Kết Quả Phân Tích Thang Đo Lần 2 Cho Nhân Tố Ct


Bảng số liệu 2.24 cho thấy độ tin cậy sau khi phân tích đạt 0,655 > 0,6 đạt được yêu cầu. Tuy nhiên, xuất hiện biến CT2 có mối tương quan với tổng là 0,130 < 0,3. Từ đó cần thiết phải loại bỏ biến CT2 và phân tích lần thứ 2.

Lần 2

Bảng 2.25. Kết quả phân tích thang đo lần 2 cho nhân tố CT



Scale Mean if Item Deleted

Scale

Variance if Item Deleted

Corrected

Item-Total Correlation

Cronbach's

Alpha if Item Deleted

Cronbach's Alpha = 0,810

CT1

6,7421

4,224

0,674

0,723

CT3

6,0881

3,999

0,627

0,782

CT4

6,8050

4,580

0,689

0,718

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.

Quản trị Tài sản – Nợ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - 17

(Nguồn: Kết xuất SPSS 22.0)

Quá trình phân tích dữ liệu sau khi loại biến CT2 cho ra kết quả mức độ tin cậy đạt 0,810 > 0,6 đã đáp ứng được yêu cầu. Mối tương quan của mọi biến thành phần được quan sát với tổng đều > 0,3. Rút ra kết luận là các biến quan sát của thang đo nhân tố CT bao gồm: CT1, CT3, CT4 đáp ứng được độ tin cậy theo yêu cầu.

d. Nhân tố chất lượng nguồn nhân lực (NL)

Bảng 2.26. Kết quả phân tích thang cho nhân tố NL



Scale Mean if Item Deleted

Scale

Variance if Item Deleted

Corrected

Item-Total Correlation

Cronbach's

Alpha if Item Deleted

Cronbach's Alpha = 0,872

NL1

11,0409

12,330

0,725

0,836

NL2

11,1195

12,957

0,690

0,850

NL3

11,0314

12,340

0,734

0,833

NL4

11,0063

12,643

0,755

0,825

(Nguồn: Kết xuất SPSS 22.0)

Bảng số liệu 2.26 cho thấy độ tin cậy sau khi phân tích đạt 0,872 > 0,6 đã đáp ứng được yêu cầu. Mối tương quan giữa các biến thành phần được


quan sát với tổng tổng > 0,3. Do đó, các biến quan sát NL1, NL2, NL3, NL4 đã đạt độ tin cậy.

e. Nhân tố quy định pháp lý của cơ quan quản lý (QD)

Bảng 2.27. Kết quả phân tích thang đo cho nhân tố QD



Scale Mean if Item Deleted

Scale

Variance if Item Deleted

Corrected

Item-Total Correlation

Cronbach's

Alpha if Item Deleted

Cronbach's Alpha = 0,866

QD1

13,8805

19,992

0,694

0,837

QD2

13,8836

19,882

0,646

0,851

QD3

13,7107

21,455

0,668

0,844

QD4

13,8711

20,598

0,704

0,835

QD5

13,9623

19,488

0,742

0,825

(Nguồn: Kết xuất SPSS 22.0)

Bảng số liệu 2.27 cho thấy độ tin cậy sau khi phân tích đạt 0,866 > 0,6 thỏa mãn yêu cầu. Mối tương quan của mọi biến thành phần được quan sát với tổng đều > 0,3. Từ đó cho thấy các biến thành phần của nhân tố QD bao gồm: QD1, QD2, QD3, QD4, QD5 có độ tin cậy.

f. Nhân tố sự phát triển của thị trường tài chính (TT)

Lần 1

Bảng 2.28. Kết quả phân tích thang đo lần 1 cho nhân tố TT



Scale Mean if Item Deleted

Scale

Variance if Item Deleted

Corrected

Item-Total Correlation

Cronbach's

Alpha if Item Deleted

Cronbach's Alpha = 0,730

TT1

12,6195

17,069

0,632

0,626

TT2

12,6572

17,071

0,611

0,633

TT3

12,9025

23,382

0,127

0,806

TT4

12,6038

17,742

0,586

0,646

TT5

12,5503

17,851

0,539

0,664

(Nguồn: Kết xuất SPSS 22.0)


Bảng số liệu 2.28 cho thấy độ tin cậy sau khi phân tích đạt 0,730 > 0,6 đạt yêu cầu. Tuy nhiên, xuất hiện biến TT3 có mối tương quan với tổng là < 0,3. Từ đó cần thiết phải loại bỏ biến TT3 và phân tích lần thứ 2.

Lần 2

Bảng 2.29. Kết quả phân tích thang đo lần 2 cho nhân tố TT



Scale Mean if Item Deleted

Scale

Variance if Item Deleted

Corrected

Item-Total Correlation

Cronbach's

Alpha if Item Deleted

Cronbach's Alpha = 0,806

TT1

9,6887

13,982

0,629

0,753

TT2

9,7264

13,550

0,655

0,740

TT4

9,6730

14,240

0,621

0,757

TT5

9,6195

14,243

0,580

0,776

(Nguồn: Kết xuất SPSS 22.0)

Quá trình phân tích dữ liệu sau khi loại biến TT3 cho ra kết quả mức độ tin cậy đạt 0,806 > 0,6 đạt yêu cầu. Mối tương quan của mọi biến thành phần được quan sát với tổng đều > 0,3. Các biến quan sát của nhân tố TT bao gồm: TT1, TT2, TT4, TT5 đáp ứng được độ tin cậy cần thiết.

g. Nhân tố các yếu tố thị trường khác (KH)

Bảng 2.30. Kết quả phân tích thang cho nhân tố KH



Scale Mean if Item Deleted

Scale

Variance if Item Deleted

Corrected

Item-Total Correlation

Cronbach's

Alpha if Item Deleted

Cronbach's Alpha = 0,805

KH1

9,6509

10,341

0,643

0,746

KH2

9,7799

10,929

0,643

0,746

KH3

10,0063

11,142

0,549

0,792

KH4

9,7327

10,947

0,655

0,741

(Nguồn: Kết xuất SPSS 22.0)

Mức độ tin cậy của thang đo sau khi phân tích đạt 0,805 > 0,6 thỏa mãn yêu cầu. Các biến thành phần đều có tương quan với tổng > 0,3. Từ đó cho


thấy thang đo nhân tố KH với các biến quan sát KH1, KH2, KH3, KH4 đạt đủ sự tin cậy cần thiết.

2.3.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

a. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập

Trong nội dung này, 34 biến quan sát (30 biến độc lập, 4 biến phụ thuộc) sẽ được mang ra xem xét, đánh giá về khả năng có thể rút gọn về mặt số lượng xuống được hay không, từ đó làm cơ sở đánh giá mức độ tác động của mỗi một nhân tố đến ALM được cụ thể và chi tiết hơn. Các kiểm định để đánh giá bao gồm:

- Kiểm định KMO

Dữ liệu trước khi được đưa vào phân tích cần đảm bảo các tiêu chuẩn cần thiết, trong đó hai tiêu chuẩn KMO và Bartlett’s Test thường được sử đụng để kiểm tra mức độ đáp ứng tiêu chuẩn của dữ liệu. Trong đó, kiểm định KMO cho ta thấy mức độ phù hợp của kích thước mẫu trước khi được đưa vào phân tích. Bartlett’s Test là một kiểm định quan trọng để kiểm tra xem trong tổng thể thì các biến có tương quan với nhau hay không. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007): “giá trị Sig. của Bartlett’s Test nhỏ hơn 0,05 cho phép bác bỏ giả thiết H0 và giá trị 0,5<KMO<1 tức phân tích nhân tố là thích hợp”.

Bảng 2.31. Kiểm định KMO



KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy

0,818


Bartlett’s Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

4319,940

Df

435

Sig.

0,000

(Nguồn: Kết xuất SPSS 22.0)


Bảng số liệu 2.31 chỉ ra hệ số kiểm định KMO đạt 0,818 > 0,5 và Sig của Bartlett’s Test là 0,000 < 0,05 chứng tỏ các biến quan sát được chọn lựa hoàn toàn đủ điều kiện đưa vào phân tích.

- Ma trận xoay các nhân tố

+ Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) được sử dụng để tính toán số nhân tố được trích từ thang đo bằng cách loại bỏ các nhân tố kém quan trọng. Chỉ có các nhân tố có giá trị eigenvalues > 1 mới đủ điều kiện.

+ Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): kiểm định các nhân tố là phù hợp với điều kiện tổng phương sai rút trích > 50%.

Kết quả của MB cho thấy tổng phương sai trích là 67,410% > 50% và giá trị eigenvalues của tất cả các nhân tố đều > 1, vậy nên phương pháp phân tích nhân tố khám phá được sử dụng hoàn toàn khả thi. Phân tích chỉ ra được ALM tại MB chịu tác động bởi 07 nhóm nhân tố, đồng thời các yếu tố được rút trích lý giải được 67,410% sự biến động của số liệu được quan sát.

Kết quả xoay các nhân tố cho thấy các quan sát có mức độ tập trung khá rõ ràng theo từng nhân tố. Kết quả chỉ ra có tất cả 30 quan sát hội tụ về 7 nhân tố: CT1, CT3, CT4; CS1, CS2, CS3, CS4, CS5; QD1, QD2, QD3, QD4, QD5; CC1, CC2, CC3, CC4, CC5; NL1, NL2, NL3, NL4; TT1, TT2, TT4, TT5; KH1, KH2, KH3, KH4.

Bảng 2.32. Kết quả EFA cho các biến độc lập



Component

1

2

3

4

5

6

7

CS3

0,845







CS2

0,812







CS1

0,806







CS4

0,792







CS5

0,775








QD5


0,841






QD4


0,805






QD1


0,785






QD3


0,773






QD2


0,763






CC1



0,850





CC4



0,832





CC2



0,826





CC3



0,747





CC5



0,623





NL4




0,841




NL3




0,837




NL1




0,832




NL2




0,820




KH4





0,817



KH1





0,815



KH2





0,801



KH3





0,732



TT2






0,816


TT1






0,793


TT4






0,791


TT5






0,768


CT4







0,855

CT3







0,831

CT1







0,824

Eigenvalues

5,621

2,893

2,665

2,578

2,382

2,193

1,891


% of Variance

18,736

9,643

8,883

8,595

7,941

7,311

6,302

Cumulative %: 67,410%

(Nguồn: Kết xuất SPSS 22.0)


b. Phân tích EFA đối với biến ALM

Bảng 2.33. Kiểm định KMO



KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy

0,799


Bartlett’s Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

386,245

Df

6

Sig.

0,000

(Nguồn: Kết xuất SPSS 22.0)

Giá trị KMO sau khi phân tích đạt 0,799 > 0,5 đồng thời Sig của Bartlett’s Test đạt 0,000 < 0,05 đã khẳng định 4 biến quan sát ALM1, ALM2, ALM3, ALM4 có tương quan với nhau đồng thời thích hợp để phân tích.

Bảng số liệu 2.34 cho kết quả tổng phương sai trích là 63,260 % > 50% và đồng thời eigenvalues > 1, điều đó chứng tỏ phương pháp phân tích nhân tố được sử dụng là phù hợp.

Bảng 2.34. Kết quả EFA cho các biến phụ thuộc


Biến quan sát

Hệ số tải

ALM1

0,823

ALM4

0,804

ALM3

0,791

ALM2

0,763

Eigenvalues

2,530

Cumulative %

63,260%

(Nguồn: Kết xuất SPSS 22.0)

2.3.3.4. Phân tích tương quan

Kết quả phân tích cho thấy tất cả các biến độc lập được lựa chọn đều có mối tương quan với biến phụ thuộc ALM (r >0, p<0,05). Do đó, tất cả các biến nêu trên đều đã đủ điều kiện để đưa vào mô hình hồi quy để phân tích.


Bảng 2.35. Hệ số tương quan



CT

CS

QD

CC

NL

TT

KH

ALM

CT

Pearson Correlation

1

0,101

0,205

0,213

0,142

-0,031

0,097

0,340

Sig. (2-tailed)

0,073

0,000

0,000

0,011

0,585

0,085

0,000

CS

Pearson Correlation

0,101

1

0,196

0,213

0,228

0,038

-0,003

0,480

Sig. (2-tailed)

0,073

0,000

0,000

0,000

0,495

0,961

0,000

QD

Pearson Correlation

0,205

0,196

1

0,253

0,198

0,061

0,048

0,408

Sig. (2-tailed)

0,000

0,000

0,000

0,000

0,277

0,391

0,000

CC

Pearson Correlation

0,213

0,213

0,253

1

0,219

0,049

0,095

0,484

Sig. (2-tailed)

0,000

0,000

0,000

0,000

0,382

0,092

0,000

NL

Pearson Correlation

0,142

0,228

0,198

0,219

1

0,079

0,102

0,449

Sig. (2-tailed)

0,011

0,000

0,000

0,000

0,158

0,070

0,000

TT

Pearson Correlation

-0,031

0,038

0,061

0,049

0,079

1

-0,025

0,118

Sig. (2-tailed)

0,585

0,495

0,277

0,382

0,158

0,657

0,036

KH

Pearson Correlation

0,097

-0,003

0,048

0,095

0,102

-0,025

1

0,117

Sig. (2-tailed)

0,085

0,961

0,391

0,092

0,070

0,657

0,036

ALM

Pearson Correlation

0,340

0,480

0,408

0,484

0,449

0,118

0,117

1

Sig. (2-tailed)

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

0,036

0,036

(Nguồn: Kết xuất SPSS 22.0)

2.3.3.5. Phân tích hồi quy đa biến

Bảng 2.36. Phân tích hồi quy lần 1



Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients


P


VIF

B

Std. Error


(Constant)

-0,569

0,247


0,022


CT

0,172

0,039

0,176

0,000

1,091

CS

0,273

0,036

0,309

0,000

1,107

QD

0,164

0,036

0,188

0,000

1,137

CC

0,278

0,042

0,272

0,000

1,158

NL

0,207

0,034

0,248

0,000

1,126

TT

0,054

0,031

0,068

0,081

1,013

KH

0,039

0,035

0,043

0,271

1,024

R Square: 0,541

Adjusted R Square: 0,530

P(Anova): 0,000

Durbin – Watson: 1,818

(Nguồn: Kết xuất SPSS 22.0)

Xem tất cả 217 trang.

Ngày đăng: 03/04/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí