Câu 3: Theo thầy (cô), việc tổ chức dạy học liên quan đến di tích lịch sử địa phương có thể tiến hành bằng những hình thức
Hình thức sử dụng | Đồng ý | Không đồng ý | ||
1 | Sử dụng tài liệu di tích tại lớp | □ | □ | |
2 | Tiến hành bài học lịch sử tại di tích | □ | □ | |
3 | Tham quan học tập tại di tích | □ | □ | |
4 | Tham quan ngoại khóa tại di tích | □ | □ | |
5 | Sử dụng tài liệu di tích trong hoạt động ngoại khoá tại lớp | □ | □ |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ Chức Hoạt Động Tham Quan Ngoại Khóa Với Di Tích 3D
- Thống Kê Chấm Điểm Bài Kiểm Tra Lớp Thực Nghiệm Và Đối Chứng
- Họ Và Tên: …………..…………......2. Thâm Niên Công Tác…............ 3. Gv Trường: ..…………………………….............................................
- Định Hướng Phát Triển Năng Lực, Phẩm Chất:
- Sử dụng di tích lịch sử - văn hóa địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên - 16
- Sử dụng di tích lịch sử - văn hóa địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên - 17
Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.
Câu 4: Ý kiến của thầy (cô) về sự phù hợp của phương thức sử dụng tài liệu di tích trong dạy học lịch sử với điều kiện của Nhà trường:
Phù hợp | Không phù hợp | ||
1 | Dạy học trực tiếp tại di tích | □ | □ |
2 | Sử dụng tài liệu, tranh ảnh in ấn | □ | □ |
3 | Sử dụng di tích 3D với sự hỗ trợ của CNTT | □ | □ |
Câu 5: Sử dụng di tích trong hoạt động tham quan ngoại khóa lịch sử, thầy (cô) lựa chọn như thế nào?
Đồng ý | Không đồng ý | ||
1 | Hướng dẫn kĩ năng tham quan cho HS | □ | □ |
2 | Kết hợp tham quan với các hoạt động trải nghiệm | □ | □ |
3 | Tổ chức tham quan trên hệ thống di tích 3D tại trường | □ | □ |
Câu 6: Trong thực tiễn dạy học lịch sử ở trường THPT, thầy (cô) đã sử dụng di tích lịch sử văn hóa ở địa phương bao nhiêu lần?
□ Thỉnh thoảng |
□ Chưa bao giờ. |
Câu 7: Đánh giá của thầy (cô) về thái độ học tập của HS khi học tập với di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh Thái Nguyên?
□ Bình thường | |
□ Thích | □ Không thích |
Câu 8: Mức độ hiệu quả của việc sử dụng di tích lịch sử văn hóa địa phương trong dạy học lịch sử của trường thầy (cô) công tác
□ Hiệu quả khá |
□ Hiệu quả thấp |
□ Không hiệu quả. |
Câu 9: Thầy (cô) hãy lựa chọn điểm thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng di tích lịch sử văn hóa địa phương đối với việc dạy học lịch sử ở trường THPT?
Thuận lợi | Khó khăn | ||
1 | Sự phù hợp giữa nội dung dạy học và nội dung di tích | □ | □ |
2 | Sự yêu thích của HS với di tích | □ | □ |
3 | Nhà trường hỗ trợ việc học tại di tích | □ | □ |
4 | Việc đi lại từ trường học đến di tích | □ | □ |
5 | Sự phối hợp của cán bộ, thuyết minh viên di tích với GV | □ | □ |
6 | Việc khai thác sử dụng di tích với sự hỗ trợ của CNTT | □ | □ |
Câu 10: Thầy (cô) có đề xuất gì cho việc dạy học với di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Thái Nguyên có hiệu quả?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)!
Phụ lục 2
PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TIỄN
(Dành cho HS)
Để làm rõ thực tiễn, đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng di tích lịch sử - văn hóa địa phương trong dạy học lịch Việt Nam ở trường THPT tỉnh Thái Nguyên, góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, các em vui lòng cho biết ý kiến của mình về các câu hỏi dưới đây.
Đánh dấu “x” vào ô vuông (□) trước phương án mà em lựa chọn.
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: ………………..………..............2. Lớp:………………….......
3. Trường: ……………………………………….........………………..........
B. NỘI DUNG
Câu 1: Em có thích đến tham quan và học tập tại các di tích lịch sử - văn hóa ở Thái Nguyên không?
□ Bình thường | |
□ Thích | □ Không thích |
Câu 2: Hãy cho biết mức độ hiểu biết của em về các di tích lịch sử - văn hóa ở Thái Nguyên?
□ Biết nhưng không hiểu rõ nội dung các di tích |
□ Không biết |
□ Không quan tâm |
Câu 3: Việc trực tiếp đến tham quan di tích lịch sử - văn hóa ở Thái Nguyên của em ở mức nào ?
□ Hiếm khi |
□ Chưa bao giờ |
Câu 4: Mức độ tiếp xúc của em với một số di tích lịch sử - văn hóa ở Thái Nguyên trong học tập lịch sử như thế nào?
Học trực tiếp | Học gián tiếp | Chưa bao giờ | ||
1 | Di tích Khảo cổ Thần Sa (Võ Nhai) | □ | □ | □ |
2 | Di tích Đền Đuổm | □ | □ | □ |
3 | Khu di tích Lịch sử Quốc gia đặc biệt ATK Định Hóa | □ | □ | □ |
4 | Cụm di tích một số địa điểm của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên năm 1917 | □ | □ | □ |
5 | Di tích Thanh niên xung phong 915 Bắc Thái | □ | □ | □ |
Câu 5: Khi sử dụng di tích lịch sử - văn hóa ở Thái Nguyên, phương pháp học tập lịch sử nào phù hợp với em?
Phù hợp | Không phù hợp | ||
1 | Thuyết trình minh họa | □ | □ |
2 | Học tập theo dự án | □ | □ |
3 | Đóng vai làm thuyết minh viên | □ | □ |
4 | Trò chơi lịch sử | □ | □ |
Câu 6: Cảm nhận của em sau khi đi tham quan hay học tập tại di tích lịch sử - văn hóa ở Thái Nguyên ?
Đồng ý | Không đồng ý | ||
1 | Nội dung học tập sinh động | □ | □ |
2 | Tích cực, hứng thú học tập | □ | □ |
3 | Yêu quý quê hương | □ | □ |
4 | Có trách nhiệm bảo tồn di sản văn hóa | □ | □ |
Câu 7: Để học tốt môn Lịch sử, em mong muốn thầy (cô) sử dụng di tích lịch sử - văn hóa ở Thái Nguyên như thế nào?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Cảm ơn và chúc em học tập tốt!
Phụ lục 3:
Danh mục một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu ở Thái Nguyên
Tên di tích | Địa chỉ | Quyết định số | |
1 | Khu di tích khảo cổ học thời đại đồ đá cũ ở Thần Sa. | Xã Thần Sa, huyện Võ Nhai. | Số 147/VH-QĐ ngày 24-12-1982 |
2 | Khu di tích Lý Nam Đế | Xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên | Số 4101/QĐ - BVHTTDL ngày 12/12/2014 |
3 | Di tích lịch sử và thắng cảnh đền Đuổm | Xã Động Đạt, huyện Phú Lương. | Số 774- QĐ/BT ngày 21/6/1993 |
4 | Khu di tích núi Văn, núi Võ | Xã Ký Phú, Vân Yên, huyện Đại Từ. | Số 10-VHTT/QĐ ngày 9/2/1981 |
5 | Một số địa điểm của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên năm 1917: Trại lính Khố Xanh, nhà lao Thái Nguyên, phòng tuyến Gia Sàng, đền thờ Đội Cấn. | phường Trưng Vương, phường Phan Đình Phùng, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên. | Số 2619-QĐ/BT ngày 27/8/1997 |
6 | Nhà tù Chợ Chu. | thị trấn Chợ Chu, huyện Định Hoá. | Số 53/QĐ/BVHTT ngày 25/12/1998 |
7 | Địa điểm thành lập đội Cứu quốc quân II ngày 15/9/1941 | (rừng Khuôn Mánh), xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai. | Số 3211- QĐ/BT ngày 12/12/1994 |
8 | Nơi thành lập VN giải phóng quân. | Xã Định Biên, huyện Định Hoá. | Số 1034-QĐ/VH ngày 12/8/1993 |
9 | Các địa điểm liên quan đến hoạt động của Việt Nam giải phóng quân ngày 19 và 20/8/1945 (chùa Đán, đình Hàng Phố và | Phường Thịnh Đán, phường Trưng Vương, thành phố Thái Nguyên. | Số 4505/QĐ- BVHTTDL ngày 22/12/2010 |
Tên di tích | Địa chỉ | Quyết định số | |
Khu chủ sự Nhà đèn cũ). | |||
10 | Một số địa điểm của Khu An toàn (ATK) của Trung ương nơi ở và làm việc của Bác Hồ, Trung ương Đảng, Chính phủ) trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). | Tỉn Keo, Khuôn Tát (xã Phú Đình); nơi ở và làm việc của đồng chí Trường Chinh xóm Phụng Hiển, xã Điềm Mặc, huyện Định Hoá. | Số 10-VHTT/QĐ ngày 9/2/1981 |
11 | Đồi Pụ Đồn | Xã Phú Đình, huyện Định Hóa | Số 1949/2009/QĐ - BVHTTDL ngày 26/5/2009 |
12 | Địa điểm Đại hội chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ nhất (1952). | Xã Hợp Thành, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. | Số 98/2004/QĐ- BVHTT ngày 15/12/2004 |
13 | Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên. | Phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên | Số 62/2003/QĐ- BVHTT ngày 27/11/2003 |
14 | Địa điểm các TNXP đại đội 915 hy sinh tại Lưu Xá (tháng 12/1972) | Phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên | Số 4698/QĐ- BVHTTDL ngày 18/12/2009 |
TT
Phụ lục 4:
MỘT SỐ TRANH ẢNH VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở THÁI NGUYÊN
Hình 1. Di tích Thần Sa | Hình 2. Di tích Núi Văn Núi Võ |
Hình 3. Di tích Đền Đuổm | Hình 4. Di tích Đền thờ Đội Cấn |
Hình 5. Di tích Lán Tỉn Keo | Hình 6. Di tích TNXP 915 Bắc Thái |