Cấu Tạo Và Nguyên Lý Làm Việc Của Bộ Ly Hợp Có Tay Điều Khiển

Hình 1.4. Côn tải xe dream

Gồm có bánh răng côn lớn ăn khớp với bánh răng côn nhỏ, và quay trơn trên trục sơ cấp. Mặt ngoài của bánh răng côn lớn tán chặt với vỏ côn hình trụ, trên thành vỏ có xẻ các rãnh để cài các tai khóa của lá côn ma sát.

Lõi côn nằm trong vỏ côn khớp với trục sơ cấp bằng then hoa, phần thân có xẻ các rãnh ăn khớp với lá côn thép phía ngoài tạo thành vai chặn các lá côn.

Các lá côn nằm trong khoảng giữa lõi và vỏ côn. Gồm có các lá thép và lá ma sát (phíp) xen kẽ nhau.

Các lò xò côn khi lắp nắp đậy và xiết chặt các lò xo sẽ ép chặt các lá côn lại với nhau. Bên dưới của cụm côn tải có 1 máng hứng dầu để chứa dầu bôi trơn cho bộ côn sang số. Ngoài nắp đậy có chứa 1 vòng bi 6000. Phía ngoài vòng bi có lắp đĩa chặn và bộ 3 bi (bộ 3 bi vặn ren với vít chỉnh côn còn vít chỉnh côn thì tỳ sát vào bưởng côn phía bên ngoài).

2.2.2. Nguyên lý họat động

- Khi trục khuỷu quay ở tốc độ thấp thì kéo cả đĩa thép cùng quay, lúc này 3 càng côn không văng ra, đĩa thép và nồi côn không hợp lại với nhau, bộ ly hợp vào trạng thái tách rời.

- Khi tốc độ quay của động cơ cao hơn 1600 vòng/phút, 3 càng côn trên đĩa thép do tác động của lực ly tâm, thắng được lực kéo của lò xo, văng ra theo hướng ly tâm quanh chốt trục. Khiến cho đường kính ngoài của vòng tròn do 3 miếng côn văng tạo thành tăng lên, áp chặt vào mặt trong của nồi côn, tạo ra lực ma sát kéo nồi côn cùng quay, bộ ly hợp ở vào trạng thái hợp.

- Khi tốc độ vòng quay của động cơ nhỏ hơn 1600vòng/phút, lực ly tâm của 3 miếng văng trên đĩa thép nhỏ hơn lực kéo của lò xo, dưới tác dụng của lực kéo lò xo,

khiến cho chúng được trả lại vị trí ban đầu. Lúc đó đĩa thép vẫn quay cùng trục khuỷu, còn nồi côn không quay nữa, bộ ly hợp ở vào trạng thái tách rời.

- Có thể nhận thấy rằng, bộ ly hợp thực hiện động tác hợp hay tách, hoàn toàn được tự động điều khiển bởi tốc độ quay của động cơ lớn hay nhỏ.

2.3. Cấu tạo một số bộ ly hợp

2.3.1. Cấu tạo bộ ly hợp tụ động đơn. ( hình vẽ)

Gồm các phần sau. Bánh răng lớn.; Bộ phận chủ động; Bộ phận bị động; Cơ cấu điều khiển cắt côn

A


B

Hình 1.5. Bộ ly hợ tự động đơn

1. Bánh răng lớn; 2. còng hãm; 3. Bánh răng phát động; 4. Bạc đồng; 5. Vòng chặn; 6. Đĩa sắt; 7. Lá ma sát; 8. Lò xo đĩa sắt; 9. Lõi ngoài; 10. Lõi trong; 11. Bi trụ; 12. Mâm ép; 13. Lò xo mâm ép; 14. Vỏ; 15. Lò xo giảm chấn; 16. Vòng đệm; 17. Vít; 18. Đai ốc hãm; 19. Vòng hãm; 20. Đệm nắp; 21. Nắp vỏ; 22. Vòng bi.

* Cơ cấu điều khiển cắt côn


Hình 1 6 Cơ cấu điều khiển cắt côn Nguyên lý làm việc Khi động cơ chạy ở 1

Hình 1.6. Cơ cấu điều khiển cắt côn

* Nguyên lý làm việc.

Khi động cơ chạy ở tốc độ chạy cầm chừng, các viên bi đũa chưa văng ra, các lá thép và lá ma sát chưa ếp với nhau, li hợp cắt.

