Sự tiếp biến Nho giáo ở Việt Nam qua tục ngữ, ca dao – Dân ca người Việt - 27


34. Crane Brinton, John B.Christopher, Robert Lee Wolff (Nguyễn Văn Lương dịch, 1994), Lịch sử phát triển văn hóa văn minh nhân loại – Văn minh phương Tây, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

35. Huỳnh Tịnh Của (1895), Đại Nam quốc âm tự vị, Thome I, II, Saigon Imprimerie Rey, Curiol & Cie.

36. Nguyễn Đức Dân (1987), “Đạo lý trong tục ngữ”, Nghiên cứu Văn học, (5), tr. 125 – 136.

37. Nguyễn Nghĩa Dân (2000), Đạo làm người trong tục ngữ – ca dao Việt Nam, Thanh niên, TPHCM.

38. Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, Giáo dục, Hà Nội.

39. Chu Xuân Diên (2002/ 2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Đại học Quốc gia, TPHCM.

40. Chu Xuân Diên (chủ biên, 1975), Tục ngữ Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội.

41. Dominique Wolton (Đinh Thùy Anh và Ngô Hữu Long dịch, 2006), Toàn cầu hóa văn hóa, Thế giới, Hà Nội.

42. Nguyễn Du (2008), Truyện Kiều, Tổng hợp Đồng Nai.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

43. Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa và nay, Văn hóa, Hà Nội.

44. Nguyễn Thị Ngọc Điệp (LA, 2002), Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người Việt, Trường Đại học Sư phạm TPHCM.

Sự tiếp biến Nho giáo ở Việt Nam qua tục ngữ, ca dao – Dân ca người Việt - 27

45. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội.

46. Kim Định (1973), Cửa Khổng (Nho giáo nguyên thủy), Ca dao, Sài Gòn.

47. Nguyễn Tài Đông (2013), “Nho giáo Việt Nam nhìn từ góc độ tiếp biến văn hóa”, Khoa học Xã hội, (6), tr. 1 – 7.

48. Nguyễn Thạch Giang – Lữ Huy Nguyên, Từ điển điển cố trong văn học, Văn học, Hà Nội.

49. Ninh Viết Giao (sưu tầm và biên soạn, 2001), Hát phường vải – dân ca Nghệ Tĩnh, Văn hóa – Thông tin, Vinh.


50. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội.

51. Dương Quảng Hàm (1939/ 1968), Văn học Việt Nam, Trung tâm học liệu – Bộ Giáo dục, Sài Gòn.

52. Dương Quảng Hàm (1941/ 1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu

– Bộ Giáo dục, Sài Gòn.

53. Dương Quảng Hàm (1942/ 1968), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Trung tâm học liệu – Bộ Giáo dục, Sài Gòn.

54. Vũ Tố Hảo (1986), “Tìm hiểu một số trường hợp dùng chữ Hán và điển tích trong ca dao – dân ca”, Văn hóa dân gian, (2), tr. 13 – 18.

55. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển văn học, Thế giới, Hà Nội.

56. Kiều Thu Hoạch (1992), Truyện Nôm – nguồn gốc và bản chất thể loại, Khoa học Xã hội, Hà Nội.

57. Nguyễn Văn Hoàn (2001), “Vai trò của ca dao trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam”, Văn hóa dân gian, (3), tr. 62 – 69.

58. Hội Văn nghệ – Ban dân tộc Thanh Hóa (1990), Hợp tuyển văn học dân gian các dân tộc ở Thanh Hóa, Văn học, Hà Nội.

59. Ngọc Hồ – Nhất Tâm (chú giải, 1973), Gia huấn ca, Sống mới, Sài Gòn.

60. Nguyễn Thị Huế (1986), “Người phụ nữ trong sinh hoạt dân ca”, Nghiên cứu Văn học, (3), tr. 125 – 136.

61. Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Giáo dục, Hà Nội.

62. Insun Yu (Phan Huy Lê giới thiệu, Nguyễn Quang Ngọc tổ chức dịch và hiệu đính, 1994), Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII – XVIII, Khoa học Xã hội, Hà Nội.

63. Nguyễn Sinh Kế (LA, 2005), Đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó trong xã hội Việt Nam, TPHCM.

64. Phan Công Khanh (chủ biên, 2011), Phát triển văn hóa, giáo dục – đào tạo và khoa học – công nghệ, Tổng hợp, TPHCM.


65. Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1983/ 1997), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Văn học, Hà Nội.

66. Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên (1991), Văn học dân gian, tập I, Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

67. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam thế kỷ X – nửa đầu thế kỷ XVI, Giáo dục, Hà Nội.

68. Vũ Khiêu (1995), Nho giáo và gia đình, Khoa học Xã hội, Hà Nội.

69. Vũ Khiêu (1995), Đức trị và Pháp trị trong Nho giáo, Khoa học Xã hội, Hà Nội.

70. Trần Trọng Kim (1921/ 2008), Việt Nam sử lược, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

71. Trần Trọng Kim (1930/ 2003), Nho giáo, Văn học, Hà Nội.

72. Nguyễn Xuân Kính (2001), “Có nhiều cách hiểu một lời ca dao”, Văn hóa dân gian, (4), tr. 98 – 105.

73. Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Đại học Quốc gia Hà Nội.

74. Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang (2001), Kho tàng ca dao người Việt, tập I, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

75. Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang (2001), Kho tàng ca dao người Việt, tập II, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

76. Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Nguyễn Thúy Loan, Phan Lan Hương, Nguyễn Luân (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, tập I, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

77. Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Nguyễn Thúy Loan, Phan Lan Hương, Nguyễn Luân (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, tập II, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

78. Bùi Xuân Kính (1998), Hương ước và quản lý làng xã, Khoa học Xã hội, Hà Nội.

79. Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch, 2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập I, Khoa học Xã hội, Hà Nội.

80. Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch, 2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập II, Khoa học Xã hội, Hà Nội.


81. Nguyễn Lang (1992/ 2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, Văn học, Hà Nội.

82. Nguyễn Lang (1992/ 2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập II, Văn học, Hà Nội.

83. Nguyễn Lang (1992/ 2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập III, Văn học, Hà Nội.

84. Nguyễn Hiến Lê (1992/ 2007), Kinh Dịch – Đạo của người quân tử, Văn học, Hà Nội.

85. Nguyễn Hiến Lê – Giản Chi (1994), Tuân Tử, Văn hóa, Hà Nội.

86. Trần Kim Liên (1998), “Nghệ thuật của bộ phận ca dao phản ánh đạo lý giáo dục nhân cách”, Văn hóa dân gian, (3), tr. 38 – 45.

87. Trần Kim Liên (2004), “Tính thống nhất và sắc thái riêng của thể thơ lục bát trong ca dao ba miền Bắc, Trung, Nam”, Văn hóa dân gian, (1), tr. 63 – 67.

88. Trần Thị Kim Liên (2003), “Cách sử dụng từ xưng hô trong ca dao tình yêu”,

Văn hóa dân gian, (2), tr. 65 – 68.

89. Ngô Sĩ Liên (Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, 2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

90. Ngô Sĩ Liên (Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, 2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

91. Ngô Sĩ Liên (Ngô Đức Thọ dịch và chú giải từ Nội các quan bản 1757, 2004),

Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Khoa học Xã hội, Hà Nội.

92. Ngô Sĩ Liên (Hoàng Văn Lâu dịch và chú giải từ Nội các quan bản 1757, 2004),

Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Khoa học Xã hội, Hà Nội.

93. Ngô Sĩ Liên (Hoàng Văn Lâu – Ngô Thế Long dịch và chú giải từ Nội các quan bản 1757, 2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập III, Khoa học Xã hội, Hà Nội.

94. Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố, Đại học Quốc gia TPHCM.

95. Nguyễn Thế Long (1995), Nho học ở Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội.

96. Nguyễn Thế Long – Nguyễn Kim Hưng (dịch và khảo chứng, 1991), Đại Việt sử ký tục biên, Khoa học Xã hội, Hà Nội.


97. Nguyễn Công Lý (2006), Lịch sử giáo dục – Khoa cử và Quan chế ở Việt Nam trước 1945, TPHCM.

98. Phan Hoa Lý (2006), “Quan hệ thầy – trò qua tục ngữ người Việt”, (4), Văn hóa dân gian, tr. 66 – 67.

99. C. Mác – Ph. Ăng-ghen – V. I. Lê-nin (1977), Về Văn học và Nghệ thuật, Sự thật, Hà Nội.

100. Nguyễn Văn Mại (1914, Tạ Quang Phát dịch, 2004), Việt Nam phong sử, Lao động, Hà Nội.

101. Vũ Văn Mẫu (1971), Cổ luật Việt Nam thông khảo, Sài Gòn.

102. Vũ Duy Mền (2010), Hương ước cổ làng xã đồng bằng Bắc bộ, Chính trị quốc gia, Hà Nội.

103. Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh toàn tập, tập II, Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

104. Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh toàn tập, tập III, Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

105. Lê Hữu Mục (phiên âm, dịch nghĩa, 1971), Huấn Địch thập điều, Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gòn.

106. Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa và đối thoại giữa các nền văn hóa, một góc nhìn từ Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội.

107. Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ, Trẻ, TPHCM.

108. Phan Ngọc (2000), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

109. Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc (1928/ 1967), Tục ngữ phong dao Việt Nam, Mặc lâm, Sài Gòn.

110. Nguyễn Bích Ngô (dịch và chú giải, 2001), Thánh Tông di thảo, Văn học, Hà Nội.

111. Lữ Huy Nguyên (2013), Hồ Xuân Hương Thơ và đời, Văn học, Hà Nội.

112. Triều Nguyên (1996), “Những bài ca dao xứ Huế được mở đầu bằng hai câu theo hình thức Hán văn”, Hán – Nôm, (2), tr. 81 – 84.


113. Triều Nguyên (2000), Nghệ thuật chơi chữ trong ca dao người Việt, Thuận Hóa.

114. Triều Nguyên (2004), “Nghĩa của tục ngữ”, Văn hóa dân gian, (5), tr. 8 – 17.

115. Triều Nguyên (2006), “Phương thức tạo nghĩa của tục ngữ”, Văn hóa dân gian, (1), tr. 24 – 40.

116. Nguyễn Tôn Nhan (giới thiệu và chú giải, 1999), Kinh Lễ, Văn học, Hà Nội.

117. Đỗ Văn Ninh (chủ biên, 2001), Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến thế kỷ X,

Khoa học Xã hội, Hà Nội.

118. Petter Kornicki – Nguyễn Thị Oanh (2010), “Nữ tiểu học và các sách nữ huấn của Việt Nam – Dưới góc nhìn của thư chí học so sánh”, Hán – Nôm, (6), tr. 23

– 36.

119. Vũ Ngọc Phan (1956/ 2009), Tục ngữ – ca dao – dân ca Việt Nam, Văn học tái bản, Hà Nội.

120. Nguyễn Danh Phiệt (chủ biên, 2002), Lịch sử Việt Nam thế kỷ X – đầu thế kỷ XV, Khoa học Xã hội, Hà Nội.

121. Nguyễn Hằng Phương (2001), “Cảm hứng chủ đạo trong ca dao người Việt”,

Văn hóa dân gian, (3), tr. 58 – 58.

122. Trần Thị Phượng (2012), “Ứng xử trong gia đình qua các thành ngữ, tục ngữ của người Việt”, Ngôn ngữ & Đời sống, (12), tr. 36 – 42.

123. Nguyễn Thị Kim Phượng (LV, 2007), Ảnh hưởng của văn hóa bác học trong ca dao – dân ca người Việt, Đại học KHXH & NV, TPHCM.

124. Lê Tắc (2009), An Nam chí lược, Lao động, Hà Nội.

125. Nguyễn Văn Thành – Vũ Trinh – Trần Hựu (1815, Nguyễn Q. Thắng phiên âm và dịch nghĩa, 1998), Hoàng Việt luật lệ, tập I, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

126. Nguyễn Văn Thành – Vũ Trinh – Trần Hựu (1815, Nguyễn Q. Thắng phiên âm và dịch nghĩa 1998), Hoàng Việt luật lệ, tập II, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

127. Nguyễn Văn Thành – Vũ Trinh – Trần Hựu (1815, Nguyễn Q. Thắng phiên âm và dịch nghĩa 1998), Hoàng Việt luật lệ, tập III, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.


128. Nguyễn Văn Thành – Vũ Trinh – Trần Hựu, (1815, Nguyễn Q. Thắng phiên âm và dịch nghĩa 1998), Hoàng Việt luật lệ, tập IV, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

129. Sông Thao, Đặng Văn Lung (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập IV, quyển 2, Giáo dục, Hà Nội.

130. Nguyễn Q. Thắng (phiên âm, dịch nghĩa, 1997), Lê triều hình luật, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

131. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội.

132. Tư Mã Thiên (Phan Ngọc dịch, 2010), Sử ký Tư Mã Thiên, Thời đại, Hà Nội.

133. Ngô Đức Thọ – Nguyễn Thúy Nga (dịch và chú giải, 1990), Thiền Uyển tập anh, Văn học, Hà Nội.

134. Nguyễn Đăng Thục (1967/ 1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, TPHCM.

135. Nguyễn Đăng Thục (1970/ 1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập II, TPHCM.

136. Nguyễn Đăng Thục (1973/ 1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập III, TPHCM.

137. Nguyễn Đăng Thục (1973/ 1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập IV, TPHCM.

138. Nguyễn Đăng Thục (1973/ 1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập V, TPHCM.

139. Nguyễn Đăng Thục (1973/ 1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập VI, TPHCM.

140. Nguyễn Đăng Thục (1973/1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập VII, TPHCM.

141. Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ giữa Văn học và Văn hóa, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

142. Lương Duy Thứ (chủ biên,1996), Đại cương văn hóa phương Đông, Giáo dục, TPHCM.

143. Lê Huy Thực (2003), “Đạo đức – một giá trị được tôn vinh trong kho tàng tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Khoa học chính trị, (6), tr. 16 – 22.

144. Lê Huy Thực (2005), “Tiêu chí kiểm định đạo đức con người qua tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Triết học, (9), tr. 40 – 44.

145. Tổ Văn học dân gian các dân tộc (Viện Văn học, 1966), Những ý kiến về văn học dân gian Việt Nam, Khoa học, Hà Nội.


146. Lê Toan (2011), “Lương Đắc Bằng – danh Nho đạo nghĩa thanh liêm”, Hán – Nôm, (3), tr. 24 – 28.

147. Lê Thánh Tông (Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên phiên âm, chú giải, giới thiệu,1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, Văn học, Hà Nội.

148. Nguyễn Trãi (Bùi Văn Nguyên biên khảo, chú thích, giới thiệu, 1994), Ức Trai di tập (bổ sung), Khoa học Xã học – Mũi Cà Mau.

149. Nguyễn Trãi (Vũ Văn Kính phiên khảo,1995), Quốc âm thi tập, Trẻ, TPHCM.

150. Đặng Diệu Trang (2003), “Sinh hoạt diễn xướng môi trường nảy sinh và phát triển của ngôn ngữ ca dao”, Văn hóa dân gian, (5), tr. 47 – 51.

151. Huỳnh Ngọc Trảng (1998), Ca dao – dân ca Nam kỳ lục tỉnh, Đồng Nai.

152. Vương Duy Trinh (1904, Nguyễn Duy Tiêu dịch, 1973), Thanh Hóa quan phong, Bộ Văn hóa giáo dục và Thanh niên, Hà Nội.

153. Lê Khánh Trường (dịch, 2001), Tự điển văn hóa cổ truyền Trung Hoa, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

154. Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo TP HCM.

155. Tạ Đăng Tuyên (1999), “Ca dao nửa Việt nửa Hán trong kho tàng ca dao Việt Nam”, Hán – Nôm, (2), tr. 84 – 88.

156. Khổng Tử (Tạ Quang Phát dịch, 2004), Kinh Thi, tập I, Văn học, Hà Nội.

157. Khổng Tử (Tạ Quang Phát dịch, 2004), Kinh Thi, tập II, Văn học, Hà Nội.

158. Nguyễn Hoài Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng chính trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Chính trị quốc gia, Hà Nội.

159. Nguyễn Phú Văn, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Viêm, Tú Ngọc (1962), Dân ca quan họ Bắc Ninh, Văn hóa, Hà Nội.

160. Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn về đạo Nho, Thế giới, Hà Nội.

161. Viện nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam và Viện Harvard – Yenching Hoa Kỳ (2006), Nho giáo ở Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Xem tất cả 232 trang.

Ngày đăng: 21/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí