3. Trên cơ sở xác định nội dung kiến thức lịch sử dân tộc, hệ thống di tích LS-VH ở địa phương có thể khai thác cũng như các hình thức tổ chức, biện pháp dạy học cụ thể, luận văn đã tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi của đề tài. Kết quả của hoạt động thực nghiệm đã bước đầu khẳng định hiệu quả của các biện pháp sư phạm mà chúng tôi đã đề xuất. Các kết quả nghiên cứu nói trên của luận văn sẽ góp phần nâng cao chất lượng của việc dạy học bộ môn Lịch sử tại các trường THPT.
2. Kiến nghị
Dựa trên kết quả nghiên cứu đề tài, chúng tôi đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng DHLS ở các trường THPT tỉnh Thái Nguyên:
Đối với cơ quan quản lý di tích LS - VH: Thường xuyên kết nối với Nhà trường phổ thông, đổi mới việc tổ chức tham quan gắn với các hoạt động trải nghiệm, xây dựng đa dạng chương trình trải nghiệm phục vụ cho HS phổ thông.
Đối với cơ quan quản lý giáo dục: Cần khuyến khích và tạo điều kiện tốt nhất để GV, HS có thể học tập và tham quan với di tích LS - VH. Các cơ quan quản lý giáo dục cần hợp tác chặt chẽ với cơ quan quản lý di tích, ký kết văn bản hợp tác, tạo cơ sở pháp lý cho việc sử dụng di tích một cách thường xuyên.
Đối với GV bộ môn Lịch sử ở trường THPT: Hiệu quả của việc tổ chức dạy học bộ môn với di tích LS-VH ở địa phương phụ thuộc phần lớn ở GV. GV cần tăng cường bồi dưỡng những kiến thức về di tích LS - VH, chủ động khắc phục những khó khăn trong việc sử dụng di tích. Mỗi GV phải tâm huyết với nghề, có năng lực, vững vàng chuyên môn, áp dụng hình thức, biện pháp sư phạm phù hợp để tổ chức dạy học bộ môn với di tích LS-VH ở địa phương. Khi tổ chức, sử dụng di tích, GV cần tạo cơ hội học tập tối đa cho HS tham gia vào quá trình tìm tòi, khám phá kiến thức qua di tích LS-VH, qua đó phát triển các năng lực và phẩm chất, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2007), Bác Hồ với Thái Nguyên Thái Nguyên với Bác Hồ, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
2. Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ IX, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.
3. Ban Quản lý Khu di tích lịch sử - sinh thái ATK Định Hóa - Thái Nguyên (2014), Di tích Quốc gia đặc biệt An toàn khu (ATK) Định Hóa - Thái Nguyên, Ký sự hình ảnh, NXB Quân đội Nhân dân, HN.
4. Bảo tàng Thái Nguyên (2012), Thái Nguyên trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Thái Nguyên.
5. Bảo tàng Thái Nguyên (2013), Bác Hồ với Thái Nguyên - Những sự kiện bằng hình ảnh, Thái Nguyên.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn lịch sử lớp 10”, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn lịch sử lớp 11”, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn lịch sử lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông - Môn Lịch sử, Hà Nội.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2012), Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch (2013), Tài liệu
tập huấn Sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông - Môn Lịch sử, Hà Nội.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch (2013), Sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông - Những vấn đề chung, Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên, Hà Nội.
13. Bộ Văn hoá - Thể thao, Cục Bảo tồn bảo tàng và Bảo tàng Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề lưu niệm danh nhân cách mạng, Hà Nội.
14. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa.
15. Phạm Ngọc Chuẩn (2019), Nỗi niềm di tích, http://baothainguyen.vn/, ngày 20/11/2019.
16. Nguyễn Thị Côi (1998), Bảo tàng lịch sử, cách mạng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (2009), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
19. Nguyễn Đăng Duy (1993), Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, NXB Bộ Văn hóa thông tin và trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Duyên (2015), “Sử dụng di tích lịch sử cách mạng ở Đô Lương, Nghệ An trong dạy học lịch sử ở trường THPT”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt), tháng 3/2015, tr.134-136.
21. Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, HN.
22. N.G.Đairi (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội.
23. M.A.Đanhilốp, M.N.Xcatkin (Chủ biên) (1980), Lý luận dạy học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
24. Trần Bá Đệ (Chủ biên) (1992), Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 12 cải cách giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
25. Trịnh Thị Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
26. Hoàng Thanh Hải (2000), Sử dụng các di tích lịch sử ở Thanh Hóa trong dạy học lịch sử ở trường THCS, Luận án Tiến sĩ trường ĐHSP Hà Nội.
27. Phan Thị Hiền (2017), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm tại di tích lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt), kì 1 tháng 10/2017, tr.58-59.
28. Phạm Mai Hùng (2012), Dạy học lịch sử thông qua các di sản, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam.
29. Lý Thị Thu Huyền (2019), “Giáo dục truyền thống cách mạng và biên soạn tài liệu lịch sử địa phương tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt), kì 3 tháng 5/2019, tr.175-177.
30. Phan Khanh (1992), Bảo tàng - Di tích - Lễ hội, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
31. Khoa Lịch sử, ĐH Sư phạm Hà Nội (2016), Nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử trong bối cảnh hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB Lý luận chính trị.
32. I.Ia. Lecne (1981), Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học lịch sử, Bản dịch tiếng Việt, trường Đại học Sư phạm, Hà Nội.
33. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (1996), Đổi mới việc dạy học Lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
34. Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Trần Vĩnh Tường (Đồng chủ biên) (2002), Một số chuyên đề về phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
35. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử Tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
36. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử Tập 2,
NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
37. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam.
38. Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị (Chủ biên) (2004), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội.
39. Phạm Văn Linh (Chủ biên) (2015), Định hướng chiến lược, giải pháp đột phá nhằm đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục & Đào tạo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
40. Nguyễn Thị Thanh Liễu (2013), Sử dụng di sản văn hóa ở địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
41. Phạm Văn Mạo (2017), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử địa phương”, Tạp chí Giáo dục, (số 411), kì 1, tháng 8/2017, tr.11-14.
42. Robert J. Marzano (2013), Nghệ thuật và khoa học dạy học, (Nguyễn Hữu Châu dịch), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
43. Robert I. Marzano, Debra J. Pickering, Jane E.Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, (Nguyễn Hồng Vân dịch), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
44. Nguyễn Cảnh Minh (Chủ biên) (2008), Lịch sử địa phương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
45. Nguyễn Xuân Minh (Chủ biên) (1994), Tìm hiểu An toàn khu Trung ương (ATK) trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, Thái Nguyên.
46. Phan Trọng Ngọ (2000), Vấn đề trực quan trong dạy học, tập I, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
47. Nguyễn Văn Ninh (2018), Hệ thống tư liệu lịch sử gốc trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
48. Đ.N.Nikiphôrốp (1979), Nguyên tắc trực quan trong dạy học lịch sử (người dịch Hoàng Trung), Tài liệu dịch tại thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội.
49. Hoàng Phê, Hoàng Thị Tuyền Linh, Vũ Xuân Lương, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2011), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
50. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hóa.
51. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa.
52. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên (2011), Quyết định về việc cung cấp danh sách các di tích văn hóa được xếp hạng cấp quốc gia và cấp tỉnh của tỉnh Thái Nguyên, Số 586/SGD&ĐT-VP.
53. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Nguyên (2009), Từ ATK Thái Nguyên đến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Thái Nguyên.
54. Đỗ Hồng Thái (2010), Dạy học lịch sử địa phương ở Việt Bắc và Tây Bắc, NXB Giáo dục, Hà Nội.
55. Nguyễn Thị Kim Thành (Chủ biên) (2014), Bảo tàng, di tích nơi khơi nguồn cảm hứng dạy và học lịch sử cho học sinh phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.
56. Đồng Khắc Thọ (2007), Bác Hồ ở ATK, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội
57. Đồng Khắc Thọ (2007), Về thủ đô gió ngàn ATK in dấu lịch sử, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
58. Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên) (2016), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh Quyển 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
59. Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009),
Địa chí Thái Nguyên, NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
60. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2018), Đại đội Thanh niên xung phong 915 - Khúc tráng ca bất tử, Thái Nguyên.
61. Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
62. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2014), Quyết định về việc ban hành Quy chế quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, số 48/2014/QĐ-UBND.
63. Nghiêm Đình Vỳ (Tổng chủ biên) (2018), Dạy học phát triển năng lực môn Lịch sử trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TIỄN
(Dành cho GV môn Lịch sử)
Để làm rõ thực tiễn, đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng di tích lịch sử - văn hóa địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT tỉnh Thái Nguyên, góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các câu hỏi dưới đây.
Đánh dấu “x” vào ô vuông (□) trước phương án mà thầy (cô) lựa chọn.
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: …………..…………......2. Thâm niên công tác…............ 3. GV trường: ..…………………………….............................................
B. NỘI DUNG
Câu 1: Thầy (cô) đánh giá về mức độ cần thiết của việc sử dụng di tích lịch sử văn hóa địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường phổ thông?
□ Cần thiết |
□ Bình thường. |
□ Không cần thiết. |
Có thể bạn quan tâm!
- Một Số Biện Pháp Sử Dụng Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Địa Phương Trong Dạy Học Lịch Sử Việt Nam Ở Trường Trung Học Phổ Thông Tỉnh Thái Nguyên
- Tổ Chức Hoạt Động Tham Quan Ngoại Khóa Với Di Tích 3D
- Thống Kê Chấm Điểm Bài Kiểm Tra Lớp Thực Nghiệm Và Đối Chứng
- Họ Và Tên: ………………..………..............2. Lớp:………………….......
- Định Hướng Phát Triển Năng Lực, Phẩm Chất:
- Sử dụng di tích lịch sử - văn hóa địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên - 16
Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.
Câu 2: Ý kiến của thầy (cô) về vai trò của việc sử dụng di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thái Nguyên trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường phổ thông?
Lựa | |||||
Rất quan trọng | Quan trọng | Bình thường | Không có vai trò | ||
1 | Phương tiện trực quan hấp dẫn | □ | □ | □ | □ |
2 | Nguồn sử liệu chính xác và có độ tin cậy cao | □ | □ | □ | □ |
3 | Cầu nối giữa quá khứ và hiện tại trong dạy học lịch sử | □ | □ | □ | □ |
4 | Một biện pháp đổi mới phương pháp dạy học lịch sử | □ | □ | □ | □ |