Các Tiêu Chí Xếp Hạng Thị Trường Của Ftse Và Msci


Kaufmann, D., Kraay, A. và Mastruzzi, M. 2011, “The worldwide governance indicators: Methodology and analytical issues”, Hague Journal on the Rule of Law, 3(2), 220e246.

Kayo, E.K. và Kimura, H. 2011, “Hierarchical determinants of capital structure”,

Journal of Banking & Finance, 35 (2011) 358 – 371.

Khurana, I.K., Martin, X., và Pereira, R. 2006, “Financial Development and the Cash Flow Sensitivity of Cash”, Journal of Financial Quantitative Analysis, Vol. 41 No. 4 pp 787–806.

Kirch G. và Terra R.R.S 2012, “Determinants of corporate debt maturity in South America: Do institutional quality and financial development matter?”, Journal of Corporate Finance 980-993.

Korajczyk, R.A. và Levy, A. 2003, “Capital structure choice: macroeconomic conditions and financial constraints”, Journal of Financial Economics, 68 (2003) 75 – 109.

Kraus, A., và Litzenberger, R. 1973, “A state-preference model of optimal financial leverage”, Journal of Finance, 28(4), 911–922.

Kumar, K.B., Rajan, R.G. và Zingales, L. 2002, “What determines firm size?”.

Kumar, S., Colombage, S. và Rao, P. 2017, "Research on capital structure determinants: a review and future directions", International Journal of Managerial Finance, Vol. 13 Issue 2, pp. 106 - 132.

La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A. và Vishny, R. 1998, Law and

finance, The Journal of Political Economic, Vol. 106 No. 6, pp. 1113-1155.

La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., Vishny, R. 2000, “Investor protection and corporate governance”, Journal of Financial Economics 58, 3–27.

Le, M.T. 2017, “Impact of the Financial Markets Development on Capital Structure of Firms Listed on Ho Chi Minh Stock Exchange”, International Journal of Economics and Financial Issues, 7(3), 510-515.

Le, T.D.Q. và Ngo, T. 2020, “The determinants of bank profitability: A cross country analysis”, Central Bank Review.


Le, T.T.T. và Ooi, J.T.L. 2012, “Financial structure of property companies and capital market development”, Journal of Property Investment & Finance, Vol. 30, No. 6.

Leland, H.E. và Pyle, D.H. 1977, Informational asymmetries, financial structure, and financial intermediation, Journal of Finance, Vol. 32 No. 2, pp. 371-387. Lemma, T.T. và Negash, M. 2012, “Institutional, macroeconomic and firm-specific determinants of capital structure The African evidence”, Journal of Applied

Accounting Research, Vol. 15 Iss 1 pp. 64-99.

Levine, R. 2002, “Bank-based or Market-based Financial Systems: Which is better?”,

Journal of Financial Intermediation, 11, 398-428.

Levine, R. 2005, Finance and Growth: Theory and Evidence, Handbook of Economic Growth, Volume 1A. Edited by Aghion P. and Steven N. D.

Love, I. 2003, “Financial Development and Financing Constraints: International Evidence from the Structural Development Model”, Review of Financial Studies, Vol. 16 No. 3: 765–791.

Lucey, B.M. và Zhang, Q. 2011, “Financial integration and emerging markets capital structure”, Journal of Banking & Finance 35 (2011) 1228-1238.

Machokoto, M., Areneke, G. và Ibrahim, B.M. 2020, “Rising corporate debt and value relevance of supply-side factors in South Africa”, Journal of Business Research.

Madura, J. 2016, Financial Institutions & Markets 10th edition (Thị trường tài chính), Cengage Learning.

Malarvizhi, C.A.N., Zeynali, Y., Mamun, A.A. và Ahmad, G.B. 2019, “Financial Development and Economic Growth in ASEAN-5 Countries”, Global Business Review 20(1) 57–71.

Masoud, N. 2013, “Financial markets and the financing choice of firms: Empirical analysis of emerging market countries JKM”, International Research Journal of Finance and Economics Issue 109, pp. 8-34.

Merton, R.C. 1987, “A simple model of capital market equilibrium with incomplete information”, Journal of Finance 42, 483–510.


Miglo, A. 2016, Capital Structure in the Modern World, Springer Nature, ISBN 978- 3-319-30712-1.

Mihaljek, D., Scatigna, M., và Villar, A. 2002, “Recent trends in bond markets”, BIS Papers, 11, 13–41.

Mishkin, F.S. 2016, The Economics of Money, Banking, and Financial Markets, 11th, Pearson.

Modigliani, F., và Miller, M.H. 1958, “The cost of capital, corporation fnance and the theory of investment”, American Economic Review, 48(3), 261–297.

Modigliani, F., và Miller, M.H. 1963, “Corporate Income Taxes and the Cost of Capital: A Correction”, American Economic Review 53 (June): 433-443.

MSCI 2017, MSCI Global market accessibility review. Link download: https://www.msci.com/documents/1296102/1330218/MSCI_Global_Market

_Accessibility_Review_June+2017+%28FINAL%29/edcbfb6b-fa40-4810- 9f1e-8131fae428f7, ngày truy cập 24/03/2018.

Myers, S.C. 1977, “Determinants of corporate borrowing”, Journal of Financial Economics 5,147–175.

Myers, S.C. 1984, “The capital structure puzzle”, The Journal of Finance, 39(3), 574- 592.

Myers, S.C. và Majluf, N.S. 1984, “Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors do not have”, Journal of Financial Economics, 13(2), 187-221.

Nguyen, L., Tran, S. và Ho, T. 2021, “Fintech credit, bank regulations and bank performance: a cross-country analysis”, Asia-Pacific Journal of Business Administration.

Nguyen, L.T. và Nguyen, K.V. 2021, “Accounting comparability and cash holdings in Vietnam”, International Journal of Financial Studies.

Nickell, S. 1981, “Biases in dynamic models with fixed effects”, Econometrica 49, 1417-1426.

OECD/JRC 2008, Handbook on constructing composite indicators - Methodology and user guide, OECD Publisher, Paris.


Palacin-Sanchez M. và Pietro F.D. 2015, “The Role of the Regional Financial Sector in the Capital Structure of Small and Medium-Sized Enterprises (SMEs)”, Regional Studies.

Phooi M’ng J. C., Rahman M. và Sannacy S. 2017, “The determinants of capital structure: Evidence from public listed companies in Malaysia, Singapore and Thailand”, Cogent Economics & Finance.

Pradhan, R.P., Arvin, M.B., Norman, N.R. và Bahmani, S. 2018, “The dynamics of bond market development, stock market development and economic growth Evidence from the G-20 countries”, Journal of Economics, Finance and Administrative Science Vol. 25 No. 49, pp. 119-147.

PWC 2018, The future of ASEAN – Time to act, Pwc Growth Markets Centre. Rajan, R.G. 1992, Insiders and outsiders: the choice between informed and arms-

length debt, Journal of Finance, Vol. 47 No. 4, pp. 1367-1400.

Rajan, R.G. và Zingales, L. 1995, “What do we know about capital structure? Some evidence from international data”, The Journal of Finance, 50(5), pp. 1421- 1460.

Rillo, A.D 2018, “ASEAN financial integration: Opportunities, risks, and challenges”, Policy Research Institute, Ministry of Finance, Japan, Public Policy Review, Vol.14, No.5.

Roodman 2009, “How to do xtabond2: an introduction to “difference” and “system” GMM in Stata”, Stata Journal 9(1): 86-136.

Salameh, S. và Ahmad, A. 2020, “A critical review of stock market development in India”, Journal of Public Affairs.

Santi, C. 2016, “Capital market development in Asean Economic Community: Issues and opportunities for other subregions of the Asia – Pacific region”, First High Level Follow up Dialogue on Financing for Development in Asia and the Pacific, United Nations ESCAP.

Sbeiti, W. 2010, “The determinants of capital structure: Evidence from the GCC Countries”, International Research Journal of Finance and Economics, Issue 47 (2010).


Schwartz, E. 1959, “Theory of the capital structure of the firm”, The Journal of Finance, 14(1), 18–39.

Seifert, B. và Gonenc, H. 2016, “Creditor rights, country governance, and corporate cash holdings”, Journal of International Financial Management and Accounting, 27(1), 65e90.

Sibindi, A.B. 2016, “Determinants of capital structure: a literature review”, Risk Governance & Control: Financial Markets & Institutions Volume 6, Issue 4.

Smaoui, H., Mimouni, K. và Temimi, A. 2017, “Bond, banking system, and financial markets: Rivals or complements?”, Economics Letters.

Spence, M. 1973, “Job market signaling”, Quarterly Journal of Economics 87, 355- 374.

Stiglitz, J.E. 1974, “Incentives and Risk Sharing Sharecropping”, Review of Economic Studies.

Taggart, R.A. 1986, “Corporate Financing: Too much debt?”, Financial Analysts Journal, Vol. 42, No. 3 (May - Jun., 1986), pp. 35-42.

Titman, S. và Wessels, R. 1988, “The determinants of capital structure choice”, The Journal of Finance, 43(1), pp. 1-19.

Tresierra A.E. và Reyes S.D 2018, “Effects of institutional quality and the development of the banking system on corporate debt”, Journal of Economics, Finance and Administrative Science Vol 23 No 44, pp. 113-124.

Wald, J.K. 1999, “How Firm Characteristics Affect Capital Structure: An International Comparison”, The Journal of Financial Research, 22 (2), 161- 187.

Wei, F. và Kong, Y. 2017, "Corruption, Financial Development and Capital Structure: Evidence from China", China Finance Review International.

Windmeijer, F. (2000), A finite sample correction for the variance of linear two-step GMM estimators, The Institute For Fiscal Studies.

Winker, P. 1999, “Causes and effects of financing constraints at the firm level”, Small Business Economics Vol. 12 No. 2 pp. 169-181.



Wooldridge, J.M. 2002, Introductory Econometrics - A Modern Approach, 2th Ed., McGraw-Hill, NewYork, USA.

Wurgler, J. 2000, “Financial markets and the allocation of capital”, Journal of Financial Economics, 58 (2000), 187-214.

Yadav, S.I., Pahi, D., và Gangakhedkar, R. 2019, “Financial markets development and financing choice of firms: New evidence from Asia”, Asia-Pacific Financial Markets, 26(4), 429–451.

Yakup, A. và Ozcan, S. 2007, “Determinants of capital structure in financial institutions: The case of Turkey”.

Yarba, I. và Guner, Z.N. 2019, Leverage dynamics: Do financial development and government leverage matter? Evidence from a major developing economy, Central Bank of the Republic of Turkey, Working Paper No: 19/15.

Yartey, C.A. 2009, “The Stock Market and the Financing of Corporate Growth in Africa: The Case of Ghana”, Emerging Markets Finance and Trade.

Yoshitomi, M. và Shirai, S. 2001, Designing a financial market structure in post- crisis Asia – How to develop corporate bond markets, ADB Institute Working Paper Series No. 15.

Yu, M.G. and Pan, H.B. 2008, Rule of law, government intervention, financial development and bank loans of state-owned enterprises, Journal of Financial Research, No. 9, pp. 1-22.

Zafar, Q., Wongsurawat, W. và Camino, D. 2019, “The determinants of leverage decisions: Evidence from Asian emerging markets”, Cogent Economics & Finance, 7:1, 1598836.


Phụ lục 1: Các tiêu chí xếp hạng thị trường của FTSE và MSCI

Nhằm hỗ trợ cho các nhà đầu tư quốc tế trong việc đánh giá các cơ hội đầu tư trên thế giới, một số tổ chức tiến hành phân loại các thị trường trên toàn cầu; điển hình ba tổ chức phổ biến nhất là Morgan Stanley Capital International (MSCI), Standard & Poor’s (S&P) và Financial Times Stock Exchange (FTSE). Các tổ chức này đánh giá xếp hạng thị trường định kỳ hàng năm, mỗi tổ chức có một hệ thống tiêu chí đánh giá riêng nhưng đều tập trung vào các khía cạnh cơ bản như: mức độ phát triển của nền kinh tế, sự ổn định về chính trị, quy mô và tính thanh khoản của thị trường, hiệu quả vận hành của thị trường, khả năng tiếp cận thị trường của nhà đầu tư nước ngoài, khả năng lưu chuyển dòng vốn,... Trong đó, Chính phủ Việt Nam lựa chọn cách phân loại thị trường của MSCI (Nguyễn Thị Thanh Hiền, 2017), còn nghiên cứu lại tham khảo bộ chỉ số của FTSE. Điển hình, từ cuối năm 2014 đến 2019, FTSE đã phân loại Malaysia và Thái Lan là thị trường mới nổi loại 1; Indonesia và Philippines là thị trường mới nổi loại 2; và Việt Nam là thị trường cận biên. Riêng Thái Lan được nâng hạng từ thị trường mới nổi loại 2 lên thị trường mới nổi loại 1 vào tháng 03/2012 (FTSE Russell, 2015 và 2019).

FTSE đã phân loại các quốc gia FTSE GEIS thành 4 nhóm chính là nhóm phát triển (Developed), mới nổi loại 1 (Advanced Emerging), mới nổi loại 2 (Secondary Emerging) và cận biên (Frontier). FTSE đã đề ra những tiêu chuẩn để phân loại các quốc gia vào từng nhóm, cụ thể như sau: một quốc gia phải đáp ứng 21 tiêu chí chất lượng thị trường để được phân loại là thị trường phát triển, 15 tiêu chí để được phân loại là mới nổi loại một, 9 tiêu chí là mới nổi loại hai và 5 tiêu chí để được phân loại là thị trường cận biên.


Các tiêu chí

TT

phát triển

TT mới

nổi loại 1

TT mới

nổi loại 2

TT

cận biên

Thu nhập bình quân đầu người GNI theo WB





Mức độ đầu tư (Credit Worthiness)





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 262 trang tài liệu này.

Tác động của sự phát triển thị trường tài chính đến cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN - 24


Thị trường và môi trường pháp lý

Cơ quan quản lý TTCK chủ động giám sát TT

x

x

x

x

Đối xử công bằng với cổ đông thiểu số

x

x



Không có hoặc có tỷ lệ chọn lọc với quyền sở

hữu nước ngoài

x

x



Không phản đối hoặc hạn chế đáng kể hoặc hình phạt áp dụng cho khoản đầu tư vốn hoặc

rút vốn và thu nhập


x


x


x


x

Thị trường vốn phát triển

x

x



Thị trường ngoại hối phát triển

x

x



Không có hoặc quá trình đăng ký đơn giản

cho nhà đầu tư nước ngoài

x

x



Lưu ký và thanh toán

Tỷ lệ các giao dịch thất bại hiếm

x

x

x

x

Lưu ký: Cạnh tranh hiệu quả đảm bảo dịch vụ

lưu ký chất lượng cao

x

x

x


Thanh toán T+2/ T+3

x

x

x

x

Thanh toán – Giao hàng miễn phí

x




Lưu ký: Quản lý tài khoản tách biệt có sẵn

cho nhà đầu tư quốc tế

x

x



Hoạt động giao dịch

Môi giới: Cạnh tranh hiệu quả đảm bảo dịch

vụ môi giới chất lượng cao

x

x

x


Thanh khoản: Thanh khoản thị trường đủ lớn

để hỗ trợ quy mô đầu tư toàn cầu

x

x

x


Chi phí giao dịch: Chi phí ngầm định và

chính thức phải hợp lý và cạnh tranh

x

x

x


Cho phép hoạt động vay mượn cổ phiếu

x




Cho phép hoạt động bán khống

x




Xem tất cả 262 trang.

Ngày đăng: 09/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí