Quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm tình dục từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai - 10

quan trong quá trình áp dụng pháp luật cũng như sự hạn chế, yếu kém về trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức và trách nhiệm của một số Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân trong việc quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm tình dục.

Những hạn chế, bất cập của thực tiễn và các yêu cầu của việc quyết định hình phạt đúng đặt ra vấn đề cấp thiết là cần phải có những giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự liên quan đến quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm tình dục. Vì thế, luận văn đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật như: rà soát tất cả quy định của BLHS về hình phạt đối với các tội phạm nói chung và các tội xâm phạm tình dục nói riêng để tiến tới việc rút ngắn khoảng cách giữa mức tối thiểu và mức tối đa của khung hình phạt; ban hành văn bản quy định tiêu chí cụ thể cho việc đánh giá “tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội” và hướng dẫn cụ thể về việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự; sửa đổi Điều 141 và Điều 143 BLHS hiện hành theo hướng sắp xếp lại các khung hình phạt trong từng Điều luật theo trật tự từ nhẹ tới nặng; và hoàn thiện quy định về quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng. Bên cạnh đó, các giải pháp nâng cao chất lượng, ý thức trách nhiệm của đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân và tăng cường việc kiểm tra, hướng dẫn công tác xét xử đối với các tội xâm phạm tình dục cũng cần phải được chú trọng thực hiện đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động quyết định hình phạt nói chung, quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm tình dục nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Vân Anh, Văn Trương (2018), “Tội phạm xâm hại tình dục thực trạng, nguyên nhân và giải pháp”, Tạp chí Kiểm sát online,

(05/01/2021).

2. Phạm Văn Beo (2011), “Hai ý kiến về quyết định hình phạt trong Bộ luật hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 (197),

(10/01/2021).

3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.

4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.

5. Lê Cảm (2005), Về các mục đích của hình phạt và hệ thống hình phạt,

Tạp chí Kiểm sát, số 17(9).

6. Lê Cảm, Trịnh Tiến Việt (2002), “Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý

luận cơ bản”, Tạp chí Tòa án nhân dân.

7. Công an tỉnh Đồng Nai, “Long Thành: Thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam đối với đối tượng xâm hại trẻ em”,

(23/01/2021)

8. Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – Phần chung, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.

9. Phạm Đình Dũng (2007), Căn cứ quyết định hình phạt: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

10.Dương Hồng Điệp, “Bàn về quyết định hình phạt theo khoản 2 Điều 54 của BLHS”, Tạp chí Tòa án nhân dân (điện tử),

(10/01/2021)

11.Nam Hải, “Báo động tình trạng xâm hại trẻ em”, (30/12/2020)

12.Nguyễn Ngọc Hòa (1995), Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, trong sách: Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

13.Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên, 2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

14.Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên, 2017), Bình luận khoa học BLHS năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Phần chung), Nxb Tư pháp, Hà Nội.

15.Nguyễn Thị Ngọc Linh (2019), Các tội xâm phạm tình dục trong luật hình sự Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.

16.Đinh Minh Lượng (2020), “Một số điểm chưa hợp lý trong quy định về quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng”, Tạp chí Tòa án nhân dân (điện tử), (20/01/2021).

17.Dương Tuyết Miên (2000), “Bàn về mục đích của hình phạt”, Tạp chí Luật học, (3).

18.Dương Tuyết Miên (2010), Định tội danh và quyết định hình phạt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

19.Lê Văn Nhàn (2016), Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm từ thực tiễn tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội.

20.Cao Thị Oanh (2008), Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

21.Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu về hình phạt và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22.Đinh Văn Quế, “Một số vấn đề cần chú ý khi áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt”, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 14/2018.

23.Quốc hội (2002), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24.Quốc hội (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25.Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26.Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27.Quốc hội (2017), Bộ luật hình sự hiện hành (Bộ luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội.

28.Quốc hội (2017), Nghị quyết số 41/2017/NQ-QH14 ngày 20/6/2017 về việc thi hành Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số Điều theo Luật số 12/2017/QH14 và về hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13.

29.Hồ Sỹ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

30.Thiều Văn Thịnh (2020), “Một số lưu ý khi quyết định áp dụng hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt”, (20/12/2020).

31.Đồng Xuân Thọ (2011), Phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

32.Mai Thị Thủy (2016), “Một số ý kiến về quyết định hình phạt trong các trường hợp cụ thể theo Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Bộ luật Hình sự năm 2015”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 08 (102), tr. 35-42. 33.Lê Văn Tính (2009), Đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật

Thành phố Hồ Chí Minh.

34.Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm ở Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội

35.Tòa án nhân dân tối cao (2019), Nghị quyết số 06/2019/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 01 tháng 10 năm 2019 về Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại các điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 của Bộ luật Hình sự và việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người dưới 18 tuổi.

36.Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

37.Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình sự Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.

38.Đào Trí Úc (2000), Luật Hình sự Việt Nam – Những vấn đề chung, Nxb.

Khoa học xã hội, Hà Nội.

39.Chu Thị Trang Vân (2003), “Tìm hiểu việc định tội danh và quyết định hình phạt từ phương diện là hoạt động áp dụng pháp luật hình sự cơ bản của Tòa án”, Tạp chí Khoa học, (Chuyên san Kinh tế - Luật).

40.Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, Đà Nẵng. 41.Trịnh Tiến Việt (2004), “Về ảnh hưởng của các tình tiết giảm nhẹ TNHS

khi quyết định hình phạt”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (1)

42.Vò Khánh Vinh (1994), Chương IX - Quyết định hình phạt theo luật hình sự Việt Nam, trong sách: Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

43.Vò Khánh Vinh (1996), Tội phạm học, Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

44.Vò Khánh Vinh (chủ biên, 2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

THỐNG KÊ THỤ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ SƠ THẨM XÂM HẠI TÌNH DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2015 – 2020


SỐ VỤ ÁN




PHÂN TÍCH SỐ VỤ ÁN ĐÃ GIẢI QUYẾT


PHẢI GIẢI QUYẾT



TỘI

Cũ còn lại

Mới thụ lý

tổng số

Chuyển hồ sơ

Đình chỉ

Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát

Xét xử

PHẠM

(Ghi theo thứ tự các chương, điều của bộ luật

hình sự)


Vụ


Bị Cáo


Vụ


Bị Cáo


Vụ


Bị Cáo


Vụ


Bị Cáo


Vụ


Bị Cáo

Tổng số

Số vụ án trả hồ sơ nhưng VKS

không chấp nhận yêu cầu

của Toà

Tổng số


Số vụ án điểm hoặc xét xử

lưu động


Số vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn


Vụ


Bị Cáo


Vụ


Bị Cáo












án



Tội hiếp dâm

2

3

41

43

43

46



3

3

4

4

2

36

39



Tội hiếp dâm người dưới 16

tuổi


6


6


121


126


127


132




1


1


17


17


2


104


109



Tội cưỡng dâm



4

5

4

5








4

5



Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi

đến dưới 16 tuổi




250


252


250


252


1


1




17


17


1


226


228



Tội dâm ô đối với người

dưới 16 tuổi


1


1


64


65


65


66






12


12



52


53




Tổng cộng


9


10


480


491


489


501


1


1


4


4


50


50


5


422


434



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

Quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm tình dục từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai - 10

Nguồn: TAND tỉnh Đồng Nai

PHỤ LỤC 2

THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM NHÂN THÂN CỦA CÁC BỊ CÁO ĐÃ BỊ XÉT XỬ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI

GIAI ĐOẠN 2015 – 2020



Tội phạm


Cán bộ công chức


Đảng viên


Không nghề nghiệp

Tái phạm, tái phạm nguy hiểm


Nghiện ma tuý


Dân tộc thiểu số


Nữ

Từ đủ 14

đến dưới 16

tuổi

Từ đủ 16

đến dưới 18

tuổi


Từ 18

đến 30

tuổi


Trên 75

tuổi


Người nước ngoài

Tội hiếp dâm

0

0

0

0

0

1

0

1

0

16

0

0

Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi

0

0

0

0

0

1

0

2

13

28

0

0

Tội cưỡng dâm

0

0

0

0

0

0

0

0

0

2

0

0

Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi


0


0


8


3


0


3


0


0


3


97


0


0

Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi

0

1

2

0

0

2

0

0

0

14

1

0

Tổng cộng

0

1

10

3

0

7

0

3

16

157

1

0

Nguồn: Tác giả tổng hợp theo số liệu của TAND tỉnh Đồng Nai

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/06/2022