Sơ Đồ Và Nguyên Lý Làm Việc Của Hệ Thống Truyền Động

Lượng từ thông từ các nam châm hoạt động như lõi rotor và hướng tới lõi stator. Khi việc sạc xảy ra trong cuộn, lượng từ trường trong chiều người xảy ra ở lõi stator. Do đó, ma sát từ tổn hao lõi từ đã được giảm thành công trong khi đạt được đủ mức năng lượng phát sinh.

Hình 4 16 Bộ khởi động ACG trên xe Honda mới Tuy nhiên để có được sự ổn 1

Hình 4.16. Bộ khởi động ACG trên xe Honda mới.

Tuy nhiên, để có được sự ổn định và bền bỉ đối với hệ thống điện trong các dòng xe có ứng dụng Idling Stop và hệ thống khởi động ACG thì các bộ phận như sạc và IC phải đáp ứng những tiêu chuẩn sau:

Kiểm soát chính xác việc sạc và xả pin

Khi bộ khởi động không thể quay động cơ do hết pin, xe được trang bị hệ thống dừng không tải, sẽ không hoạt động. Để ngăn cản việc xả pin, thậm chí khi đang lưu thông, công suất sạc pin cho hệ thống dừng không tải được cài đặt cao hơn thông thường.

Hệ thống sạc pin được thiết kế để ngăn chặn việc xả pin

Tăng công suất sạc cho xe sử dụng hệ thống dừng không tải so với xe sử dụng chạy không tải là cần thiết bởi vì pin sẽ không sạc khi xe dừng ở đèn tín hiệu giao thông.

Xe có hệ thống dừng không tải không thể tự khởi động nếu pin hết năng lượng và mô-tơ khởi động không thể quay động cơ. Để tránh tình trạng trễ, đầu ra của sạc từ bộ khởi động ACG trong xe có hệ thống dừng không tải được thiết kế ở một mức độ nhất định nhằm ngăn cản pin xả, thậm chí khi đang hoạt động trên những đường phố đông đúc.

Giảm ma sát từ việc phát điện

Khi một hệ thống dừng không tải được ứng dụng, do thiếu điện phát sinh trong quá trình dừng, tải điện, chẳng hạn như đèn pha, rút ra một số lượng đáng kể năng lượng từ pin khi dừng lại. Năng lượng tiêu thụ từ pin trong suốt quá trình dừng sẽ được phục hồi nhanh chóng từ bộ thay thế khi vòng quay động cơ tăng và năng lượng phát sinh bắt đầu. Một số

lượng đáng kể năng lượng cơ học từ động cơ phải được tiêu thụ cho các thế hệ điện bằng cách phát điện, dẫn đến xe tăng tốc yếu.

Điện áp sạc tại thời điểm bắt đầu được quy định

Để giảm ma sát từ việc phát điện, và để đảm bảo xe tăng tốc tốt khi được trang bị hệ thống dừng khởi động, điện áp sạc được hạ thấp xuống 12V từ số volt quy định thông thường 14,5V cho một giai đoạn thời gian chính xác. Khi thực hiện điều này, pin sẽ không được sạc trong suốt quá trình xe tăng tốc, và pin chỉ sạc khi để số mo hoặc giảm tốc. Sạc pin trong suất quá trình giảm tốc hiệu quả đặc biệt bởi nó đồng nghĩa với việc sử dụng năng lượng hiệu quả.

4.2. Tháo máy phát

- Tháo ốp sàn, két tản nhiệt.

- Tháo đầu nối (6) đen), Cảm biến CKP và tháo kẹp day ra khỏi khung xe.

- Tháo đầu nối 3P (đen)

- Tháo kẹp giữ dây, tháo bu lông quạt làm mát (1,2)


- Tháo mặt ngoài ly hợp (1) bằng dụng cụ (2,3)

-



giờ)


máy.

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Sửa chữa hệ thống truyền động và khung sườn xe máy. Mã mô đun: 03

Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 40giờ; Kiểm tra: 4


I. Vị trí, tính chất của mô đun:

- Vị trí: Được bố trí học sau MD02

- Tính chất: là môn học chuyên môn bắt buộc.

II. Mục tiêu mô đun:

* Kiến thức:

- Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống truyền động và khung sườn trên xe


- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền động trên xe máy.

- Trình bày được những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa

chữa truyền động và khung sườn trên xe máy.

+ Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền động và khung sườn xe.

* Kỹ năng:

- Thực hiện được các công việc: Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng truyền động trên xe máy.

- Sửa chữa hệ thống truyền động và khung sườn đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn;

- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ và thiết bị tháo, lắp, đo kiểm tra trong quá trình bảo dưỡng và sửa chữa.

* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp;

- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề

- Thể hiện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ trong luyện tập.

III. Nội dung mô đun:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:



Số TT


Tên các bài trong mô đun

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

1.

Bài 1. Sửa chữa bộ ly hợp

12

4

11


1. Sơ đồ hệ thống truyền động

1

1


2. Nhiệm vụ, cấu nguyên lý làm việc của bộ ly hợp

2

2


3. Hiện tượng hư hỏng bộ ly hợp

1

1


4. Thực hành sửa chữa bộ ly hợp

8


8

2.

Bài 2. Sửa chữa hộp số

16

4

10

2

1. Nhiệm vụ, cấu nguyên lý làm việc của hộp số

2

2



2. Hiện tượng hư hỏng hộp số

1

1



3. Thực hành sửa chữa hộp số

11

1

10


Kiểm tra

2



2

3.

Bài 3. Sửa chữa bộ truyền động vô cấp

8

2

6

2

1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ truyền động vô cấp

1

1


3. Hiện tượng hư hỏng của bộ truyền động vô cấp

1

1


3. Thực hành sửa chữa hệ thống truyền động vô cấp

6


6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Số TT


Tên các bài trong mô đun

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

4

Bài 4. Sửa chữa hệ thống phanh bánh xe

8

2

6


1. Sửa chữa hệ thống phanh xe

4

1

3

2. Sửa chữa hệ thống bánh xe

4

1

3

5

Bài 5. Sửa chữa hệ thống giảm xóc, cổ phốt xe

10

2

6

2

1. Sửa chữa hệ thống giảm xóc

4

1

3


2. Sửa chữa hệ thống cổ phốt xe

4

1

3


3. Kiểm tra

2



2

6

Bài 6: Sửa chữa hệ thống khung xe và bảo dưỡng xe máy

6

2

2


1. Sửa chữa khung xe

2

1

1

2. Bảo dưỡng xe máy

2

1

1

3. Phát triển kỹ năng nghề nghiệp

2

2



Cộng

60

16

40

4



BÀI 1. SỬA CHỮA BỘ LY HỢP

1. Sơ đồ hệ thống truyền động.

1.1. Nhiệm vụ yêu cầu hệ thống truyền động

Hệ thống truyền động truyền chuyển động từ trục cơ của động cơ đến bộ ly hơp, hộp số và đến bánh chủ động.

1.2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền động


Hình 1 1 Sơ đồ hệ thống truyên động 1 Pít tông 2 Trục khuỷu 3 Bô ly hợp 4 2

Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống truyên động.

1. Pít tông; 2 Trục khuỷu; 3. Bô ly hợp; 4. Hộp số; 5. Bánh xe; 6. Bộ truyền động đến bánh sau


Quá trình truyền động thực hiện qua các bộ phận như sau:

Pít tông động cơ Trục khuỷu Ly hợp Hộp số Bộ nhông xích Bánh xe chủ động

Đối với xe ga truyền động vô cấp:

Pít tông động cơ Trục khuỷu Ly hợp Dây đai Bánh xe chủ động

2. Nhiệm vụ, cấu tao và nguyên lý làm việc của bộ ly hợp

2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu của bộ ly hợp

Ly hợp được đặt giữa động cơ và hộp số, dùng để truyền hoặc ngắt truyền động đến hộp số trong những trường hợp cần thiết hoặc khi chuyển số.

Bộ ly hợp phải truyền hết mô men mà không bị trượt Khi cắt nối nhẹ nhàng không có tiếng ồn

Khi cắt phải tách rời hoàn toàn và nhanh.

2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ ly hợp tự động xe Dream

2.2.1. Cấu tạo

Cũng là côn tự động nhưng bộ côn xe Dream chia thành 2 cụm:


Hình 1 2 Hình ảnh côn xe tự động kép Cụm côn văng lắp trên trục cơ Cụm côn 3

Hình 1.2. Hình ảnh côn xe tự động kép

- Cụm côn văng lắp trên trục cơ.

- Cụm côn sang số (côn tải) lắp trên trục sơ cấp.

Hình 1 3 Bộ côn xe văng Dream Cụm côn văng gồm Có 3 càng côn lắp trên 1 đĩa 4

Hình 1.3. Bộ côn xe văng Dream

- Cụm côn văng gồm: Có 3 càng côn lắp trên 1 đĩa thép ở giữa có trụ khớp then hoa với trục cơ, 3 lò xo giới hạn luôn kéo càng côn thu vào. Đĩa côn văng đặt trong một nồi côn bằng thép hình trụ, ở giữa là cụm bi khóa 1 chiều khóa giũa nồi côn với trục cơ. Nồi côn văng được quay trơn với trục cơ, trên đó có gia công bánh răng côn (hú) nhỏ.

- Cụm côn sang số (côn tải):


Trục cơ trên đó có gia công bánh răng côn hú nhỏ Cụm côn sang số côn tải 5

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/01/2024