Kéo ga tốc độ động cơ tăng. Lực li tâm đẩy các viên bi văng ra theo trục nghiêng của mâm ép như hình vẽ . Các đĩa ma sát được ép chặt vào nhau li hợ nối chuyển động.

Hình 1 7 Nguyên lý làm việc của ly hợp Khi sang số nhờ cơ cấu điều đặt ở 2

Hình 1.7. Nguyên lý làm việc của ly hợp

Khi sang số nhờ cơ cấu điều đặt ở đầu trục số sẽ quay cam đẩy ép toàn bộ nồi li hợp vào và cắt. Lúc ấn cần số cần điều khiển đẩy xoay cam đẩy các viên bi thép đi qua rãnh làm nó nâng lên một khoảng (a) như hình vẽ và ép mâm ép làm các lá thép và lá ma sát tách rơi nhau.

2.3.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ ly hợp có tay điều khiển

1

* Cấu tạo

Hình 1 7 Cấu tao bộ lý hợp có tay điều khiển Bô ly hơp bao gồm Cơ cấu điều 3


Hình 1.7. Cấu tao bộ lý hợp có tay điều khiển

* Bô ly hơp bao gồm:

- Cơ cấu điều khiển

- Vỏ ly hợp ( bộ phận chủ động) quay cùng trục khuỷu

- Lõi ly hợp ( bộ phận bi động) có bánh răng nhỏ ăn khớp với bánh răng lớn lắp trên trục sơ cấp hộp số.

* Nguyên lý.

- Khi ly hợp ở trạng thái đóng: Trục khuỷu và mâm đĩa chủ động cố định với nhau, hai phiến chủ động đều liên kết với mâm chủ động, chúng cùng quay với mâm chủ động. Mâm quay theo lồng lên trục khuỷu, giữa nó và trục khủy có thể quay trượt tự do tương đối. Hai phiến ma sát lắp cùng với mâm quay theo, và chúng cùng quay với mâm quay theo.

14

Điểm tiếp xúc Khi chưa bóp chặt tay ly hợp Do tác dụng của lò xo nén qua mâm 4

Điểm tiếp xúc

Khi chưa bóp chặt tay ly hợp. Do tác dụng của lò xo nén, qua mâm đỡ, ép chặt

phiến ma sát và phiến chủ động khiến nó cùng quay theo (bị động). Lúc đó bộ ly hợp ở trạng thái hợp.


Hình 1.8. Ly hợp ở trạng thái đóng

- Ly hợp ở trạng thái ly:

Khi tay trái bóp chặt tay ly hợp, dây cáp kéo sẽ làm cho miếng ép, ép lên đĩa theo chiều mũi tên trong hình. Đĩa đỡ nén chặt lò xo nén, làm cho lực nén của nó vốn tác dụng lên mâm chủ động, phiến chủ động phiến ma sát mất đi. Cả 3 chi tiết này đều ở trạng thái tự do, mặt đầu của nó không chịu bất cứ lực ép nào nữa. Như vây bộ phận quay theo sẽ không còn quay theo với trục khuỷu nữa, bộ ly hợp ở trạng thái tách rời (ly).

Khi thả tay ly hợp ra, lò xo nén lại ép chặt đĩa chủ động, phiến chủ động, phiến ma sát vào với nhau, bộ ly hợp lại nhẹ nhàng kết hợp


Hình 1 9 Ly hợp ở trạng thái cắt 3 Hiện thượng nguyên nhân hư hỏng của bộ 5

Hình 1.9. Ly hợp ở trạng thái cắt


3. Hiện thượng nguyên nhân hư hỏng của bộ ly hợp

3.1. Li hợp bị trượt. Khi chạy tăng ga nhưng xe vẫn chạy chậm

Nguyên nhân:

- Các lá ma sát mòn, bề mặt bị chai cứng

- Côn văng bị mòn nhiều

- Lá thép bi mòn mòn

- Hành trình tự do của bàn đạp nhỏ hoặc không có

- Lò so ép hình trụ hoặc lò xo lá bị yếu, gãy

- Đối với côn có tay điều khiển điều chỉnh không đúng

3.2. Ly hợp ngắt không hoàn toàn ( dính côn). Khi ấn chân số hoặc bóp côn hết hànhtrình, trục ly hợp vẫn quay theo trục khuỷu làm cho quá trình vào số khó khăn và gây vađập

Nguyên nhân - Hành trình tự do quá lớn

- Đĩa ma sát bị cong vênh

- Đĩa thép bị vênh

- Điều chỉnh không đúng đối với ly hợp kép

3.3. Ly hợp bị rung giật khi nối động lực ( khi nhả ly hợp từ từ)

Nguyên nhân

- Rãnh then hoa trục ly hợp và moay ơ đĩa ma sát bị mòn

- Rãnh trên côn tải bị mòn tao các vết làm các lá ma sat khó di chuyển

- Lò xo giảm chấn đĩa ma sát bị yếu, gẫy.

- Đĩa thép bị vênh, đảo

3.4. Ly hợp làm việc có tiếng kêuTiếng kêu ở trạng thái đóng

Nguyên nhân

- Lò xo côn văng yếu; Các búa côn mòn các cao xu giảm chấn bị biến cứng; Bát côn tai bị mòn; Các đinh tán bị rơ lỏng

4. Thực hành sửa chữa bộ ly hợp

4.1. Chuẩn bị

4.2. Các bước tháo lắp


TT

Bước công việc

Yêu cầu kỹ thuật

1

Xả nhớt trong động cơ

Xác định đúng chiều mở ốc

2

Tháo ống xả, giá để chân trên xe và tháo cần khởi động

Xác định đúng chiều ra của ốc, chú ý vị trí các then hoa trên cần KĐ

3

Tháo các te côn trước khi tháo nớt lỏng đai ốc chỉnh côn

Tháo bu lông các te phải nới đều các vị trí. Không được dùng tô vit bảy vào mặt tiếp giáp.

4

Tháo các te ra khỏi thân máy dùng tô vít, văn vít chỉnh côn theo chiều ra

Chú ý các đai ốc phái trong cáe te

5

Tháo măt bích chắn dầu đầu trục cơ.

Tháo đều các vít không làm hỏng vít

6

Tháo phanh hãm đai ốc đầu trục lồi cấp

Cậy mở hết các vấu hãm.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

I và tháo đai ốc hãm.


7

Tháo măt bích ( lá đẩy) vòng bi chỉnh côn và gáo dầu.

Tháo đều đối xứng 2 bu lông ra trước, 2 bu lông còn lại tháo từ từ chú ý mặt phẳng của lá đẩy.

8

Tháo đai ốc lồi cấp II lấy các đĩa ma sát và đĩa thép ra khỏi trục sơ cấp của hộp số.

Tháo đều các đai ốc và lò xo, chiều lắp ghép của các lá côn và lá thép.

9

Lắp bộ ly hợp




* Lắp bộ ly hợp lên xe.

Chú ý khi lắp phải vệ sinh, kiểm tra các chi tiết, chiều lắp ghép các chi tiết.


Thứ tự các chi tiết của bô ly hợp xe hon da 4 3 Kiểm tra sửa chữa bô ly hợp 6


Thứ tự các chi tiết của bô ly hợp xe hon da

4.3. Kiểm tra, sửa chữa bô ly hợp

- Kiềm tra các lá ma sát.


Hình 1 10 Kiềm tra lá ma sát Kiểm tra vòng tâm ly hợp và bạc dẫn hướng vòng 7Hình 1 10 Kiềm tra lá ma sát Kiểm tra vòng tâm ly hợp và bạc dẫn hướng vòng 8


Hình 1.10. Kiềm tra lá ma sát.

- Kiểm tra vòng tâm ly hợp và bạc dẫn hướng vòng

+ Kiểm tra chiều dầy của các lá ma sát ở nhiều điểm, kích thước từng lá chuẩn 2,3mm- 3mm. Kích thước giới hạn 2,7mm mòn thay thế.

+ Kiểm tra mặt phẳng của các chi tiết dùng mặt phẳng và căn lá đo độ vênh, quá o,2mm thì thay thế.

- Kiểm tra vòng tâm ly hợp và bạc dẫn hướng vòng


Hình 1 11 Kiểm tra vòng tâm ly hợp và bạc dẫn hướng vòng ly tâm Kiểm tra lá ép 9Hình 1 11 Kiểm tra vòng tâm ly hợp và bạc dẫn hướng vòng ly tâm Kiểm tra lá ép 10

Hình 1.11. Kiểm tra vòng tâm ly hợp và bạc dẫn hướng vòng ly tâm

- Kiểm tra lá ép và và đo chiều dài của các lò xo và bánh răng truyền động và các quả văng ly tâm.

Hình 1 12 Kiểm tra bi lá ép và đo chiều dài của các lò xo bánh răng sơ cấp 11

Hình 1.12. Kiểm tra bi lá ép và đo chiều dài của các lò xo, bánh răng sơ cấp

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 28/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí