ dữ liệu điều tra)

Theo Luật hỗ trợ DN nhỏ và vừa năm 2017, các DN trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng được phân theo quy mô theo tiêu chí như sau: (1) Doanh nghiệp siêu nhỏ có số lượng lao động nhỏ hơn hoặc bằng 10 người, (2) Doanh nghiệp nhỏ có số lượng từ 11 đến 100 lao động, (3) Doanh nghiệp vừa có số lượng từ 101 đến 200 lao động. Theo Bảng 4.2, số lượng doanh nghiệp dệt may có quy mô theo lao động nhỏ và siêu nhỏ chiếm 20,1%, quy mô vừa 26%, đa số các doanh nghiệp dệt may có quy mô theo lao động lớn hơn 200 lao động chiếm 53,9%. Điều này thể hiện đặc điểm của các DN dệt may thường sử dụng rất nhiều lao động.

Thôń g kê mô tả về mẫu điều tra công ty theo thời gian hoạt động được trình bày trong Bảng 4.3. Trong đó, số lượng công ty có thời gian hoạt động ít hơn 2 năm chiếm


thấp nhất với tỉ lệ 9,2%, số lượng công ty có thời gian hoạt động từ 2 đến 5 năm chiếm tỉ lệ 15,0%, số lượng công ty có thời gian hoạt động từ 6 đến 10 năm chiếm tỉ lệ 36,2% và số lượng công ty có thời gian hoạt động hơn 10 năm chiếm tỉ lệ 39,6%. Như vậy, số lượng công ty có thời gian hoạt động từ 6 năm trở lên chiếm tỉ lệ rất lớn do ngành dệt may là ngành đã phát triển mạnh kể từ khi Việt Nam mở cửa hội nhập kinh tế với thế giới.

Bảng 4.3: Thôń g kê mô tả mẫu chính thức theo thời gian hoạt động.



Thời gian hoạt động

Loại hình

doanh nghiệp


Tổng cộng

Tỉ lệ (%)


Công ty tư nhân trong

nước

Công ty có vốn nhà

nước

Công ty có vốn nước

ngoài




Nhỏ hơn 2 năm


23


0


4


27


9,2


Từ 2 đến 5 năm


31


0


13


44


15,0


Từ 6 đến 10 năm


69


3


34


106


36,2


Hơn 10 năm


76


30


10


116


39,6


Tổng cộng


199


33


61


293


100%

(Nguồn: Kết quả tính toán từ dữ liệu điều tra)

4.2. Kiểm định mô hình đo lường bằng CFA

4.2.1. Các tiêu chí kiểm định CFA

Kiểm định tính phù hợp của mô hình với dữ liệu thị trường: Các chỉ số xem xét để đánh giá theo Hair và cộng sự (2010) là (1) CMIN/df (Chi­square/df) nhỏ hơn hoặc bằng 2 rất tốt, CMIN/df nhỏ hơn hoặc bằng 5 thì chấp nhận được; (2) CFI lớn


hơn hoặc bằng 0,95 rất tốt, CFI lớn hơn hoặc bằng 0,9 là tốt, CFI lớn hơn hoặc bằng 0,8 là chấp nhận được; (3) GFI lớn hơn hoặc bằng 0,95 rất tốt, GFI lớn hơn hoặc bằng 0,9 là tốt; (4) Chỉ sốRMSEA nhỏ hơn hoặc bằng 0,03 là rất tốt, RMSEA nhỏ hơn hoặc bằng 0,08 là chấp nhận được.

Kiểm định giá trị phân biệt: Dựa vào hệ số tương quan ước lượng (r) của các biến phải khác 1, SE (sai lệch chuẩn) < 1 và P­value < 0,05.

Kiểm định giá trị hội tụ: Thang đo đạt yêu cầu giá trị hội tụ khi trọng số chuẩn hóa đều lớn hơn 0,5 và P­value < 0,05 (Anderson và Gebring, 1988).

Kiểm định đô

tin cậy thang đo:

Thang đo đạt độ

tin cậy khi: (1) Hê

số

Cronbach’s alpha lớn hơn hoặc bằng 0,6; hệ số tương quan biến tổng lớn hơn hoặc bằng 0,3; (2) Tổng phương sai trićh và hệ sốtin cậy tổng hợp có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0,5.

4.2.2. Phân tích CFA các thành phần thang đo vốn xã hội lãnh đạo


4.2.2.1. Kiểm định tính phù hợp của dữ liệu thị trường với mô hình


Kiểm định CFA thang đo đa hướng vốn xã hội lãnh đạo gồm có 3 thành phần: Hiệp hội ngành nghề (HHNN), đối tác kinh doanh (DTKD) và đồng nghiệp (DGNP).

Kêt́ quả được mô tả

như Hình 4.1. Theo đó, mô hình có 21 bậc tự

do, Chi­square =

34,436; P = 0,033 < 0,05; CMIN/df = 1,640 < 2. Các chỉ sốGFI = 0,975; TLI = 0,986; CFI

= 0,992 và đều lớn hơn 0,9. RMSEA = 0,047 < 0,08 chấp nhận được. Như vậy các chỉ số đo mức độ phù hợp của mô hình đều đạt yêu cầu, do đó, kết luận mô hình đo lường tương thích với dữliệu thị trươǹ g.


Hình 4 Kêt́ quả CFA các thành phần vốn xã hội lãnh đạo Nguồn tính toán 1


Hình 4.: Kêt́ quả CFA các thành phần vốn xã hội lãnh đạo.

(Nguồn: tính toán của tác giả từ dữ liệu điều tra)


4.2.2.2. Kiểm định giá trị phân biệt

Cách tính các chỉ số trong Bảng 4.4 như sau: Sai lệch chuẩn SE = SQRT((1­r2)/(n­ 2)); giá trị tới hạn CR = (1­r)/SE; P­value = TDIST(│CR│,n­2,2); n là số bậc tự do trong mô hình.

Như vậy, theo Bảng 4.4, các thành phâǹ thang đo VXLD đaṭ giá trị phân biệt, lý do

là hệ số tương quan r ≠ 1, SE < 1 và P­value = 0,000 < 0,05 (Phụ lục 8, mục 8.1).


Bảng 4.4: Kêt́ quả giátrị phân biệt thang đo vốn xã hội lãnh đạo.


Tương quan

Ước lượng (r)

Sai lệch chuẩn

(SE)

Giátrị tới haṇ (CR)


P­value

HHNN

<­­>

DTKD

0,735

0,0023

113,7277

0,000

HHNN

<­­>

DGNP

0,805

0,0020

95,6471

0,000

DTKD

<­­>

DGNP

0,898

0,0015

67,4598

0,000

(Nguồn: Kết quả tính toán từ dữ liệu điều tra)


4.2.2.3. Kiểm định giá trị hội tụ


Dựa vào kết quả (Phụ lục 8, mục 8.1), tất cả các biến đều có hệ sốhồi quy chuẩn hóa trong khoảng [0,513; 0,992] > 0,5; P­value đạt 99%.

Như vậy, các biêń hội tu.

trong thành phần thang đo vốn xã hội lãnh đạo đều đạt giá trị

4.2.2.4. Kiểm định độ tin cậy


Trong bảng 4.5 trình bày Pvc ­ tổng phương sai trích, Pc ­ hệ số tin cậy tổng hợp của các thang đo thành phần hiệp hội ngành nghề (HHNN), đối tác kinh doanh (DTKD) và đồng nghiệp (DGNP). Tất cả các hệ số Pc và Pvc > 0,5 nên đảm bảo yêu cầu.

Bảng 4.5: Độ tin cậy tổng hợp các thành phâǹ thang đo vốn xã hội lãnh đạo.


Thang đo

Hệ sốtin cậy tổng hợp (Pc)

Tổng phương sai trích (Pvc)

Trung bình λ

Hiệp hội ngành nghề

0,883

0,720

0,842

Đối tác kinh doanh

0,753

0,520

0,697

Đồng nghiệp

0,773

0,548

0,716

(Nguồn: Kết quả tính toán từ dữ liệu điều tra)


Bảng 4.6 cho thấy các thang đo thành phần hiệp hội ngành nghề, đối tác kinh doanh và đồng nghiệp đều có Cronbach’s alpha > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3.

Kết luận các thang đo thành phần gồm hiệp hội ngành nghề, đối tác kinh doanh và đồng nghiệp đạt yêu cầu kiểm định thống kê.


Bảng 4.6: Cronbach’s alpha các thành phâǹ thang đo vốn xã hội lãnh đạo



Thang đo

Trung bình

thang đo nêú loại biêń

Phương sai

thang đo nếu loại biêń

Tương quan biêń tổng

Cronbach’s

alpha nêú loại biêń

Hiệp hội ngành nghề: Cronbach’s alpha = 0,908

HHNN1

8,5358

4,030

0,804

0,881

HHNN3

8,7031

4,278

0,821

0,865

HHNN4

8,4608

4,277

0,828

0,860

Đối tác kinh doanh: Cronbach’s alpha = 0,752

DTKD1

8,9898

2,949

0,637

0,607

DTKD2

8,7577

3,842

0,518

0,738

DTKD3

8,8259

3,822

0,607

0,649

Đồng nghiệp: Cronbach’s alpha = 0,768

DGNP2

8,4846

2,278

0,677

0,598

DGNP3

8,5154

3,052

0,539

0,753

DGNP4

8,6109

2,814

0,599

0,690

(Nguồn: Kết quả tính toán từ dữ liệu điều tra)

4.2.3. Kết quả CFA các yếu tố trong mô hình tới hạn


4.2.3.1. Kiểm định tính phù hợp của dữ liệu thị trường với mô hình

Kiểm định CFA thang đo các yêú tốtrong mô hình tới hạn được mô tả trong Hình

4.2. Theo đó, mô hình có 355 bậc tự do, chi­square = 602,807; P = 0,000 < 0,05; CMIN/df

= 1,698 < 2. Cać chỉ sốCFI = 0,947; TLI = 0,939 và đều lớn hơn 0,9. RMSEA = 0,049 < 0,08 chấp nhận được. Chỉ có GFI = 0,879 > 0,8 nên chấp nhận được (Hair và cộng sự (2010). Như vậy các chỉ số đo mức độ phù hợp của mô hình đều đạt yêu cầu, do đó, kết luận: Dữliệu thị trươǹ g tương thích với mô hình đo lường.


Hình 4 Kêt́ quả CFA các yếu tốtrong mô hình tới hạn Nguồn Kết quả 2


Hình 4.: Kêt́ quả CFA các yếu tốtrong mô hình tới hạn.

(Nguồn: Kết quả tính toán từ dữ liệu điều tra)

4.2.3.2. Kiểm định giá trị phân biệt trong mô hình tới hạn


Cách tính các chỉ số trong Bảng 4.7 như sau: Sai lệch chuẩn ­ SE = SQRT((1­r2)/ (n­2)); giá trị tới hạn ­ CR = (1­r)/SE; P­value = TDIST(│CR│,n­2,2); n là số bậc tự do trong mô hình.



8.2).

Bảng 4.7 mô tả hệ số tương quan r ≠ 1, SE < 1; P­value < 0,05 (Phụ lục 8, mục


Bảng 4.7: Kiểm định giátrị phân biệt các yếu tố trong mô hình tới hạn.


Tương quan

Ước lượng (r)

Sai lệch chuẩn

(SE)

Giátrị tới hạn

(CR)


P­value

Vốn xã hội lãnh đạo

<­­>

Vốn xã hội bên trong

0,219

0,0034

232,9253

0,0000

Vốn xã hội lãnh đạo

<­­>

Vốn xã hội bên ngoài

0,230

0,0033

230,2427

0,0000

Vốn xã hội bên ngoài

<­­>

Đổi mới sản phẩm

0,688

0,0025

125,1077

0,0000

Vốn xã hội bên ngoài

<­­>

Tiếp thu kiến thức

0,692

0,0025

124,1561

0,0000

Vốn xã hội bên trong

<­­>

Đổi mới sản phẩm

0,620

0,0026

135,8776

0,0000

Vốn xã hội bên trong

<­­>

Tiếp thu kiến thức

0,557

0,0029

155,2210

0,0000

Tiếp thu kiến thức

<­­>

Đổi mới sản phẩm

0,642

0,0026

135,8776

0,0000

Đổi mới sản phẩm

<­­>

Kết quả kinh doanh

0,219

0,0034

232,9253

0,0000

(Nguồn: Kết quả tính toán từ dữ liệu điều tra)

4.2.3.3. Kiểm định giá trị hội tụ


Dựa vào kết quả (Phụ lục 8, mục 8.2), tất cả các biến quan sát đều có hệ sốhồi quy chuẩn hóa trong khoảng [0,624; 0,943] > 0,5; P­value đạt 99%.

Như vậy, các biêń quan sát trong thang đo lường các yếu tố đạt giá trị hội tu.


4.2.3.4. Kiểm định độ tin cậy

Trong Bảng 4.8 trình bày Pvc­tổng phương sai trićh và Pc­hệ sốtin cậy tổng hợp, tất cả các hệ số Pvc và Pc > 0,5 nên đạt yêu cầu.

Bảng 4.8: Độ tin cậy tổng hợp thang đo cać yếu tốtrong mô hình tới hạn.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/07/2022