Sử dụng tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 ở trường Trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên - 11

2. KIẾN NGHỊ

Từ kết quả đạt được bước đầu trong luận văn và từ thực tiễn dạy học hiện nay, tôi xin đề xuất một vài khiến nghị sau :

1. Việc sử dụng TLVH trong quá trình DHLS hiện nay ở nhà trường PT vẫn chưa được thực sự quan bởi vẫn còn nhiều GVchưa nhận thức rõ về vị trí, vai trò cũng như là ý nghĩa của nguồn tài liệu này. Do đó, cần phải thay đổi nhận thức của GV, cải tiến các phương pháp DHLS thông qua các buổi tập huấn, học tập chuyên đề của nhà trường, các khu vực...

2. Người GV phải chịu khó đầu tư thời gian, công sức để sưu tầm các nguồn TLVH, sắp xếp khoa học thành hệ thống theo từng bài học cho phù hợp nhất với nội dung và kiến thức cơ bản trong SGK. Mỗi đoạn tài liệu nên xác định nên xác định rõ các phương pháp đồng sử dụng sao cho tiện lợi nhất.

3. GV cần đưa ra những yêu cầu cụ thể đối với HS trong quá trình DHLS như sưu tầm tài liệu trước khi lên lớp hay đọc thêm những bài học lịch sử thông qua TLVH theo sự hướng dẫn của GV.

4. Các cấp quản lý giáo dục phải thực sự quan tâm, tạo điều kiện, khuyến khích GV đầu tư thời gian, công sức trí tuệ vào hoạt động chuyên môn nhất là vấn xoay quanh việc sử dụng nguồn tài liệu này. Bên cạnh đó, cần thường xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, tổ chức các chương trình bồi dưỡng, tập huấn để tăng cường năng lực nghề nghiệp của GV. Đồng thời, hỗ trợ kinh phí để GV có thể tổ chức các hoạt động ngoại khóa lịch sử để kích thích sự hứng thú và phát huy tính tích cực chủ động học tập của các em.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Lại Nguyên Ân (2016), 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học, Hà Nội.

2. Báo Dân trí (2018), https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/chuong-trinh- giao-duc-pho-thong-moi-cap-thpt-giam-den-315-gio-hoc- 20181227161200476.htm, ngày 27/12/2018.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

3. Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng (1976), Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ, NXB Quân đội nhân dân, TP Hồ Chí Minh.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Sử dụng tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 ở trường Trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên - 11

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hỏi - đáp về một số nội dung đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam.

6. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Lịch sử 10, NXB Giáo dục, Việt Nam.

7. Bộ Giáo dục và Đạo tạo (2010), Ngữ văn 6, tập 1. NXB Giáo dục, Việt Nam 11.Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục, Việt Nam

8. Bộ giáo dục và Đào tạo (2013), Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, Việt Nam.

9. Bộ Giáo dục và Đạo tạo (2014), Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, Việt Nam.

10. Bộ Giáo dục và Đạo tạo (2014), Ngữ văn 10, tập 1. NXB Giáo dục, Việt Nam

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục, Việt Nam.

12. Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), Ngữ văn 12, tập II, NXB Giáo dục, Việt Nam.

13. A.G Côvaliốp (1971),Tâm lí học cá nhân, (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. B.P.Êxipốp (chủ biên) (1971), Những cơ sở của lí luận dạy học, tập II, III, NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Hữu Chí (2002), Các cơ sở để lựa chọn Phương pháp dạy học, Tạp chí Giáo dục số 46 (Chuyên đề quý IV)

16. Nguyễn Nghĩa Dân (2007), Tục ngữ các dân tộc Việt Nam về giáo dục đạo đức Nxb Giáo dục.

17. Vũ Dung và Vũ Thúy Anh (2003), Ca dao Việt Nam, tập 1, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội

18. Hồ Đắc Duy (2015), Quang Trung hoàng đế (1788-1792), https://www.thivien. net/H%E1%BB%93-%C4%90%E1%BA%AFc-Duy/Quang-Trung-ho%C3% A0ng-%C4%91%E1%BA%BF-1788-1792/poem-auLLgEWrTujyfA-s1zsZ0g, ngày 18/3/2015.

19. Hoàng Dương (2019), Huyền Trân công chúa và câu ca dao “tiếc thay cây quế giữa rừng”, http://thcsdaiang.edu.vn/tin-tuc-thong-bao/thu-vien/huyen-tran-cong- chua-va-cau-ca-dao-tiec-thay-cay-que-giua-ru.html, ngày 28/9/2019.

20. N.G Đairi (1978), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào. NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Đề cương bài giảng Tâm lý học trẻ em và sư phạm (1975). Tư liệu lưu hành nội bộ trường đại học sư phạm Hà Nội.

22. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Lưu hành nội bộ.

23. Trần Bá Hoành (2020), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

24. Lê Thị Thu Hương (2015), Nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Việt Nam (1930

- 1945) ở trường trung học phổ thông miền núi tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

25. I.F Kharlamốp(1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào (tập 2). NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Vũ Trung Kiên (2020), Chiến thắng Kỷ Dậu 1789: Bản hùng ca bất hủ, http://baolamdong.vn/hosotulieu/202001/chien-thang-ky-dau-1789-ban-hung-ca- bat-hu-2985347/index.htm, ngày 28/1/2020

27. Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, Tập 1, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

28. Mã Giang Lân (1999), Tục ngữ và ca dao Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

29. I.La.Lescne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội.

30. Lênin V.I (2006), toàn tập, tập 29, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thế Bình, Lê Quốc Vinh (2005), Đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

32. Phan Ngọc Liên (2002), Phương pháp DHLS - tập I, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

33. Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2010), Phương pháp dạy học Lịch sử, (tập 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

34. Lê Gia Lộc (2013), Lý Tử Tấn và Xương Giang phú, https://baodanang.vn/channel/6060/201306/ly-tu-tan-va-xuong-giang-phu- 2248181/, ngày 14/6/2013

35. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

36. Luật Giáo dục (2019), https://luatvietnam.vn/giao-duc/luat-giao-duc-2019- 175003-d1.html

37. Phạm Xuân Nam, "Chính sách xã hội trong Cách mạng tháng 8 năm 1945 và trong sự nghiệp đổi mới ngày nay", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) - 2015.

38. Vũ Ngọc Phan (2007), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam. NXB Văn học, Hà Nội.

39. Thu Phương (2004), Ca dao tục ngữ Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội.

40. Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (1997), Đại cương Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

41. N.V.Savin, Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

42. Trương Hán Siêu (1962), Bạch Đằng Giang phú, theo bản dịch trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội

43. Tác chiến mạng (2019), Trần Quốc Toản và câu chuyện bóp nát quả cam, https://tacchienmang.net/2019/10/tran-quoc-toan-va-cau-chuyen-bop-nat-qua- cam/, ngày 24/10/2019

44. Hoàng Thanh Tú (2002), Phương pháp ôn tập lịch sử trường THPT - một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

45. Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Trần Viết Thụ, Đặng Văn Hồ, Trần Văn Cường, (2006), Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường THCS, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

46. A.A.Vaghin (1972), Phương pháp giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

47. Nguyễn Như Ý (2002), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

48. Nguyễn Hải Yến (2012), Sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 Lớp 9, Trường trung học cơ sở tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia, Hà Nội.

49. Mã Giang Lân và Lê Chí Quế (1977), Tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Đại học Tổng hợp.


PHỤ LỤC 1

Phụ lục 1a.

PHỤ LỤC


PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho hoc sinh)

Họ và tên: ………………………………………………………………………. Lớp:………………………………………….. Giới tính: Nam/Nữ Trường:………………………………………………………………………….

Xin em vui lòng cho biết những ý kiến của mình về tình hình học tập môn lịch sử của mình ở trường THPT. Nếu đồng ý, vui lòng tích dấu X vào ô trống.

1. Em có thích học lịch sử ở không?

Rất thích. Thích Bình thường Không thích

2. Em thường học lịch sử như thế nào? Học thuộc lòng vở ghi

Học thuộc lòng SGK

Đọc SGK, ghi bài và làm bài tập

Đọc SGK và tài liệu tham khảo, trả lời câu hỏi trong SGK Cách học khác

3. Thầy (cô) giáo trên lớp có thường xuyên sử dụng tài liệu văn học trong quá trình giảng bài lịch sử trên lớp không?

Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng

4. Khi thầy (cô) giáo sử dụng tài liệu văn học trong quá trình dạy học, em cảm thấy như thế nào?

Rất hứng thú, dễ hiểu Bình thường Không quan tâm

5. Giáo viên có tổ chức cho các em làm việc với nguồn tài liệu văn học không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

6. Theo em, trong dạy-học lịch sử có cần sử dụng tài liệu văn học không?

Rất cần thiết Bình thường Không cần thiết

7. Các em có thường xuyên tìm hiểu, thu thập nguồn tài liệu văn học cho việc học tập hay không?

Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

8. Em thường tìm hiểu, thu thập tài liệu văn học bằng cách nào? Sưu tầm qua sách báo, tạp chí

Sưu tầm qua nguồn internet

Sưu tầm qua tài liệu của bạn bè, thầy cô, ông bà Sưu tầm qua các hội thi thơ, văn


Xin chân thành cảm ơn các em!

Phụ lục 1b.


PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho giáo viên)


Họ và tên: ………………………………………………………………………. Tuổi:……………………………………………………………………………... Thâm niên nghề:………………………………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………

Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử ở trường THPT, xin thầy (cô) vui lòng cho biết những ý kiến của mình thông qua một số câu hỏi sau. Nếu đồng ý, vui lòng tích dấu X vào ô trống.

1. Theo thầy (cô), hiện nay HS có thích học lịch sử không?

Rất thích. Thích Bình thường Không thích

2. Theo thầy (cô) hãy cho biết tầm quan trọng của việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử ở trường THPT?

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng

3. Theo thầy (cô) trong dạy học lịch sử có những nguồn tài liệu văn học nào? Văn học dân gian

Tiểu thuyết, nhật kí, hồi kí lịch sử

Kịch, thơ, truyện ngắn, sử thi gắn với nhân vật, sự kiện lịch sử … Các tác phẩm văn học ra đời từ những sự kiện cụ thể của lịch sử

4. Quan niệm của thầy (cô) về tài liệu văn học đối với dạy học lịch sử? Nguồn tài liệu minh họa

Nguồn tài liệu tham khảo có vai trò quan trọng Nguồn tài liệu tham khảo không quan trọng

5. Thầy (cô) có sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng

6. Theo thầy (cô), sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử có tác dụng gì? Nâng cao tầm hiểu biết của học sinh.

Tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập lịch sử Phát triển cho học sinh các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết

Giúp các em nhìn nhận vấn đề lịch sử một cách chân thực, đúng đắn

7. Thầy (cô) đã sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử ở hình thức tổ chức dạy học nào?

Trong giờ nội khóa Trong giờ ngoại khóa

Trong quá trình giao bài tập về nhà.

8. Thầy (cô) gặp khó khăn nào khi sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử? Thiếu nguồn tư liệu văn học Học sinh thiếu hợp tác

Hạn chế thời gian Lúng túng trong quá trình lựa chọn phương pháp

9. Các biện pháp sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch của các thầy (cô)? Sử dụng tài liệu văn học để minh họa cho kiến thức

Dùng để phân tích, đối chiếu, giải thích vấn đề Dùng làm câu hỏi nêu vấn đề

Dùng làm tư liệu xây dựng bài tập cho học sinh

10. Để việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử thật sự hiệu quả, thầy (cô) đề xuất ý kiến gì?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………


Xin chân thành cảm ơn các thầy (cô) giáo đã nhiệt tình giúp đỡ!

Xem tất cả 128 trang.

Ngày đăng: 05/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí