Biến quan sát | Giá trị trung bình thang đo nếu bị loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng | Cronbach’s alpha nếu loại biến | |
Cơ sở vật chất | (Lần 5; 4 biến quan sát): Alpha = 0.796 | ||||
VC1 | 11.90 | 3.740 | .660 | .719 | |
VC2 | 11.92 | 4.042 | .570 | .763 | |
VC3 | 11.92 | 3.702 | .655 | .721 | |
VC4 | 12.09 | 4.236 | .546 | .774 | |
Thời gian và chi phí | (Lần 6; 5 biến quan sát): Alpha = 0.825 | ||||
CP1 | 11.55 | 7.713 | .588 | .800 | |
CP2 | 11.55 | 7.387 | .653 | .780 | |
CP3 | 11.81 | 7.782 | .609 | .793 | |
CP4 | 11.68 | 7.788 | .588 | .799 | |
CP5 | 11.68 | 7.550 | .661 | .778 | |
Sự hài lòng | (Lần 7; 3 biến quan sát): Alpha = 0.681 | ||||
HL1 | 6.00 | 2.100 | .502 | .580 | |
HL2 | 5.94 | 1.920 | .516 | .559 | |
HL3 | 6.20 | 2.058 | .468 | .622 |
Có thể bạn quan tâm!
- Sự hài lòng của các doanh nghiệp với việc cung cấp dịch vụ hành chính công tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - 5
- Tổng Quan Việc Giải Quyết Các Tthc Cho Doanh Nghiệp Của Tỉnh Brvt
- Việc Tiếp Nhận Và Giải Quyết Tthc Của Tỉnh Brvt
- Hệ Số Kmo Và Bartlett's Test Đối Với Thành Phần Hài Lòng Của Doanh Nghiệp
- Đánh Giá Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Doanh Nghiệp
- Trung Bình Mức Độ Hài Lòng Về Thời Gian Và Chi Phí
Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.
(Nguồn: Tác giả, 2017)
Thang đo thành phần Độ tin cậy gồm 6 biến quan sát (TC1, TC2, TC3, TC4,TC5, TC6): Qua kiểm tra cho thấy có hệ số Cronbach’s alpha là 0,912> 0,6; hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng 0,551 – 0,798 tức là > 0,3 đạt tiêu chuẩn cho phép tiếp tục đưa vào phần tích nhân tố.
Thang đo thành phần Khả năng đáp ứng gồm 6 biến quan sát (DU1, DU2, DU3, DU4,DU5, DU6): Qua kiểm tra cho thấy hệ số Cronbach’s alpha là 0,888> 0,6; hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng 0,542 – 0,821thỏa mãn> 0,3 đạt tiêu chuẩn cho phép tiếp tục đưa vào phần tích nhân tố.
Thang đo thành phần Năng lực phục vụ gồm 6 biến quan sát (NL1, NL2, NL3, NL4, NL5, NL6): Qua kiểm tra cho thấy hệ số Cronbach’s alpha là 0,932> 0,6; hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng 0,703 – 0,878 tức là > 0,3 đạt tiêu chuẩn cho phép tiếp tục đưa vào phần tích nhân tố.
Thang đo thành phần Sự đồng cảm gồm 6 biến quan sát (DC1, DC2, DC3, DC4, DC5, DC6): Qua kiểm tra cho thấy hệ số Cronbach’s alpha là 0,872> 0,6; hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng 0,520 – 0,838 tức là > 0,3 đạt tiêu chuẩn cho phép tiếp tục đưa vào phần tích nhân tố.
Thang đo thành phần Cơ sở vật chất gồm 4 biến quan sát (VC1, VC2, VC3, VC4): Qua kiểm tra cho thấy hệ số Cronbach’s alpha là 0,796> 0,6; hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng 0,570 – 0,660 tức là > 0,3 đạt tiêu chuẩn cho phép tiếp tục đưa vào phần tích nhân tố.
Thang đo thành phần Chi phí gồm 5 biến quan sát (CP1, CP2, CP3, CP4, CP5): Qua kiểm tra cho thấy hệ số Cronbach’s alpha là 0,825> 0,6; hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng 0,588 – 0,661 tức là > 0,3 đạt tiêu chuẩn cho phép tiếp tục đưa vào phần tích nhân tố.
Thang đo thành phần Sự hài lòng gồm 3 biến quan sát (HL1, HL2, HL3): Qua kiểm tra cho thấy hệ số Cronbach’s alpha là 0,681> 0,6; hệ số tương quan biến tổng nằm trong khoảng 0,468 – 0,516 tức là > 0,3 đạt tiêu chuẩn cho phép tiếp tục đưa vào phần tích nhân tố.
Như vậy, qua kiểm tra bước này cho thấy cả 6 nhân tố độc lập (Độ tin cậy, Khả năng đáp ứng, Năng lực phục vụ, Sự đồng cảm, Cơ sở vật chất, Thời gian và chi phí) và thành phần sự hài lòng với 35 biến quan sát đều đáp ứng yêu cầu về hệ số Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng để tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá. Về lý thuyết, các mức giá trị của Cronbach’s alpha: lớn hơn 0,8 là thang đo lường tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được; từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Trong nghiên cứu này, có một số biến độc lập như “cơ sở vật chất”, “thời gian và chi phí” có giá trị Cronbach’s alpha nhỏ hơn 0,8; các biến còn lại có thể nâng được chỉ số Cronbach’s alpha nếu loại bớt các biến quan
sát. Tuy nhiên, để tránh loại đi những biến tốt, tác giả quyết định giữ lại toàn bộ các biến quan sát cho các bước phân tích tiếp theo.
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố là bước tiếp theo của quá trình nghiên cứu định lượng, dùng để tóm tắt dữ liệu và rút gọn tập hợp các yếu tố quan sát thành những yếu tố chính (gọi là các nhân tố) dùng trong phân tích, kiểm định tiếp theo.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập:
Phân tích EFA cho 6 biến độc lập và 32 biến quan sát được thực hiện với giả thuyết H0: Các biến quan sát không có sự tương quan nhau trong tổng thể. Kết quả phân tích thu được tóm tắt như sau:
- Kết quả xoay nhân tố lần 1:
+ Qua phân tích nhân tố EFA ta nhận được kết quả hệ số KMO đạt 0,817(>0,5) cho thấy phân tích nhân tố EFA phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kiểm định Bartlett's: mức ý nghĩa Sig = 0,000 (< 5%): Bác bỏ giả thuyết H0, các biến quan sát trong phân tích EFA có tương quan với nhau trong tổng thể, chi tiết thể hiện tại Bảng 4.6.
Bảng 4. 6. Hệ số KMO và Bartlett's Test lần 1
Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) | 0,817 | |
Mô hình kiểm định của Bartlett's | Giá trị Chi-Square | 5539,487 |
Bậc tự do (df) | 496 | |
Mức ý nghĩa Sig. | .000 |
(Nguồn: Tác giả, 2017)
Bảng 4. 7. Ma trận xoay nhân tố lần 1
Nhân tố | ||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | |
TC6 | .866 | |||||
TC1 | .853 | |||||
TC4 | .848 | |||||
TC5 | .818 | |||||
TC2 | .799 | |||||
NL6 | .650 | .482 | ||||
TC3 | .502 | .339 | ||||
NL5 | .847 | |||||
NL4 | .835 | |||||
NL2 | .380 | .809 | ||||
NL1 | .347 | .751 | ||||
NL3 | .422 | .618 | ||||
DC2 | .914 | |||||
DC1 | .908 | |||||
DC3 | .761 | |||||
DC4 | .675 | |||||
DC6 | .648 | |||||
DC5 | .387 | .478 | ||||
DU3 | .844 | |||||
DU5 | .838 | |||||
DU4 | .813 | |||||
DU1 | .798 | |||||
DU2 | .522 | |||||
CP5 | .769 | |||||
CP2 | .762 | |||||
CP3 | .748 | |||||
CP1 | .707 | |||||
CP4 | .699 | |||||
VC1 | .835 | |||||
VC3 | .802 | |||||
VC4 | .702 | |||||
VC2 | .653 |
(Nguồn: Tác giả, 2017)
Kết quả xoay lần 1 có 04 biến quan sát bị loại do vi phạm điều kiện về sự khác biệt hệ số tải nhân tố giữa biến quan sát trên các nhân tố > 0,3 gồm: TC3; NL6; NL3;
DC5. Thực hiện loại từng biến theo trình tự sự khác biệt từ nhỏ đến lớn và thực hiện xoay nhân tố lần 2.
Trước khi thực hiện xoay nhân tố lần 2, ta kiểm định lại độ tin cậy của các biến độc lập sau khi loại bỏ 04 biến quan sát, kết quả chỉ số Cronbach’s alpha đều tăng lên, làm tăng độ tin cậy của thang đo.
Bảng 4. 8. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo sau khi loại biến
Biến quan sát | Giá trị trung bình thang đo nếu bị loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng | Cronbach’s alpha nếu loại biến | |
Độ tin cậy | Alpha = 0,927 (chưa loại = 0.912) | ||||
TC1 | 15.46 | 7.216 | .805 | .911 | |
TC2 | 15.39 | 7.340 | .796 | .912 | |
TC4 | 15.48 | 7.054 | .844 | .903 | |
TC5 | 15.50 | 7.304 | .786 | .914 | |
TC6 | 15.50 | 7.237 | .809 | .910 | |
Khả năng đáp ứng | Alpha = 0.888 | ||||
DU1 | 12.06 | 8.030 | .714 | .867 | |
DU2 | 12.05 | 8.739 | .542 | .905 | |
DU3 | 12.09 | 7.629 | .821 | .842 | |
DU4 | 12.11 | 7.824 | .776 | .853 | |
DU5 | 12.10 | 7.750 | .803 | .847 | |
Năng lực phục vụ | Alpha = 0,941 (chưa loại =0.932) | ||||
NL1 | 11.60 | 7.313 | .852 | .927 | |
NL2 | 11.59 | 8.043 | .876 | .919 | |
NL4 | 11.74 | 7.608 | .844 | .928 | |
NL5 | 11.67 | 7.820 | .876 | .918 | |
Sự đồng cảm | Alpha = 0,877 (chưa loại = 0.872) | ||||
DC1 | 12.14 | 8.257 | .809 | .829 | |
DC2 | 12.13 | 8.218 | .820 | .826 | |
DC3 | 12.30 | 8.544 | .690 | .856 | |
DC4 | 12.46 | 8.604 | .618 | .874 | |
DC6 | 12.30 | 8.395 | .633 | .871 | |
Cơ sở vật chất | Alpha = 0.796 | ||||
VC1 | 11.90 | 3.740 | .660 | .719 | |
VC2 | 11.92 | 4.042 | .570 | .763 | |
VC3 | 11.92 | 3.702 | .655 | .721 | |
VC4 | 12.09 | 4.236 | .546 | .774 |
Biến quan sát | Giá trị trung bình thang đo nếu bị loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng | Cronbach’s alpha nếu loại biến | |
Thời gian và chi phí | Alpha = 0.825 | ||||
CP1 | 11.55 | 7.713 | .588 | .800 | |
CP2 | 11.55 | 7.387 | .653 | .780 | |
CP3 | 11.81 | 7.782 | .609 | .793 | |
CP4 | 11.68 | 7.788 | .588 | .799 | |
CP5 | 11.68 | 7.550 | .661 | .778 | |
Sự hài lòng | (Lần 7; 3 biến quan sát): Alpha = 0.681 | ||||
HL1 | 6.00 | 2.100 | .502 | .580 | |
HL2 | 5.94 | 1.920 | .516 | .559 | |
HL3 | 6.20 | 2.058 | .468 | .622 |
(Nguồn: Tác giả, 2017)
- Kết quả xoay nhân tố lần 2:
+ Qua phân tích nhân tố EFA ta nhận được kết quả hệ số KMO đạt 0,844 (>0,5) cho thấy phân tích nhân tố EFA phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kiểm định Bartlett's: mức ý nghĩa Sig = 0,000 (< 5%): Bác bỏ giả thuyết H0, các biến quan sát trong phân tích EFA có tương quan với nhau trong tổng thể, chi tiết thể hiện tại Bảng sau:
Bảng 4. 9.Hệ số KMO và Bartlett's Test
Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) | 0,844 | |
Mô hình kiểm định củaBartlett's | Giá trị Chi-Square | 4501,899 |
Bậc tự do (df) | 378 | |
Mức ý nghĩa Sig. | .000 |
(Nguồn: Tác giả, 2017)
+ Kết quả phương sai trích:
Bảng 4. 10. Kết quả tổng phương sai trích
Chỉ số Eigenvalues | Chỉ số sau khi trích | Chỉ số phương sai trích sau khi xoay nhân tố | |||||||
Tổng | % phương sai | Tích lũy % | Tổng | % phương sai | Tích lũy % | Tổng | % phương sai | Tích lũy % | |
1 | 9.013 | 32.191 | 32.191 | 9.013 | 32.191 | 32.191 | 4.113 | 14.688 | 14.688 |
2 | 3.239 | 11.568 | 43.759 | 3.239 | 11.568 | 43.759 | 3.481 | 12.432 | 27.120 |
3 | 2.259 | 8.069 | 51.827 | 2.259 | 8.069 | 51.827 | 3.479 | 12.427 | 39.547 |
4 | 2.201 | 7.862 | 59.689 | 2.201 | 7.862 | 59.689 | 3.162 | 11.291 | 50.838 |
5 | 1.773 | 6.332 | 66.020 | 1.773 | 6.332 | 66.020 | 3.059 | 10.925 | 61.763 |
6 | 1.454 | 5.193 | 71.213 | 1.454 | 5.193 | 71.213 | 2.646 | 9.450 | 71.213 |
(Nguồn: Tác giả, 2017)
Có 6 nhân tố được rút trích từ phân tích EFA cho thấy:
++ Giá trị tổng phương sai trích = 71,213% (> 50%) có nghĩa là 6 nhân tố được trích ra này có thể giải thích cho 71,213% biến thiên của dữ liệu, đây là kết quả chấp nhận được.
++ Giá trị EigenValues của các nhân tố đều > 1 và điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 6 với Hệ số Eigenvalues đạt 1,454 (>1): điều này cho thấy kết quả phân tích nhân tố là phù hợp.
++ Qua kết quả ma trận xoay nhân tố lần 2 cho thấy: Các biến quan sát có hệ số tải nhân tố (factor loading) đạt yêu cầu (>0,5). Sự khác biệt hệ số tải nhân tố giữa biến quan sát trên các nhân tố > 0,3.
Bảng 4. 11. Ma trận xoay nhân tố
Nhân tố | ||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | |
TC6 | .858 | |||||
TC4 | .851 | |||||
TC1 | .846 | |||||
TC5 | .826 | |||||
TC2 | .817 | |||||
DC2 | .908 | |||||
DC1 | .903 | |||||
DC3 | .762 | |||||
DC4 | .683 | |||||
DC6 | .669 | |||||
DU3 | .847 | |||||
DU5 | .843 | |||||
DU4 | .820 | |||||
DU1 | .808 | |||||
DU2 | .533 | |||||
NL5 | .851 | |||||
NL4 | .832 | |||||
NL2 | .831 | |||||
NL1 | .770 | |||||
CP5 | .776 | |||||
CP2 | .761 | |||||
CP3 | .757 | |||||
CP1 | .709 | |||||
CP4 | .690 | |||||
VC1 | .832 | |||||
VC3 | .803 | |||||
VC4 | .703 | |||||
VC2 | .667 |
(Nguồn: Tác giả, 2017)
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến độc lập (sự hài lòng): Hệ số KMO đạt 0,664> 0,6; mức ý nghĩa Sig = 0,000; tổng phương sai trích đạt 61,136%, Hệ số Eigenvalues là 1,834; các biến quan sát có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 và hội tụ về một nhân tố duy nhất.