So sánh pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam và một số nước trên thế giới bài học kinh nghiệm và hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam - 13

22. http://travel.state.gov/content/adoptionsabroad/en/country-information/learn-about country/guatemala.html

23. http://wikipedia.org/wiki/Nepal

24. http://travel.state.gov/content/adoptionsabroad/en/country-information/learn-about country/nepal.html

25. http://www.uscis.gov/portal/site/uscis


PHỤ LỤC THAM KHẢO

Phụ lục 1.1: Số lượng văn phòng con nuôi nước ngoài được cấp phép hoạt động tại Việt Nam cập nhật ngày 14/9/2012 [5]


Số TT

Tên tổ chức con nuôi nước ngoài

Nước

1.

ADECOP

Tây Ban Nha

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

So sánh pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam và một số nước trên thế giới bài học kinh nghiệm và hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam - 13

IPI

Tây Ban Nha

3.

NINOS

Tây Ban Nha

4.

CJ

Tây Ban Nha

5.

ACI

Tây Ban Nha

6.

Helviet

SWITZERLAND

7.

AC

Đan Mạch

8.

Danadop

Đan Mạch

9.

TDH

Canada

10.

COW

Canada

11.

Sunrise

Canada

12.

MDM

Pháp

13.

DESTINEES

Pháp

14.

LA PROVIDENCE

Pháp

15.

EAV

Pháp

16.

Enzo B

Italia

17.

AFN

Italia

18.

ACAP

Italia

19.

NAAA

Italia

20.

CIFA

Italia

21.

CIAI

Italia

22.

Ariete

Italia

23.

AFA

Pháp

24.

COFA

Pháp

25.

Children Bridge

Canada

2.


Phụ lục 2.1: Các Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự giữa Việt Nam và các nước đến năm 2012 [7]


STT


Tên nước


Tên điều ước


Ngày ký

Ngày có hiệu lực

GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 1990

1

Cộng hòa dân chủ Đức

Hiệp định tương trợ tư pháp và

pháp lý về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự


15/02/1980

Hết hiệu

lực năm 1994

2

Liên Xô (Nga kế thừa)

Hiệp định tương trợ tư pháp và

pháp lý về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự


10/12/1981


10/10/1982

3

Tiệp Khắc (Séc

và Xlô-va-ki-a kế thừa)

Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về dân sự và hình sự


12/10/1982


16/4/1984

4

Cu Ba

Hiệp định tương trợ tư pháp về

các vấn đề dân sự, gia đình, lao động và hình sự


30/11/1984


Đang có hiệu lực

5

Hung-ga-ri

Hiệp định tương trợ tư pháp về

các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự


18/1/1985


Đang có hiệu lực

6

Bun-ga-ri

Hiệp định tương trợ tư pháp về

các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự


3/10/1986


Đang có hiệu lực

GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2000

7

Ba Lan

Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình và

hình sự


22/3/1993


18/01/1995

8

Lào

Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự và hình sự


6/7/1998


19/02/2000

9

Nga

Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự và hình sự


25/8/1998


27/8/2012

10

Trung Quốc

Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự và hình sự


19/10/1998


25/12/1999

11

Pháp

Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự


24/2/1999


01/5/2001

12

U-crai-na

Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự và hình sự


6/4/2000


19/8/2002

13

Mông Cổ

Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình và


17/4/2000


13/6/2002



hình sự



14

Bê-la-rút

Hiệp định tương trợ tư pháp và

pháp lý về các vấn đề dân sự, gia đình, lao động và hình sự


14/9/2000


18/10/2001

GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY

15

Triều Tiên

Hiệp định về tương trợ tư pháp

trong các vấn đề dân sự và hình sự


4/5/2002


24/02/2004

16

Nga

Nghị định thư bổ sung Hiệp định

tương trợ tư pháp về và pháp lý về các vấn đề dân sự và hình sự


23/4/2003


27/7/2012

17

Đài Loan (Trung Quốc)

Thỏa thuận tương trợ tư pháp

trong lĩnh vực dân sự và thương mại


12/4/2010


02/12/2011

18

An-giê-ri

Hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự và thương mại


14/4/2010


24/6/2012

19

Kazakhstan

Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự


31/10/2011

Chưa có hiệu lực



Phụ lục 2.2: Các Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt Nam và các nước [6]


STT

Quốc gia/vùng lãnh thổ ký

Ngày ký kết

Hiệu lực

Ghi chú

1

Cộng hòa Pháp

01/2/2000


Sau khi Việt

Vương quốc Đan Mạch

26/5/2003

Sửa đổi hoặc chấm dứt khi Việt Nam trở thành thành viên

Công ước Lahay 1993

Nam tham gia Công ước Lahay 1993 hai bên tiếp tục hợp tác

theo Công ước Lahay

3

Cộng hòa Italia

13/6/2003


4

Ailen

23/9/2003

Hết hiệu lực 01/5/2009, ngày 23/9/2012 Việt Nam và Ailen đã ký bản ghi nhớ về giải quyết nuôi con nuôi giữa hai quốc gia trong khuôn khổ Công ước Lahay

1993

5

Vương quốc Thụy Điển

04/2/2004

Hết hiệu lực 01/5/2009


6

Cộng đồng ngôn ngữ

nói tiếng Pháp Vương quốc Bỉ

17/3/2005

Chưa có hiệu lực vì Bỉ chưa phê chuẩn


7

Cộng đồng ngôn ngữ nói tiếng Đức Vương

quốc Bỉ

17/3/2005

Chưa có hiệu lực vì Bỉ chưa phê chuẩn


8

Cộng đồng ngôn ngữ nói tiếng Hà Lan

Vương quốc Bỉ

17/3/2005

Chưa có hiệu lực vì Bỉ chưa phê chuẩn


9

Hợp chủng quốc Hoa kỳ

21/6/2005

Chấm dứt 01/9/ 2008


10

Canada

27/6/2005

Chấm dứt khi Việt Nam trở thành thành viên Công ước Lahay

1993


Sau khi Việt Nam tham gia Công ước Lahay 1993 hai bên tiếp tục hợp tác theo Công ước Lahay

11

Quebec Canada

15/9/2005


12

Liên bang Thụy Sỹ

20/12/2005

Sửa đổi hoặc chấm dứt khi Việt Nam trở thành thành viên

Công ước Lahay 1993

13

Ontario Canada

3/4/2006


14

Bristish Columbia – Canada

27/3/2007


15

Vương quốc Tây Ban Nha

05/12/2007


16

Anbecta Canada

09/6/2008


2


Phụ lục 2.3: Danh sách các nước tham gia Công ước Lahay 1993 [10]


1. Albania

2. Andorra

30. Fiji*

31. Finland

59. Montenegro*

60. Netherlands

4. Australia

5. Austria

6. Azerbaijan

7. Belarus

8. Belgium

9. Belize

10. Bolivia

11. Brazil

12. Bulgaria

13. Burkina Faso

14. Burundi

15. Cambodia*

16. Canada

17. Cape Verde*

18. Chile

19. China (and Hong Kong)

20. Colombia

21. Costa Rica

22. Cuba

23. Cyprus

24. Czech Republic

25. Denmark

26. Dominican Republic

27. Ecuador

28. El Salvador

29. Estonia

32. France

33. Georgia

34. Germany

35. Greece

36. Guatemala*

37. Guinea

38. Hungary

39. Iceland

40. India

41. Ireland

42. Israel

43. Italy

44. Kazakhstan

45. Kenya

46. Latvia

47. Liechtenstein

48. Lithuania

49. Luxembourg

50. Macedonia

51. Madagascar

52. Mali

53. Malta

54. Mauritius

55. Mexico

56. Moldova

57. Monaco

58. Mongolia

61. New Zealand

62. Norway

63. Panama

64. Paraguay

65. Peru

66. Philippines

67. Poland

68. Portugal

69. Romania

70. Rwanda*

71. San Marino

72. Senegal*

73. Seychelles

74. Slovakia

75. Slovenia

76. South Africa

77. Spain

78. Sri Lanka

79. Sweden

80. Switzerland

81. Thailand

82. Togo

83. Turkey

84. United Kingdom

85. Uruguay

86. Venezuela

87. Vietnam

3. Armenia

*Các nước đang tạm dừng quan hệ nuôi con nuôi với Hoa Kỳ.


Phụ lục 2.4: Hình ảnh chuyến thăm và làm việc của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường đến Ai-Len về các vấn đề con nuôi [6]

Trích từ cổng thông tin Bộ Tư pháp


(Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tư pháp gửi về từ Dublin – Thủ đô Ai Len ngày 24/9/2012)

Ngày 22/9, Bộ trưởng Hà Hùng Cường, Đoàn cán bộ Bộ Tư pháp Việt Nam cùng bà Frances Fitzgerald, Bộ trưởng Bộ Các vấn đề trẻ em và thanh thiếu niên Ai Len đã có buổi gặp gỡ và giao lưu với hơn 50 gia đình Ai Len nhận các cháu bé Việt Nam làm con nuôi tại Farmleigh, thủ đô Dublin.

Trong không khí vui vẻ và đầm ấm, Bộ trưởng và Đoàn cán bộ Việt Nam rất vui mừng và cảm động khi tận mắt chứng kiến sự yêu thương của cha mẹ đối với các em, những công dân tí hon của Ai Len gốc Việt Nam. Tại buổi giao lưu, trong những bộ trang phục áo dài truyền thống đầy màu sắc, các cháu bé đã cùng với cha mẹ nuôi hát nhiều bài hát tiếng Việt và chia sẻ cảm xúc, kỷ niệm với gia đình và quê hương mình bằng tiếng Việt. Hòa trong không khí này, Bộ trưởng Hà Hùng Cường đã bày tỏ lời cảm ơn tới gần 700 gia đình Ai Len nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, đã tạo cho các cháu bé gốc Việt có cuộc sống đủ đầy cả về vật chất và tinh thần, đồng thời luôn tạo cho các cháu ý thức hướng về cội nguồn và giữ gìn những hình ảnh đẹp đẽ về quê hương nơi các cháu đã được sinh ra, để chính các cháu và cha mẹ là những người nối nhịp cầu cho tình hữu nghị Việt Nam và Ai Len.

Nhân dịp Tết Trung thu ở Việt Nam, Bộ trưởng Hà Hùng Cường đã chia cho các cháu bánh nướng và bánh dẻo - món quà mang đầy hương vị truyền thống quê hương. Xúc động trước sự quan tâm tinh tế của Bộ trưởng, nhiều gia đình Ai Len đã rất cảm động chia sẻ với Bộ trưởng và Đoàn cán bộ Việt Nam các bức ảnh kỷ niệm về những chuyến thăm lại Việt Nam và hứa sẽ chăm sóc, tạo điều kiện tốt nhất bù đắp những thiệt thòi của các cháu và đem lại một mái ấm gia đình thực sự hạnh phúc. Sự kiện Bộ trưởng Hà Hùng Cường sang thăm các cháu bé Việt Nam được các gia đình Ai Len nhận làm con nuôi đã được giới thông tấn báo chí nước chủ nhà hết sức quan tâm, ngay trong chiều 22/9, kênh truyền hình quốc gia Ai Len RTÉ đã có phóng sự đưa tin về chuyến thăm của Đoàn và phỏng vấn Bộ

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ
Ngày đăng: 10/10/2024