Mức Độ Trầm Cảm Của Các Đối Tượng Nghiên Cứu (Test Beck)


Bảng 3.41. Mức độ trầm cảm của các đối tượng nghiên cứu (test Beck)



Mức trầm cảm

Kết quả nghiên cứu


p

Trước hành trình

Sau hành trình

Số mắc

Tỷ lệ (%)

Số

mắc

Tỷ lệ (%)

Nhẹ (5-7 điểm)

69

23,00

103

34,34

< 0,05

Vừa (8-15 điểm)

17

5,67

36

12,00

< 0,05

Nặng (> 16 điểm)

0

0,00

0

0,00

= 1

Bình thường (<4 điểm)

214

71,33

161

53,66

< 0,05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

Đánh giá tác động của điều kiện lao động đến sức khoẻ và cơ cấu bệnh tật của thuyền viên làm việc trên tàu viễn dương Việt Nam - 11

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu từ bảng trên cho thấy biểu hiện trầm cảm ở mức độ nhẹ và vừa của thuyền viên viễn dương sau hành trình tăng cao hơn so với trước hành trình. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

3.4. THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ CHO THUYỀN VIÊN VẬN TẢI VIỄN DƯƠNG VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

3.4.1. Thực trạng chăm sóc sức khoẻ thuyền viên vận tải viễn dương Việt Nam

Bảng 3.42. Thực trạng tổ chức và nhân lực y tếcủa hai công ty vận tải viễn

Nhân nhân c


Nhân

dương


Nội dung khảo sát

VOSCO

Vitranschart

Phòng y tế

0

0

Bệnh xá

0

0

Bác sỹ thuộc phòng nhân chính của công ty

1

1

viên y tế khác thuộc phòng hính của công ty

0

1

viên y tế trên tàu

0

0


Nhận xét: Cả 02 công ty VOSCO và Vitranschart đều không có phòng y tế và bệnh xá. Công ty VOSCO có bố trí 1 bác sỹ nằm trong biên chế phòng nhân chính, trong khi đó công ty Vitranschart có cả bác sỹ và nhân viên y tế tại công ty. Hiện không có công ty nào bố trí nhân viên y tế trên các tàu viễn dương của Công ty.

Bảng 3.43. Công tác khám sức khỏe cho thuyền viên của 02 công ty



Loại khám sức khỏe


(%)

Không


(%)

Khám sức khỏe tuyển dụng vào công ty

100

0

Khám sức khỏe vào trường học nghề đi biển

100

0

Khám sức khỏe định kỳ

75

25

Khám sức khỏe trước khi đi biển

100

0

Nhận xét: 100% thuyền viên được khám sức khỏe tuyển dụng đầu vào

và trước mỗi chuyến đi biển, riêng khám sức khoẻ định kỳ chỉ đạt 75%.

Công

Công

Bảng 3.44. Nội dung khám sức khỏe theo Tiêu chuẩn của Bộ Y tế (Quyết định số 20/2008/QĐ-BYT) (phỏng vấn 300 thuyền viên của 13 tàu thuộc đối tượng nghiên cứu của 2 công ty)


Đối tượng nghiên cứu

Tỷ lệ có khám sức khoẻ (%)

Khám đúng tiêu chuẩn của Bộ Y tế

(%)

Khám không đúng tiêu chuẩn của Bộ Y tế (%)

ty VOSCO (n=180)

100

81

19

ty Vitranschart (n=120)

100

75

25


Nhận xét: Mặc dù 100% thuyền viên được khám sức khoẻ nhưng có 25% thuyền viên của công ty Vitranschart và 19% thuyền viên của Công ty VOSCO không được khám sức khoẻ và cấp chứng chỉ sức khoẻ theo tiêu chuẩn hướng dẫn và mẫu của Bộ Y tế (tại Quyết định 20/2008/BYT).

Bảng 3.45. Công tác đào tạo chương trình cấp cứu biển cho thuyền viên


Đối tượng nghiên cứu

Đã được đào tạo

Chưa được đào tạo

Công ty VOSCO (n=180)

100%

0

Công ty Vitranschart (n=120)

50%

50%

Nhận xét: Công ty VOSCO có 100% thuyền viên được đào tạo chương

trình cấp cứu ban đầu trên biển, còn công ty Vitranschart mới có 50%.


3.4.2. Đề xuất giải pháp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ thuyền viên


3.3.2.1. Cần tăng cường nguồn nhân lực y tế của các công ty vận tải viễn dương nhằm đảm bảo công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho đoàn thuyền viên làm việc trên các tàu viễn dương

Trước mắt mỗi công ty viễn dương cần khôi phục lại hoạt động của bộ phận y tế với biên chế tối thiểu 01 bác sỹ (hoặc y sỹ) và một dược sỹ trung học để giúp công ty các vấn đề về y tế và quản lý sức khỏe cho thuyền viên, cung cấp thuốc và thiết bị y tế cho tàu.

3.3.2.2. Đào tạo kiến thức và kỹ năng thực hành về y học biển cho sỹ quan boong và chương trình cấp cứu biển cho thuyền viên làm việc trên các tàu viễn dương để đáp ứng việc thực hiện Công ước quốc tế STCW/2010.

- Xây dựng chương trình và tổ chức đào tạo cấp cứu ban đầu cho toàn

bộ thuy


-

quan b

ền viên của các công ty vận tải viễn dương.


Xây dựng chương trình và tổ chức đào tạo môn y học biển cho các sỹ oong sẽ đảm nhiệm chức danh sỹ quan y tế trên tàu.


3.3.2.3. Trang bị đầy đủ dụng cụ y tế và tủ thuốc thiết yếu trên tàu theo đúng Công ước lao động biển quốc tế (MLC/ 2006).

3.3.2.4. Tổ chức lập hồ sơ điện tử quản lý sức khoẻ thuyền viên tại cơ quan y

tế chuyên ngành và bộ phận y tế của công ty.

Thực hiện nghiêm túc việc khám sức khoẻ đầu vào của các công ty vận tải biển, đầu vào của các trường đào tạo nghề đi biển.

Khám và cấp Giấy sức khoẻ đi biển cho thuyền viên theo Công ước quốc tế STCW/2010 và Quyết định số 20/2008/QĐ-BYT của Bộ Y tế.

3.4.3. Kết quả can thiệp bằng biện pháp đào tạo kiến thức và kỹ năng

thực hành môn y học biển

Áp dụng giải pháp can thiệp bằng biện pháp đào tạo kiến thức và kỹ năng thực hành môn y học biển cho tất cả 104 sỹ quan boong thuộc diện nghiên cứu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong các bảng dưới đây:

Bảng 3.46. Kiến thức về y học biển của sỹ quan boong

dụng trong cấp trê

trước và sau khóa học (n=104)



Chỉ tiêu nghiên cứu

Trước đào tạo

Sau đào tạo


p

Số đạt

Tỷ lệ (%)

Số đạt

Tỷ lệ (%)

Đủ kiến thức xử trí các trường hợp thuyền viên bị ốm, tai nạn trên tàu


3


2,88


101


97,11


p<0,01

Biết tác dụng của thuốc và dụng cụ y tế trên tàu


14


13,46


90


86,54


p<0,01

Đủ kiến thức để sử

Telemedicine trường hợp khẩn n tàu


5


4,81


99


95,19


p<0,01


Nhận xét: Kết quả từ bảng trên cho thấy hiệu quả rõ rệt của chương trình đào tạo y học biển cho sỹ quan boong với 97,11% học viên có kiến thức về xử trí được các trường hợp thuyền viên bị ốm, tai nạn trên tàu, 86,54% hiểu biết về tác dụng của tủ thuốc và dụng cụ y tế trên tàu và 95,19% biết sử dụng Telemedicine trong trường hợp khẩn cấp. So với trước khoá đào tạo chỉ có 13,46% học viên biết sử dụng tủ thuốc và dụng cụ y tế và 2-3 học viên có thể xử trí các trường hợp ốm, tai nạn trên tàu hay xin trợ giúp y tế từ xa. Sự khác biệt này có ý nghĩa rất cao với p<0,01.

Bảng 3.47. Mức độ kiến thức của sỹ quan boong trước và sau khóa học



Chỉ tiêu nghiên cứu (Kiến thức)

Trước khóa học

Sau khóa học

Tốt

Khá

Trung bình

Tốt

Khá

Trung bình


n

%

n

%

n

%

n

%

n

%

n

%

Nguyên tắc cấp cứu

ban đầu trên biển


1


0,96


2


1,92


30


28,85


30


28,85


52


50,00


22


21,15

Cách khám và

điều trị bệnh thông

thường nhân ở trên tàu biển


0


0


0


0


0


0,00


34


32,70


35


33,65


35


33,65

Biện pháp

phòng bệnh


0


0


0


0


14


13,46


40


38,46


52


50,00


12


11,54

Qui trình sử

dụng telemedicine


0


0


0


0


0


0,00


50


48,08


44


42,31


10


9,62


Sử dụng tủ thuốc và thiết bị y tế


0


0


0


0


48


46,15


36


34,62


56


53,85


12


11,53


p

1T <0,01

2T< 0,01

3T< 0,01

4T< 0,01

5T< 0,01

1K< 0,01

2K< 0,05

3K< 0,01

4K< 0,01

5K< 0,01

1TB>0,05

2TB<0,01

3TB<0,01

4TB<0,01

5TB<0,05


Nhận xét: Với một vài học viên có kiến thức ở mức độ trung bình ban đầu, sau khoá đào tạo có tới gần 80% thuyền viên có trình độ kiến thức khá trở lên. Sự khác biệt này là rất rõ rệt với p< 0,01.

Bảng 3.48. Kết quả kỹ năng thực hành chuyên môn Y học biển cho sỹ quan boong trên tàu vận tải viễn dương trước và sau đào tạo (n=104)


Chỉ tiêu nghiên cứu

Trước đào tạo

Sau đào tạo


P

Số đạt

%

Số đạt

%

Xử lý thành thạo cấp cứu

ban đầu trên biển

7

6,73

82

78,85

p<0,01

Xử lý cấp cứu ban đầu tốt các vết thương ngoại khoa ở

trên biển


4


3,85


80


76,92


p<0,01

Có khả năng điều trị các bệnh lý nội khoa thường

gặp trên biển


2


1,92


70


67,31


p<0,01

Biết xử lý cấp cứu các bệnh và chấn thương ở trên biển

qua Telemedicine


3


2,88


48


46,15


p<0,01

Có khả năng chỉ đạo và thực

hiện tốt công tác vệ sinh phòng bệnh ở trên tàu biển


4


3,85


72


69,23


p<0,01

phòng

khác bi

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy sau khi được tham dự khoá đào tạo Y học biển dành cho sỹ quan boong, tỷ lệ sỹ quan boong có khả năng xử trí tốt các cấp cứu và điều trị bệnh cho thuyền viên trên tàu tăng lên rõ rệt so với trước khi được đào tạo. Khả năng chỉ đạo và thực hiện tốt công tác vệ sinh bệnh cho đoàn thuyền viên trên tàu biển cũng tăng lên đáng kể. Sự

ệt này cũng có ý nghĩa rất cao với p<0,01.


Bảng 3.49. Tỷ lệ biết thực hành về Telemedicine của sỹ quan boong trước và sau khóa học (n=104)


Chỉ tiêu nghiên cứu

Trước khóa học

Sau khóa học


P

Số đạt

%

Số đạt

%

Sử dụng tốt công nghệ Telemedicine

2

1,92

96

92,31

p<0,01

Có thể tư vấn Telemedicine hoàn

chỉnh


2


1,92


96


92,31


P<0,01

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu thể hiện tại bảng 3.60 cho thấy hiệu quả của chương trình đào tạo kỹ năng thực hành Telemedicine với 92,31% sỹ quan boong sử dụng tốt công nghệ Telemedicine và có thể tư vấn qua Telemedicine một cách hoàn chỉnh. Sự khác biệt này là rất có ý nghĩa thống kê với p<0,01.

Bảng 3.50. Thực hành sử dụng thuốc và dụng cụ y tế trên tàu của sỹ quan

boong trước và sau khóa học (n=104)



Chỉ tiêu nghiên cứu

Trước khóa học

Sau khóa học

p

Số biết (n)

Tỷ lệ (%)

Số biết (n)

Tỷ lệ (%)

Sử dụng chính xác thuốc

trên tàu để điều trị

10

9,62

104

100

p<0,01

Sử dụng được dụng cụ y

tế để điều trị

14

13,46

104

100

p<0,01

dụng th kể, và chính x

có ý ng

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu tại bảng trên cho thấy việc thực hành sử uốc và dụng cụ y tế của học viên sau khoá học tăng lên một cách đáng kết quả là 100% sỹ quan boong sau khoá học có thể thực hành sử dụng ác thuốc và dụng cụ y tế trên tàu để phục vụ điều trị. Sự khác biệt này hĩa rất cao với p<0,01.


Chương 4

BÀN LUẬN


4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRÊN TÀU VẬN TẢI VIỄN

DƯƠNG VIỆT NAM


4.1.1. Đặc điểm môi trường lao động trên các tàu vận tải viễn dương


Đặc điểm các yếu tố vi khí hậu trên các tàu vận tải viễn dương


Kết quả điều tra các chỉ tiêu vi khí hậu trên tàu khi tàu đang đỗ tại cảng (Bảng 3.1), kết quả cho thấy chỉ có nhiệt độ, đặc biệt khi đo tại buồng máy tàu (37,50C/320C) vượt quá tiêu chuẩn vệ sinh cho phép (theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT 320C), trong điều kiện nhiệt độ nơi làm việc như vậy rất bất lợi cho sức khoẻ người lao động. Khi tốc độ gió thấp sẽ ảnh hưởng tới

sự thải nhiệt của cơ thể. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Tạ Quang Bửu (1992) [7], Phạm Hồng Hải (1992) [23], Nguyễn Văn Hoan, Vũ Tuyết Minh (1983) [25], Phùng Văn Hoàn, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thị Phúc (1992) [26].

thể, và

môi trư

mất nư

Theo nghiên cứu của Phùng Văn Hoàn, Nguyễn Thị Thu và Nguyễn Thi Cúc [26] cho rằng trong môi trường khí hậu nóng, cơ thể thải nhiệt chủ yếu bằng phương thức bay hơi nước qua da thông qua bài tiết mồ hôi, nhưng nếu độ ẩm cao và tốc độ gió thấp sẽ làm hạn chế bốc hơi nước qua da, cơ chế điều hoà thân nhiệt này vì thế sẽ không có hiệu quả cao, dẫn đến làm tăng thân nhiệt. Khi tăng nhiệt độ đến một giới hạn nhất định sẽ có thể gây nên rối loạn hoạt động của hệ thống enzym điều hòa quá trình chuyển hóa trong cơ hậu quả có thể dẫn tới tình trạng say nóng, rất nguy hiểm. Nhưng trong

ờng nóng ẩm sẽ làm tăng bài tiết mồ hôi nhiều hơn, dẫn đến tình trạng

ớc, mất muối và làm giảm khối lượng máu tuần hoàn (hiện tượng máu

Xem tất cả 225 trang.

Ngày đăng: 03/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí