Phản Ứng Xung Của Lạ Phát Inf Trước Cú Sốc Của Các Biến Lnig, Lnip, Lnlcu, Lnoilp



INF

LNIG

LNIP

LNLCU

LNOILP














LNLCU(-2)


0.850270

-

0.007736**

-

0.043380**


0.080897*


-0.058494


(0.71638)

(0.03818)

(0.03297)

(0.08980)

(0.12790)


[ 1.18690]

[-0.20262]

[-1.31584]

[ 0.90082]

[-0.45734]







LNLCU(-3)

0.856257

0.031169**

0.046239**

-0.037620*

-0.108641


(0.74623)

(0.03977)

(0.03434)

(0.09355)

(0.13323)


[ 1.14745]

[ 0.78369]

[ 1.34648]

[-0.40216]

[-0.81544]







LNLCU(-4)

-0.816334

0.061336**

0.018598**

0.748102*

0.151993


(0.75957)

(0.04048)

(0.03495)

(0.09522)

(0.13561)


[-1.07473]

[ 1.51508]

[ 0.53205]

[ 7.85675]

[ 1.12078]








LNLCU(-5)


-0.175511

-

0.024301**

-

0.037103**


-0.390238


-0.274816


(0.88377)

(0.04710)

(0.04067)

(0.11079)

(0.15779)


[-0.19859]

[-0.51591]

[-0.91228]

[-3.52241]

[-1.74169]







LNOILP(-1)

0.871169

0.006624**

0.032311**

-0.007545*

-0.018737


(0.66156)

(0.03526)

(0.03044)

(0.08293)

(0.11811)


[ 1.31685]

[ 0.18787]

[ 1.06131]

[-0.09097]

[-0.15863]








LNOILP(-2)


-0.238900

-

0.003685**


0.001741**


0.009186*


-0.012095


(0.64730)

(0.03450)

(0.02979)

(0.08114)

(0.11557)


[-0.36907]

[-0.10680]

[ 0.05846]

[ 0.11321]

[-0.10466]

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.

Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại Việt Nam - 20



INF

LNIG

LNIP

LNLCU

LNOILP














LNOILP(-3)


-0.122616

-

0.015622**

-

0.026068**


0.103053*


0.542170


(0.51869)

(0.02764)

(0.02387)

(0.06502)

(0.09261)


[-0.23640]

[-0.56508]

[-1.09211]

[ 1.58490]

[ 5.85458]








LNOILP(-4)


-0.716621

-

0.004129**

-

0.031782**


-0.187954*


-0.252061


(0.62754)

(0.03345)

(0.02888)

(0.07867)

(0.11204)


[-1.14195]

[-0.12346]

[-1.10050]

[-2.38922]

[-2.24972]







LNOILP(-5)

0.380916

0.014801**

0.023451**

0.036328*

0.043433


(0.60662)

(0.03233)

(0.02792)

(0.07604)

(0.10831)


[ 0.62793]

[ 0.45778]

[ 0.84003]

[ 0.47772]

[ 0.40103]







C

-11.43101

0.820648

0.430483

1.188261

-1.555064


(7.93038)

(0.42267)

(0.36495)

(0.99413)

(1.41588)


[-1.44142]

[ 1.94158]

[ 1.17956]

[ 1.19527]

[-1.09830]













R-squared

0.790203

0.978236

0.992032

0.884606

0.699732

Adj. R-squared

0.718355

0.970783

0.989304

0.845088

0.596900

Ghi chú: (*): có ý nghĩa 10%; (**): có ý nghĩa 5%; (***): có ý nghĩa 1% Kết quả ước lượng cho thấy rằng các biến trong mô hình (2) giải th ch được

71,83% sự biến động của lạm phát tại Việt Nam.

3.4.2. K m địn G nger

Phương pháp kiểm định nhân quả Granger được sử dụng trong nghiên cứu này, cho kết quả như bảng 3.10:


Bảng 3.12: Kiể định Granger các biến trong hình 2


Biến

INF

LNIG

LNIP

LNLCU

LNOILP

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

INF


3,7518

3,2130

12,7016**

17,9417**


(0,5857)

(0,6672)

(0,0263)

(0,003)

LNIG

2,1783


1,8441

7,8247

11,3350**

(0,824)


(0,8703)

(0,1662)

(0,0451)

LNIP

3,6350

17,3011**


12,3221**

9,3354*

(0,6031)

(0,004)


(0,0306)

(0,0964)

LNLCU

7,9509

5,6143

6,5191


5,0063

(0,159)

(0,3456)

(0,2589)


(0,4151)

LNOILP

2,3319

0,5676

3,4253

14,9156**


(0,8016)

(0,9894)

(0,6347)

(0,0107)


Ghi chú: (*): có ý nghĩa 10%; (**): có ý nghĩa 5%; (***): có ý nghĩa 1%

Từ kết quả kiểm định Granger cho thấy trong mô hình (2) có các mối quan hệ lần lượt như sau:

- Đầu tư tư nhân (LNIP) có quan hệ nhân quả đến Đầu tư công (LNIG) với mức ý nghĩa 5% (cột 3);

- Lạm phát (INF), Đầu tư tư nhân (LNIP) và giá dầu quốc tế (LNOILP) có quan hệ nhân quả với cung tiền mở rộng (LNLCU) với mức ý nghĩa 5% (Cột 5);

- Lạm phát (INF), đầu tư công (LNIG), Đầu tư tư nhân (LNIP) có quan hệ nhân quả với cung tiền mở rộng (LNLCU) với mức ý nghĩa 5% (Cột 6).

Như vậy, ở đây chưa thấy được mối quan hệ nhân quả giữa biến đầu tư công (LNIG) và lạm phát (INF).

3.4.3. Hàm p ản ứng xung

Tương tự như đã phân t ch kiểm định Granger ở mô hình (1), đến đây thì việc kiểm định nhân quả Granger đã chỉ cho ta thấy mối quan hệ nhân quả giữa các biến trong mô hình với nhau. Với công cụ phân t ch hàm phản ứng xung (IRF) để tiếp tục đánh giá phản ứng của biến lạm phát (INF) dưới tác động của các biến đầu


tư công (LNIG), Đầu tư tư nhân (LNIP) và giá dầu quốc tế (LNOILP) và Ccung tiền mở rộng (LNLCU) trong 20 kỳ liên tiếp (tức 20 quý, hay 5 năm).

Kết quả thể hiện ở hình 3.3 cho thấy, đầu tư công không có ảnh hưởng ngay tức thì ngay từ kỳ đầu tiên đến tăng trưởng như các yếu tố còn lại.

Hình 3. 3: Phản ứng xung của Lạ phát INF trước cú sốc của các biến LNIG, LNIP, LNLCU, LNOILP

Response to Cholesky One S.D. (d.f. adjusted) Innovations ± 2 S.E.

Response of LNIG to INF Response of LNIP to INF


.04 .04


.00 .00



-.04

-.04



-.08


2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

-.08


2 4 6 8 10 12 14 16 18 20


Response of LNLCU to INF Response of LNOILP to INF


.10

.2

.05


.00

.1

-.05


-.10

.0

-.15


-.20


2 4 6 8 10 12 14 16 18 20


-.1


2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

- Khi có một cú sốc đối với đầu tư công LNIG thì lạm phát (INF) có phản ứng giảm dần trong khoảng 3 quý đầu, so đó tăng đạt đỉnh quý thứ 5 rồi điều chỉnh về mức cân bằng và có xu hướng giảm dần.

- Khi có một cú sốc đối với cung tiền mở rộng LNLCU thì lạm phát (INF) có phản ứng ngay trong quý đầu và điều chỉnh biến động tăng giảm trong mỗi khoảng chu kỳ nhỏ (mỗi 2 quý), nhưng nhìn chung INF điều chỉnh theo xu hướng tăng dần.

- Khi có một cú sốc đối với đầu tư tư nhân LNIG thì lạm phát (INF) có phản ứng giảm trong hai quý đầu và điều chỉnh giảm nhẹ về mức cân bằng cho đến cuối chu kỳ.


- Khi có một cú sốc đối với giá dầu quốc tế LNOILP thì lạm phát (INF) có phản ứng tăng, giảm mạnh trong khoảng 8 quý đầu và có xu hướng điều chỉnh giảm dần về mức cân bằng cho đến cuối chu kỳ.

3.4.4. Phân tích p ân r p ương s

Bảng 3.13: Kết quả phân rã phương sai của hình 2


Chu ỳ

S.E.

INF

LNIG

LNIP

LNLCU

LNOILP

1

2,63

100,00

0,00

0,00

0,00

0,00

2

3,76

97,72

0,07

0,78

0,43

1,00

3

4,40

94,02

0,92

1,27

2,82

0,98

4

4,76

86,27

2,73

1,08

9,05

0,87

5

4,98

80,67

2,53

2,50

13,50

0,79

6

5,14

75,89

2,38

4,85

16,08

0,80

7

5,25

73,04

2,36

6,25

17,53

0,81

8

5,33

70,76

2,31

6,74

19,36

0,83

9

5,42

68,80

3,03

7,12

20,20

0,84

10

5,47

67,67

3,59

7,27

20,63

0,85

11

5,50

66,96

4,00

7,45

20,69

0,90

12

5,52

66,39

4,14

7,55

20,96

0,95

13

5,56

65,51

4,73

7,72

21,05

0,98

14

5,58

65,04

5,00

7,81

21,16

1,00

15

5,60

64,76

5,22

7,87

21,14

1,00

16

5,61

64,54

5,28

7,93

21,23

1,03

17

5,63

64,07

5,60

8,07

21,22

1,05

18

5,64

63,90

5,73

8,12

21,20

1,05

19

5,64

63,81

5,83

8,15

21,16

1,05

20

5,65

63,76

5,84

8,18

21,15

1,06

Kết quả phân rã phương sai ở bảng 3.11 cho thấy mức độ tác động và thời gian đạt tác động của các yếu tố LNIG, LNIP, LNLCU, LNOILP đến tỷ lệ lạm phát INF là khác nhau.


- Các biến trên không tác động ngay tức thì đến INF trong quý 1, mà bắt đầu từ quý thứ 2 trở đi mới có ảnh hưởng. Các biến LNIG, LNIP, LNOILP có sự ảnh hưởng từng bước lên INF. Tuy nhiên chỉ có biến cung tiền mở rộng LNLCU có ảnh hưởng mạnh đến INF kể từ quý thứ 4 trở đi.

- Hiệu ứng tác động của giá dầu quốc tế LNOILP đến INF là thấp nhất. Còn hiệu ứng tác động của đầu tư tư công LNIG đối với lạm phát INF thấp hơn so với hiệu ứng của các yếu tố còn lại LNIP, LNLCU.

- T nh đến quý 20 (tức sau 5 năm), cung tiền LNLCU có sự ảnh hưởng mạnh nhất đến INF, LNLCU trong quá khứ trước 5 năm giải th ch được khoảng 21,15% biến động của INF hiện tại; nhưng LNIG chỉ giải th ch được tới 5,84% biến động của INF; khả năng giải thích của LNIP và LNOILP tương ứng là 8,18% và 1,06%.


TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương này, thông qua phương pháp hồi quy VAR, với chuỗi dữ liệu thời gian từ năm 1995-2019, nghiên cứu đã thực hiện các kiểm định Ganger, Hàm phản ứng xung và Phân t ch phương rã phân sai để chỉ rò tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế, tác động của đầu tư công đến lạm phát của Việt Nam:

Luận án tìm thấy: Đầu tư công không ảnh hưởng ngay tức thì đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát, mà có độ trễ là 1 năm. Tức đầu tư công cần độ trễ về thời gian để gây sức ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát.


CHƯƠNG 4:

GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƯ CÔNG ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT


4.1.Định hướng phát triển kinh tế về đầu tư c ng, t ng trưởng kinh tế và lạm phát Việt Nam đến n 2025 và định hướng đến 2030

4.1.1. Địn ướng về đầu tư công

Tiếp tục đổi mới triệt để cách thức quản lý đầu tư công nhằm khắc phục tình trạng bố trí vốn phân tán, dàn trải và nâng cao một bước hiệu quả đầu tư. Việc huy động vốn ngoại là cần thiết, thu hút vốn đầu tư tư nhân là động lực thúc đẩy phát triển nhưng phát huy vốn trong nước mới là quyết định, đảm bảo sứ mệnh chủ đạo và dẫn dắt nền kinh tế đi đúng hướng và tăng cường năng lực cạnh tranh quốc gia. Đồng thời cần tập trung nguồn lực đầu tư công vào mục tiêu thúc đẩy quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, thực hiện các dự án đầu tư hạ tầng quan trọng, liên vùng và có tính lan tỏa và tại các vùng kinh tế trọng điểm làm căn bản trước khi có thể thu hút vốn từ khu vực tư nhân trong nước và vốn FDI. Đầu tư công cần tập trung nhiều hơn cho các dự án đầu tư phát triển con người, nâng cao trình độ của người lao động. Cụ thể, trong tổng mức đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng chiếm 80- 90% tổng chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước. Tiếp tục nâng cao hiệu quả đầu tư công, cần khắc phục ngay những hạn chế trong hoạt động đầu tư công hiện nay như đầu tư dàn trải, vốn đầu tư công vẫn tập trung vào các ngành.

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 63/NQ-CP yêu cầu các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong giải ngân vốn đầu tư công, đề cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu; rà soát việc phân bổ kế hoạch vốn cho các dự án phù hợp với tiến độ thực hiện, bảo đảm trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải, manh mún, kéo dài. Trong đó, tập trung:

(i) Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc liên quan đến đất đai, tài nguyên;

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/07/2022