3.3.4.3 Kiểm định giá trị thang đo nhóm nhân tố tác động tới kết quả kinh doanh bằng EFA
Kêt́ quả phân tích EFA được trình bày trong Bảng 3.17. Theo đó, kiểm định KMO =
0,896 > 0,5; Sig = 0,000 < 0,05. TVE = 66,612 % > 50%; mức tai nhân tốnằm trong
khoảng [0,579 đêń 0,822] > 0,5.
Tóm lại, các thang đo VXBT, VXBN, đổi mới sản phẩm và tiếp thu kiến thức đạt
yêu câù kiêm̉ đinḥ về giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
Bảng 3.17: Kiểm định EFA nhóm nhân tố tác động tới kết quả kinh doanh
Yếu tố | ||||
Biến quan sát | Vốn xã hội bên ngoài | Vốn xã hội bên trong | Đổi mới sản phẩm | Tiếp thu kiến thức |
VXBN1 | 0,806 | |||
VXBN2 | 0,764 | |||
VXBN5 | 0,715 | |||
VXBN3 | 0,660 | |||
VXBN4 | 0,579 | |||
VXBT3 | 0,781 | |||
VXBT2 | 0,773 | |||
VXBT5 | 0,655 | |||
VXBT6 | 0,615 | |||
VXBT1 | 0,585 | |||
Thang đo (tt) | Yếu tố (tt) | |||
Biến quan sát | Vốn xã hội bên ngoài | Vốn xã hội bên trong | Đổi mới sản phẩm | Tiếp thu kiến thức |
DMSP1 | 0,798 | |||
DMSP2 | 0,793 | |||
DMSP3 | 0,712 | |||
TTKT2 | 0,822 | |||
TTKT3 | 0,750 | |||
TTKT1 | 0,694 | |||
TTKT4 | 0,691 | |||
Phương sai trićh | 17,556% | 35,040% | 51,988% | 66,612% |
Eigen – Value | 7,531 | 1,476 | 1,266 | 1,051 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên Cứu Định Tính Hiệu Chỉnh Thang Đo
- Thang Đo Vốn Xã Hội Lãnh Đạo Doanh Nghiệp
- Kiểm Định Độ Tin Cậy Thang Đo Kết Quả Kinh Doanh
- Thôń G Kê Mô Tả Mẫu Nghiên Cứu Theo Quy Mô Lao Động.
- Kêt́ Quả Kiểm Định Cbsem Của Mô Hình Lýthuyết
- So Sánh Sự Khác Biệt Giữa Mô Hình Khả Biến Và Bất Biến.
Xem toàn bộ 295 trang tài liệu này.
KMO = 0,896; Sig = 0,000
(Nguồn: Kết quả tính toán từ dữ liệu điều tra)
3.3.4.4 Kiểm định giá trị thang đo kết quả kinh doanh bằng EFA
Kêt́ quả phân tích EFA được trình bày trong Bảng 3.18. Theo đó, kết quả KMO =
0,592 > 0,5; Sig = 0,000 < 0,05. TVE = 57,650 % > 50%; mức tai nhân tốnằm trong
khoảng [0,713 đêń 0,841] > 0,5.
Bảng 3.18: Kiểm định EFA thang đo kết quả kinh doanh.
Kết quả kinh doanh | |
TTKD1 | 0,716 |
TTKD2 | 0,841 |
TTKD4 | 0,713 |
Phương sai trićh | 57,650 |
Eigen – Value | 1,730 |
KMO = 0,592; Sig = 0,000 |
(Nguồn: Kết quả tính toán từ dữ liệu điều tra)
Kêt́ luận, thang đo kết quả kinh doanh đạt yêu cầu kiểm định giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
3.4 Thang đo chính thức của các yếu tố nghiên cứu
Sau khi thực hiện kiểm định sơ bộ thang đo nhằm hình thành phiếu khảo sát phục vụ cho nghiên cứu chính thức. Bảng 3.19 tổng kết thang đo chính thức của 6 yếu tố nghiên cứu.
Bảng 3.19: Thang đo chính thức của các yếu tố nghiên cứu
BIẾN QUAN SÁT | NGUỒN | ||||||||
KẾT QUẢ KINH DOANH | |||||||||
TTKD1 | Khách hàng thường nghiệp chúng tôi | hài | lòng | về | sản | phẩm | của | doanh | (Al Ansari và cộng sự, 2013) |
TTKD2 | Doanh nghiệp chúng tôi thường đạt được tốc độ tăng trưởng về doanh thu như mong đợi |
Doanh nghiệp chúng tôi thường đạt được tốc độ tăng trưởng lợi nhuận như mong đợi | ||
TIẾP THU KIẾN THỨC | ||
TTKT1 | Chúng tôi thực hiện nhiều nghiên cứu nội bộ về các sản phẩm mới mà khách hàng có nhu cầu trong tương lai | (Hult và cộng sự, 2007) |
TTKT2 | Chúng tôi nhanh chóng phát hiện các thay đổi sở thích của khách hàng về sản phẩm | |
TTKT3 | Chúng tôi thăm dò ý kiến khách hàng ít nhất mỗi năm một lần để đánh giá chất lượng sản phẩm của chúng tôi | |
TTKT4 | Chúng tôi nhanh chóng phát hiện những thay đổi cơ bản trong môi trường ngành dệt may thời trang | |
ĐỔI MỚI SẢN PHẨM | ||
DMSP1 | Doanh nghiệp chúng tôi thường tiên phong đưa ra thị trường các sản phẩm mới | (Makani, 2016) |
KÝ HIỆU (tt) | BIẾN QUAN SÁT (tt) | NGUỒN (tt) |
DMSP2 | Doanh nghiệp chúng tôi thiết kế các sản phẩm mới tạo ra sự khác biệt với các sản phẩm hiện có trên thị trường | (Makani, 2016) |
DMSP3 | Chất lượng sản phẩm mới của doanh nghiệp chúng tôi vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh | |
HIỆP HỘI NGÀNH NGHỀ | ||
HHNN1 | Tôi đã thiết lập mối quan hệ tốt với các hiệp hội ngành nghề | Khám phá mới |
HHNN3 | Tôi thường nhận được sự chia sẻ thông tin từ các hiệp hội ngành nghề | |
HHNN4 | Tôi thường nhận được sự giúp đỡ từ các hiệp hội ngành nghề | |
ĐỐI TÁC KINH DOANH | ||
DTKD1 | Tôi đã thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt với các đối tác kinh doanh |
Tôi thường nhận được sự chia sẻ thông tin từ các đối tác kinh doanh | (Nguyen va Huỳnh, 2012) | |
DTKD3 | Tôi thường nhận được sự chia sẻ thông tin từ các đối tác kinh doanh | |
ĐỒNG NGHIỆP | ||
DGNP2 | Tôi đã thiết lập mối quan hệ tốt với đồng nghiệp trong doanh nghiệp | (Nguyen va Huỳnh, 2012) |
DGNP3 | Tôi thường nhận được sự tin tưởng từ các đồng nghiệp trong doanh nghiệp | |
KÝ HIỆU (tt) | BIẾN QUAN SÁT (tt) | NGUỒN (tt) |
DGNP4 | Tôi thường nhận được sự chia sẻ kiến thức từ các đồng nghiệp trong doanh nghiệp | |
VỐN XÃ HỘI BÊN NGOÀI | ||
VXBN1 | Các đối tác kinh doanh và doanh nghiệp của chúng tôi luôn giữ lời hứa với nhau. | (Dai và cộng sự, 2015) |
VXBN2 | Doanh nghiệp chúng tôi thường được đối tác kinh doanh giới thiệu cơ hội kinh doanh mới | |
VXBN3 | Các đối tác kinh doanh cố gắng tránh gây tổn hại đến lợi ích của chúng tôi một cách tốt nhất | |
VXBN4 | Các đối tác kinh doanh duy trì mối quan hệ mật thiết với chúng tôi | |
VXBN5 | Đối tác kinh doanh duy trì tình bạn cá nhân với doanh nghiệp chúng tôi | |
VỐN XÃ HỘI BÊN TRONG | ||
VXBT1 | Trong doanh nghiệp của chúng tôi, tất cả đồng nghiệp có mục tiêu và tầm nhìn chung | (Dai và cộng sự, 2015) |
VXBT2 | Trong doanh nghiệp của chúng tôi, tất cả các phòng ban/bộ phận thường giữ lời hứa của họ với nhau | |
VXBT3 | Trong doanh nghiệp của chúng tôi, các đồng nghiệp tại các phòng ban/bộ phận khác nhau duy trì mối quan hệ chặt chẽ |
Trong doanh nghiệp của chúng tôi, mỗi phòng ban bộ phận đều cố gắng hết sức để tránh làm tổn hại đến lợi ích của các bộ phận/phòng ban khác | |
VXBT6 | Trong doanh nghiệp của chúng tôi, các đồng nghiệp ở các phòng ban/bộ phận khác nhau thường xuyên trao đổi kiến thức hoặc thông tin thông qua các cuộc trò chuyện không chính thức |
Tóm tắt Chương 3
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã xây dựng quy trình nghiên cứu được thực hiện thông qua 3 bước, các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng cũng được trình bày.
Thực hiện nghiên cứu định lượng sơ bộ với cỡ mẫu là 158. Kết quả nghiên cứu sơ
bộ là loại 5 biêń quan sat́, cụ thể: (1) Thang đo kết quả kinh doanh: loaị bỏ biêń quan sát
TTKD3 (Doanh nghiệp chúng tôi thường đạt được tốc độ tăng trưởng thị phần như mong đợi); (2) Thang đo vốn xã hội bên trong: loại bỏ biến quan sát VXBT4 (Trong doanh nghiệp của chúng tôi, tất cả đồng nghiệp đều có hoài bảo nhằm đạt được các
mục tiêu chung); (3) Thang đo vốn xã hội lãnh đạo: loại bỏ biêń quan sát HHNN2 (Tôi
thường nhận được sự tin tưởng từ các hiệp hội ngành nghề) và DGNP1 (Tôi đã thiết lập mối quan hệ tốt với đồng nghiệp trong doanh nghiệp); (4) Thang đo đổi mới sản phẩm: loại biến quan sát DMSP4 (Nói chung, chúng tôi có lợi thế hơn các công ty đối thủ nhờ vào việc cung cấp cho khách hàng của chúng tôi những sản phẩm tốt hơn).
Cuối cùng thang đo chính thức của 6 yếu tố và 29 biến quan sát được tác giả tổng kết ở mục 3.4.
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong Chương 4, tác giả trình bày các bước thực hiện và kết quả của nghiên cứu chính thức. Trình tự quá trình thực hiện tóm tắt như sau: (1) Thu thập thông tin thị trường và cách thức xử lý số liệu; (2) kiểm định mô hình đo lường bằng CFA; (3) sử dụng phân tích cấu trúc tuyến tính CBSEM để kiểm định mô hình và các giả thuyết; (4) phân tích cấu trúc đa nhóm và (5) thảo luận so sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu trước.
4.1. Thu thập và xử lý dữ liệu chính thức
4.1.1 Bảng câu hỏi điều tra chính thức
Các kết quả của nghiên cứu sơ bộ được tác giả sử dụng để hoàn thiện phiếu khảo sát (Phụ lục 7) để thu thập thông tin thị trường phục vụ cho nghiên cứu định lượng chính thức. Phiếu khảo sát này được 4 chuyên gia có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu cũng như hiểu biết rộng trong ngành dệt may cho ý kiến đóng góp về nội dung và hình thức. Thông tin thu thập được phục vụ cho việc hoàn chỉnh phiếu khảo sát. Tác giả và các phỏng vấn viên sử dụng phiếu khảo sát này để điều tra thử 8 đối tượng nghiên
cứu. Sau khi thực hiện phỏng vấn thử, tác giả
và các phỏng vấn viên chia sẻ
kinh
nghiệm để dễ dàng hơn trong việc điều tra chính thức.
4.1.2 Lựa chọn và huấn luyện phỏng vấn viên
Để có được dữ liệu nghiên cứu đáng tin cậy, tác giả đã tuyển chọn 12 phỏng vâń viên để hỗ trợ thực hiện khảo sát. Các phỏng vấn viên được huấn luyện cách thức thực hiện phỏng vấn, hiểu rò các nội dung của phiếu khảo sát, phân chia khu vực khảo sát cho các phỏng vấn viên. Tiếp theo, từng phỏng vấn viên chọn 5 đối tượng cung cấp thông tin để tiến hành phỏng vấn thử. Sau đó, dựa theo kết quả của 60 phiếu khảo sát kết hợp với các thông tin phản hồi của phỏng vấn viên được sử dụng để hoàn thiện phiếu khảo sát lần cuối. Tác giả đã thu thập và chia sẻ kinh nghiệm cua từng phỏng vâń
viên đến các phỏng vâń này.
viên khác để có nhiều kinh nghiệm trong quá trình thực hiện sau
Do hạn chế về mặt thời gian và chi phí, tác giả chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện, phân bổ định ngạch theo hai tiêu chí là loại hình doanh nghiệp và khu vực địa lý được tác giả trình bày cụ thể về phương pháp chọn mẫu ở bước 3, mục 3.1.2.2 của Chương 3. Cách thức các nhà nghiên cứu thươǹ g hay sử dung để xác định kích thước
mâũ là tỷ lệ của số mẫu so với 1 biến quan sát là: 5/1 hoặc 10/1 (Hair, 2006). Như vây,̣
trong mô hình lý thuyết của nghiên cứu này có 6 yếu tố với 29 biêń quan sát đo lươǹ g,
cỡ mẫu là 293, do đó, kićh thước mẫu đảm bảo theo yêu cầu. Theo đó, tác giả tiến hành lập danh sách các DN dệt may thời trang thuộc đôí tượng khảo sát tại khu vực phía Nam, Việt Nam.
Tác giả tiến hành lập danh sách các công ty trong quy mô mẫu nghiên cứu là 358 công ty. Sau đó, phân chia theo tỷ lệ loại hình công ty như sau: 70,4% công ty tư nhân trong nước; 8,7% công ty có vốn nhà nước và 20,9% công ty có vốn nước ngoài. Kế tiếp, các phỏng vấn viên và tác giả xác định các đối tượng cung cấp thông tin của mỗi
công ty. Cać đối tượng trả lời phỏng vân/cunǵ cấp thông tin là lãnh đạo cấp cao và cấp
trung trong công ty vì những người này có tầm hiểu biết bao quát toàn bộ doanh nghiệp và có đủ năng lực để trả lời phỏng vấn. Họ có thể là Giám đốc hoặc Phó Giám đốc, Tổng Giám Đốc hoặc Phó Tổng Giám Đốc, Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch Hội đồng quản trị (đối với Công ty Cổ Phần), Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch Hội đồng thành viên (đối với công Ty TNHH), Trưởng/Phó phòng.
4.1.3 Thu thập dữ liệu chính thức
Dựa theo danh sách các đối tượng trả lời phỏng vấn đại diện cho các công ty, tác giả cũng như các phỏng vấn viên chủ động thực hiện liên hệ để có lịch phỏng vấn. Thời gian thu thập thông tin, dữ liệu thị trường triển khai trong khoảng tháng 12 năm 2018 đến tháng 05 năm 2019. Tổng cộng thực hiện được 325 cuộc phỏng vấn thành công. Trong quá trình thực hiện, các kinh nghiệm được tác giả và các phỏng vấn viên ghi chép đầy đủ và kịp thời liên lạc để hỗ trợ nhau.
4.1.4 Xử lý dữ liệu định lượng chính thức
Sau khi kết thúc đợt khảo sát thu thập thông tin thị trường thông qua phiếu khảo sát, tác giả tiến hành kiểm tra, hiệu chỉnh dữ liệu. Các căn cứ để xem phiếu khảo sát hợp lệ là trả lời đầy đủ các nội dung, đúng đối tượng trả lời phỏng vấn. Kết quả có 325 phiếu khảo sát thu về, trong đó có 32 phiếu khảo sát bị loại (18 phiếu khảo sát trả lời không đầy đủ nội dung và 14 phiếu khảo sát không đúng đối tượng cung cấp thông tin).
4.1.5 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu định lượng chính thức
Mẫu điều tra chính thức được mô tả như trong Bảng 4.1. Trong đó, mẫu điều tra chính thức được thể hiện theo 2 tiêu chí là khu vực địa lý và loại hình doanh nghiệp, cụ thể như sau:
Bảng 4.: Thôń g kê mô tả mẫu nghiên cứu định lượng chính thức.
Loại hình doanh nghiệp | |||||
Khu Vực | Số lượng | Tỷ lệ (%) | Loại hình | Số lượng | Tỷ lệ (%) |
TP.HCM | 133 | 45,4% | Công ty tư nhân trong nước | 199 | 68,0% |
Miền Đông | 127 | 43,3% | Công ty có vốn nhà nước | 33 | 11,2% |
Miền Tây | 33 | 11,3% | Công ty có vốn đầu tư nước ngoài | 61 | 20,8% |
Tổng cộng | 293 | 100 | 293 | 100 |
(Nguồn: Kết quả tính toán từ dữ liệu điều tra)
Thứ nhất, theo khu vực địa lý, Tp.HCM dâñ đâù với 133 công ty tham gia khaỏ sát
(45.4%) , Miền Đông Nam Bộ có 127 công ty (43,3%) và Miền Tây Nam Bộ có 33 công ty (11,3%).
Thứ hai, theo loại hình doanh nghiệp, công ty tư nhân trong nước dẫn đầu với 199 công ty (68%), công ty có vốn nước ngoài là 61 công ty (20,8%) và công ty có vốn nhà nước là 33 công ty (11,2%).