Kết Quả Kiểm Định Tính Dừng Của Chuỗi Dữ Liệu‌

Năm 2009, cả VN-Index và giá dầu đều có phục hồi đáng kể (VN-Index tăng 57%, giá dầu tăng hơn 40%), tuy nhiên qua năm 2010 và 2011, giá dầu vẫn tăng trưởng ấn tượng thì giá chứng khoán lại sụt giảm, đi ngược với xu hướng chung của kinh tế thế giới.

Giai đoạn 2012 – 2015:


Giá dầu và VN-Index vận động cùng chiều (tăng) trong những tháng đầu năm 2012, nhưng sau đó cả hai đều giảm tương đối, kết quả năm 2013 tích cực hơn khi giá VN-Index tăng 22,2% và giá dầu tăng hơn 7%. Năm 2014, VN-Index và giá dầu đều có những biến động giá trong ngắn hạn, và giá dầu có sự sụt giảm tương đối (khoảng 30%) so với đầu năm, Vn-Index đang trên đà tăng trưởng (tăng 21% trong 9 tháng đầu năm) cũng giảm giá nhẹ và tính chung cả năm tăng 7%. Năm 2015, giá dầu liên tục lao dốc, tính đến tháng 12 thì giá dầu đã giảm 21,25% so với đầu năm. Đợt giảm giá mạnh nhất là vào tháng 7 (giảm 15% so với tháng trước) và tháng 8 (giảm 15,8% so với tháng trước). VN-Index rơi từ 638.69 điểm (14/07) xuống đáy 526.93 điểm (24/08). Sau đó cả giá dầu và TTCK đều phục hồi nhưng từ tháng 10 thì đều đi theo xu hướng giảm.

Nhìn chung, giá dầu và Vn-Index vận động cùng chiều trong giai đoạn nghiên cứu.


4.1.2.3. Lãi suất cho vay và VN-Index‌

1200.00

25.00

1000.00

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

20.00

800.00

Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán VN-Index - 6

15.00

Điểm

600.00

%

10.00

400.00

200.00

5.00

0.00

0.00

VNI

LR

Đồ thị 4.4. Quan hệ giữa lãi suất cho vay và VN-Index


2006m1

2006m6

2006m11

2007m4

2007m9

2008m2

2008m7

2008m12

2009m5

2009m10

2010m3

2010m8

2011m1

2011m6

2011m11

2012m4

2012m9

2013m2

2013m7

2013m12

2014m5

2014m10

2015m3

2015m8

Nguồn: Sở GDCK TP.HCM; IFS-IMF


Giai đoạn 2006 – 2008:


Lãi suất cho vay các năm 2006, 2007 được duy trì ổn định ở mức 11,8%, TTCK đã có những chỉnh suốt thời gian này, hầu như không thấy có sự ảnh hưởng của lãi suất lên giá chứng khoán giai đoạn này. Ngay từ đầu năm 2008, lãi suất có dấu hiệu tang cao từ các NHTM, chính sách tiền tệ thắt chặt để kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mô càng làm lãi suất tăng cao hơn (19 – 20%), qua quý III lãi suất mới có dấu hiệu giảm nhung VN-Index

vẫn theo xu hu ng giảm chung cả năm 40%. Điều này cho thấy mặc dù lãi suất vận động

ngược chiều với VN-Index nhưng lãi suất không phải là yếu tố quyết định đến giá chứng khoán trong thời gian này.

Giai đoạn 2009 – 2011:


Sau biến động lãi suất năm 2008, lãi suất năm 2009 đã đi vào ổn định và giảm nhiều so với 2008 (dao động quanh 9%), lúc này VN-Index cũng cho thấy sự phục hồi từ

235,5 điểm (24/02) lên 494,77 điểm vào cuối năm (tăng 57%). Tuy nhiên vào giữa năm căng thẳng lãi suất lại xuất hiện, lãi suất cho vay đẩy lên cao (10,46%) và VN-Index có xu hướng giảm điểm trong thời kỳ này. Năm 2010, lãi suất ổn định ở mức (12 – 13%), Vn- Index dao động ở biên độ hẹp. Năm 2011, lạm phát có dấu hiệu tăng cao khiến cho lãi suất tăng trở lại (18,09% vào quý II & III), chi phí vốn cao cộng với lãi suất huy động của ngân hàng tăng trở lại khiến dòng tiền đổ vào TTCK giảm xuống và VN-Index giảm nghiêm trọng.

Giai đoạn 2012 – 2015:


Năm 2012, nhờ NHNN giảm trần lãi suất huy động, lãi suất cho vay cũng giảm xuống (dao động từ 12% – 13%), nhờ đó TTCK đã khởi sắc trở lại (VN-Index tăng 17%). Trước tình hình kinh tế khó khăn, NHNN cũng đưa ra nhiều biện pháp cắt giảm lãi suất, cụ thể lãi suất cho vay được điều chỉnh giảm 3% – 4%, tương ứng với VN-Index tăng 22,2% (năm 2013) và 13% (năm 2014) so với năm trước đó. 7 tháng đầu năm 2015, lãi suất cho vay được giữ cố định ở mức 7,23% và sau đó giảm xuống mức 6,96% cho đến cuối năm. Giai đoạn này lãi suất ít biến động và cũng không tác động nhiều đến VN- Index.

Nhìn chung, phản ứng của Vn-Index với sự thay đổi của lãi suất khá rò nét và theo hướng ngược chiều.


4.1.2.4. Lạm phát và VN-Index‌

1200.00

300.00

1000.00

250.00

800.00

200.00

Điểm

600.00

150.00 %

400.00

100.00

200.00

50.00

0.00

0.00

VNI

CPI

Đồ thị 4.5. Quan hệ giữa lạm phát và VN-Index


2006m1

2006m6

2006m11

2007m4

2007m9

2008m2

2008m7

2008m12

2009m5

2009m10

2010m3

2010m8

2011m1

2011m6

2011m11

2012m4

2012m9

2013m2

2013m7

2013m12

2014m5

2014m10

2015m3

2015m8

Nguồn: Sở GDCK TP.HCM; IFS-IMF


Giai đoạn 2006 – 2008:


Đồ thị 4.6 cho thấy lạm phát hầu như không có tác động nhiều đến VN-Index trong giai đoạn 2006 – 2007. Từ đầu năm 2008 thì mối tương quan nghịch chiều biểu hiện rò hơn. Chỉ số CPI tăng dần và đạt đỉnh vào tháng 9/2008 ở mức 148,48, tang 35% so với đầu năm 2007 và 19% so với đầu năm 2008, trong khi đó Vn-Index lao dốc 40% so với cuối năm 2007.

Giai đoạn 2009 – 2011:


Năm 2009 Chính phủ đã quyết tâm thực hiện chống lạm phát và đạt kết quả khả

quan khi lạm phát cuối năm 2009 ở mức 6,52%. Diễn biến VN-Index trong na này trái

ngược hoàn toàn với 2008 khi lạm phát giảm và VN-Index tăng 57% so với năm trước. Từ 2010, áp lực lạm phát tăng cao trở lại (tăng 11,75%) và kéo dài qua năm 2011, sau khi đạt đỉnh 23,02% vào tháng 8/2011 lạm phát đã giảm tốc còn 18,13% vào cuối năm. Cùng với sự gia tăng liên tiếp của lạm phát là sự sụt giảm của VN-Index (giảm 23% so với năm trước).

Giai đoạn 2012 – 2015:


Các yếu tố vĩ mô có dấu hiệu khởi sắc năm 2012 khi lạm phát giảm đáng kể và VN- Index có đà tăng giá đạt đỉnh tháng 5/2012 ở mức 488,07 điểm tăng 36,7% so với đầu năm. Năm 2013, Vn-Index vẫn giữ đà tăng điểm (tăng 22,2% so với năm 2012) và lạm phát được giữ ở mức 6,04%. Bước qua năm 2014, nền kinh tế có những chuyển biến tích cực, chỉ số giá tiêu dùng chỉ tăng khoảng 4,09% so với tháng 12/2013, lạm phát được kiểm soát tốt đã tạo đà cho VN-Index tăng cao và đạt đỉnh 640,75 điểm (ngày 3/9), tính chung cả năm tăng 7%. Năm 2015, lạm phát ở mức thấp nhất trong 14 năm qua, CPI tăng 0,63% so với năm 2014, mặc dù vậy VN-Index ở năm 2015 vẫn không mấy khả quan vì còn phụ thuộc nhiều đến các yếu tố khác tại thời điểm đó.

Nhìn chung, chỉ số Vn-Index biến động ngược chiều với CPI trong hầu hết thời gian nghiên cứu.


4.1.2.5. Cung tiền và VN-Index‌

1200.00

7,000,000.00

1000.00

6,000,000.00

5,000,000.00

800.00

4,000,000.00

Điểm

600.00

Triệu đồng

3,000,000.00

400.00

2,000,000.00

200.00

1,000,000.00

0.00

0.00

VNI

M2

Đồ thị 4.6. Quan hệ giữa cung tiền và VN-Index


2006m1

2006m7

2007m1

2007m7

2008m1

2008m7

2009m1

2009m7

2010m1

2010m7

2011m1

2011m7

2012m1

2012m7

2013m1

2013m7

2014m1

2014m7

2015m1

2015m7

Nguồn: Sở GDCK TP.HCM; IFS-IMF


Giai đoạn 2006 – 2008:


Biến động trong năm 2006 của cung tiền và Vn-Index là cùng chiều theo hướng

tang lên, cung tiền tăng 24% và Vn-Index tang gấp đôi. Qua năm 2007, mạ dù Chính

phủ đã thực hiện nhiều biện pháp kiểm soát cung tiền nhung tốc độ tăng trưởng cung tiền vẫn có xu hướng tăng (tăng 44%) và Vn-Index cũng tăng với mức 23%. Năm 2008, đối

mạ với nguy cơ lạm phát tăng cao, NHNN đã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chạ tiền

tệ, tăng dự trữ bắt buộc lên 1% và tung ra 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc vào tháng 03/2008, do đó cung tiền trong năm không tăng mà dao động lên xuống 2 – 3%; đồng thời Vn- Index trong năm cũng sụt giảm tương ứng 40%.

Giai đoạn 2009 – 2011:


Biến động của TTCK trong năm 2009 cho thấy rò nét ảnh hu ng của cung tiền lên

nó, thị trường có hai lần điều chỉnh mạnh: Vn-index phục hồi tăng điểm từ 235,5 (tháng

2) lên 512 điểm (tháng 6), quá trình này gắn liền với cung tiền trong nền kinh tế tăng nhanh do chính sách kích cầu của Chính phủ; cuối tháng 10, Vn-index đảo chiều giảm từ 624,1 điểm xuống 434,87 điểm sau một tháng, đợt giảm này bắt nguồn từ hoạt động siết chặt tín dụng của NHNN. Trong hai năm 2010 và 2011, Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt tốc độ tăng trưởng cung tiền giảm xuống và Vn-Index cũng có diễn biến cùng chiều, cụ thể: tốc độ tăng trưởng cung tiền giảm từ 26% (12/2009) xuống 19% (04/2010), Vn-Index giảm chung 7%; tăng trưởng cung tiền 2011 giảm từ 30% xuống 11,9%, Vn-Index giảm tương ứng 23%.

Giai đoạn 2012 – 2014:


Khi lạm phát được kiểm soát và nền kinh tế có dấu hiệu khởi sắc, năm 2012 tốc đọ tăng trưởng cung tiền đã cải thiện từ 11,9% lên 24,5% (tăng gấp đôi), TTCK cũng có dấu hiệu tích cực khi Vn-Index tăng 17% so với năm trước. Năm 2013 cung tiền vẫn giữ đà tăng lên (tăng 18%) và Vn-Index tăng 22,2%. Năm 2014, Vn-Index biến động tăng nhẹ và cung tiền cũng có kết quả tương tự. Tháng 12/2015, cung tiền đã tăng 14,9% so với cùng kỳ năm trước và chỉ số VN-Index kết thúc năm 2015 với mức tăng 6,1% so với phiên giao dịch cuối cùng của năm 2014.

Nhìn chung, thông qua chính sách tiền tệ, cung tiền đã có tác động tích cực lên TTCK trong suốt giai đoạn nghiên cứu.


4.2. Kết quả nghiên cứu‌


4.2.1. Kết quả kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu‌

Để kiểm tra tính dừng của các biến trong mô hình, luận văn sử dụng kiểm định Augmented Dickey – Fuller (ADF) và Phillips Person (PP) để kiểm tra tình trạng tồn tại nghiệm đơn vị trong chuỗi dữ liệu. Kết quả của kiểm định được trình bày trong bảng:


Bảng 4.1. Kiểm định nghiệm đơn vị



Level Difference

Variable ADF PP ADF PP


0.0398*** 0.0795*** 0.0000* 0.0000*

LnVNI (-2.950) (-2.669) (-6.646) (-6.573)


0.8687 0.8679 0.0000* 0.0000*

LnEX (-0.610) (-0.614) (-10.194) (-10.178)


0.2339 0.3287 0.0000* 0.0000*

LnOP (-2.127) (-1.907) (-5.118) (-7.173)


0.3205 0.6204 0.0004* 0.0000*

LnLR (-1.925) (-1.319) (-4.324) (-7.893)


0.5751 0.2986 0.0020* 0.0000*

LnCPI (-1.415) (-1.973) (-3.899) (-5.294)


0.1466 0.2487 0.0000* 0.0000*

LnM2 (-2.383) (-2.090) (-9.107) (-9.263)


Nguồn: tác giả tự tính toán bằng Stata


Ghi chú: *,**,*** cho biết mức ý nghĩa lần lượt là 1%, 5%, 10% Từ kết quả bảng 4.1 cho thấy:

Đối với kiểm định ADF, biến LnVNI dừng tại mức (level) với ý nghĩa 10%, các biến còn lại không dừng tại mức.

Đối với kiểm định PP, biến LnVNI dừng tại mức (level) với ý nghĩa 10%, các biến còn lại không dừng tại mức.

Tuy nhiên khi chuyển sang sai phân bậc nhất thì tất cả các biến đều dừng ở mức ý nghĩa 1% khi kiểm định bằng ADF và kiểm định PP.

Như vậy, có thể kết luận chuỗi thời gian của các biến LnVNI, LnEX, LnOP, LnLR, LnCPI, LnM2 đã đáp ứng được yêu cầu chuỗi thời gian dừng cho kiểm định đồng liên kết, bậc đồng liên kết của các biến trên là 1 hay I(1).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/07/2022