MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN - CAPM (2)
R RF β( R M RF )
- Nếu 0 R RF : Lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu bằng với lợi nhuận của chứng khoán phi rủi ro.
- Nếu 1R RM : Lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu bằng với lợi nhuận của thị trường.
MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN - CAPM (3)
Ví dụ: Cổ phiếu của Công ty Q-mart có hệ số beta là 1,5. Hệ số beta của Công ty Zebra là 0,8. Lãi suất của trái phiếu chính phủ (chứng khoán phi rủi ro) là 7%. Lợi nhuận kỳ vọng của thị trường là 15%. Lợi nhuận kỳ vọng của2 loại cổ phiếu này được tính như sau:
LN kỳ vọng của Q-mart = 7% + 1,5(15% - 7%) = 19%
LN kỳ vọng của Zebra = 7% + 0,8(15% - 7%) = 13,4%
Có thể bạn quan tâm!
- Quản trị tài chính doanh nghiệp - 1
- Quản trị tài chính doanh nghiệp - 2
- Lợi Nhuận Và Rủi Ro Lợi Nhuận Của Một Cổ Phiếu
- Quản trị tài chính doanh nghiệp - 5
- Phương Pháp Khoản Thanh Toán Hàng Năm Tương
- Anh Hưởng Của Đòn Bẩy Hoạt Động Lên Lợi Nhuận
Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.
33 34
MÔ HÌNH 3 NHÂN TỐ CỦA FAMA VÀ FRENCH
- Fama và French (1992) kết luận rằng beta không phải là biến duy nhất giải thích lợi nhuận của một cổ phiếu như trong mô hình CAPM.
- Trong mô hình 3 nhân tố Fama-French (Fama- French Three-Factor Model) lợi nhuận của một cổ phiếu được xác định trong mối tương quan với: (1) lợi nhuận thị trường, (2) quy mô công ty, (3) giá trị sổ sách so với giá trị thị trường.
LÝ THUYẾT TRÊN LỆCH GIÁ – APT (ARBITRAGE PRICING THEORY)
- ATP là mô hình sử dụng nhiều yếu tố để xác định mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro của một cổ phiếu bằng cách giả định rằng lợi nhuận có mối quan hệ tuyến tính với nhiều yếu tố rủi ro.
[9-10]
- Mô hình này được dựa trên nguyên tắc: 2 tài sản giống hệt nhau không thể bán với 2 giá khác nhau.
35 36
LÝ THUYẾT TRÊN LỆCH GIÁ – APT (ARBITRAGE PRICING THEORY)
- Lợi nhuận kỳ vọng trong trường hợp có k yếu tố
rủi ro được xác định như sau:
R i r i1 R F1 r L ik R Fk r
R r R r
K
i
j
Fj
j1
- CAPM được xem như là một trường hợp đặc biệt
của APT khi chỉ có duy nhất một nhân tố (LN
không tiên đoán được của danh mục thị trường)
37
CHƯƠNG 5: CHI PHÍ VỐN
Khái niệm về chi phí vốn
Chi phí vốn vay
Chi phí vốn cổ phần ưu đãi
Chi phí lợi nhuận giữ lại
Chi phí vốn cổ phần thường mới phát hành
Chi phí vốn bình quân trọng số (WACC)
Chi phí vốn biên tế
KHÁI NIỆM
- Chi phí vốn là số tiền mà người sử dụng vốn phải trả để có được quyền sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
- Mỗi nguồn vốn có một chi phí sử dụng khác nhau và
được gọi là chi phí vốn thành phần.
- Chi phí vốn cho cả dự án đầu tư thường được xác định dựa theo phương pháp chi phí vốn bình quân trọng số (WACC).
1 2
CHI PHÍ VỐN VAY CHI PHÍ VỐN CỔ PHẦN ƯU ĐÃI
r r r T r
(1 T )
r DP DP
D DA DA DA
PN PP (1F )
P
Ví dụ: Công ty TNHH Thành Long vay vốn ngân hàng với lãi suất 14%/năm, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28%. Chi phí vốn vay của công ty Thành Long trong trường hợp này là:
rD 14%(1 0,28) 10,08%
Công ty TNHH Hoàng Long phát hành CP ưu đãi với mệnh giá của mỗi CP là 100.000 đồng, tiền lãi phải trả cho mỗi CP là 10.000 đồng. Chi phí phát hành (bảo lãnh phát hành) mà công ty phải chịu là 2,5% trên mệnh giá của CP. Chi phí vốn cổ phần ưu đãi của Hoàng Long là:
rP
10.000
100.000(1 2,5%)
10,3%
3 4
CHI PHÍ LỢI NHUẬN GIỮ LẠI (1)
- Chi phí LN giữ lại là tỷ suất LN mà các cổ đông yêu cầu ở vốn có được từ LN giữ lại.
- Chi phí LN giữ lại chính là chi phí cơ hội của vốn
- Chi phí LN giữ lại có thể được xác định bằng các phương pháp:
(1) Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM);
(2) Chiết khấu dòng tiền (DCF).
CHI PHÍ LỢI NHUẬN GIỮ LẠI (2)
Phương pháp mô hình định giá tài sản (CAPM)
rs rF (rM rF )i
Ví dụ: Giả sử lãi suất trái phiếu Chính phủ là 8%, tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của thị trường là 15%, rủi ro thị trường của cổ phiếu A là 0,75. Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếuA được tính như sau:
rs 8% (15% 8%)* 0,75 13,25%
5 6
CHI PHÍ LỢI NHUẬN GIỮ LẠI (3)
Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF)
CHI PHÍ CỔ PHẦN THƯỜNG MỚI PHÁT HÀNH
E
r D1 g
rS
D1 g
P
P0 (1 F )
0
Ví dụ: Giả sử CP của Công ty ABC được bán với giá
50.000 đồng/CP, cổ tức thanh toán cho năm vừa qua là
1.000 đồng/CP, mức tăng trưởng cổ tức hàng năm ổn định ở mức 10%.
Ví dụ: Công ty ABC phát hành thêm CP để huy động vốn cho một dự án đầu tư. Giá bán của CP mới được xác định là 50.000 đồng. Chi phí phát hành CP mới là 8%, cổ tức thanh toán cho năm vừa qua là 1.000 đồng/CP, mức tăng trưởng cổ tức hàng năm được kỳ vọng ổn định ở mức 10%.
r 1.000(1 10%)1 10% 12,2%
S50.000
r 1.000 * (110%)1 10% 12,4%
S 50.000 * (1 8%)
7 8
CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN TRỌNG SỐ
WACC wDrD wPrP wSrS wErE
Ví dụ: Công ty C&D có tổng nguồn vốn là 10.000 triệu đồng, trong đó vốn vay là 4.500 triệu đồng, vốn CP ưu đãi là 500 triệu đồng, vốn CP thường là 5.000 triệu đồng. Vốn vay công ty phải trả lãi 10%/năm. Cổ tức phải trả cho CP ưu đãi là 12%. Vốn CP thường có chi phí là 15%. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28%.
WACC 0,45*10%(1 28%) 0,05*12% 0,5*15% 11,34%
CHI PHÍ VỐN BIÊN (1)
- Chi phí vốn biên tế là chi phí cho việc tăng thêm một
đồng vốn trong công ty.
- WACC của C&D là 11,34%
- Nếu mỗi đồng vốn tăng thêm của C&D đảm bảo cơ cấu 45% vốn vay, 5% vốn cổ phần ưu đãi và 50% vốn cổ phần thường thì WACC của C&D sẽ duy trì ở mức 11,34%.
- Liệu Công ty C&D có thể tăng thêm vốn vô hạn với chi phí vốn không đổi?
9 10
CHI PHÍ VỐN BIÊN (2)
WACC (%)
11,34
Vốn mới tăng thêm
CHI PHÍ VỐN BIÊN (3)
Giả sử Công ty C&D cần tăng thêm một lượng vốn nhất định và giữ nguyên cơ cấu: vốn vay 45%, CP ưu đãi 5% và CP thường 50%. Công ty C&D có thể vay thêm ngân hàng với lãi suất như sau:
- Từ 0 – 450 triệu đồng, lãi suất: 10%
- Trên 450 triệu– 675 triệu, lãi suất: 12%
- Trên 675 triệu đồng, lãi suất: 14%
Với lượng vốn tăng thêm là bao nhiêu thì WACC của C&D sẽ thay đổi (điểm gãy)?
11 12
CHI PHÍ VỐN BIÊN (4)
- Điểm gãy đầu tiên trên đường MCC của C&D: 0,45 XD = 450 triệu đồng
=> XD = 450/0,45 = 1.000 triệu đồng
Nếu Công ty gia tăng vốn nhiều hơn 1.000 triệu đồng thì WACC của Công ty sẽ là:
WACC 0,45*12%(1 28%) 0,05*12% 0,50*15% 11,99%
CHI PHÍ VỐN BIÊN (5)
- Điểm gãy thứ hai trên đường MCC của C&D: 0,45 XD = 675 triệu đồng
=> XD = 675/0,45 = 1.500 triệu đồng
Nếu Công ty gia tăng vốn nhiều hơn 1.500 triệu đồng thì WACC của Công ty sẽ là:
WACC 0,45*14%(1 28%) 0,05*12% 0,50*15% 12,64%
13 14
CHI PHÍ VỐN BIÊN (6)
WACC (%)
WACC3
12,64
11,99
11,34
WACC2
WACC
1
1.000 1.500
Vốn mới tăng thêm
15
CHƯƠNG 6:
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU VÀ CỔ PHIẾU
Định giá trái phiếu
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU (1)
Trái phiếu và công cụ nợ không tính lãi
Trái phiếu và công cụ nợ không tính lãi
Trái phiếu có thời hạn được hưởng lãi định kỳ
PB
FV
(1
n
r ) n
Định giá cổ phiếu
Cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu thường
Ví dụ: Một công ty quyết định vay tiền trên thị trường bằng cách phát hành một đợt trái phiếu thời hạn 5 năm, mỗi trái phiếu sẽ có mệnh giá là 1.000.000 đồng, tỷ lệ chiết khấu là 10%. Vậy trái phiếu trên sẽ được bán ra với mức giá bao nhiêu?
1 2
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU (2)
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU (3)
Trái phiếu có thời hạn được hưởng lãi định kỳ
n
P INT
1F
B
t 1
1 r t1 r n
Giả sử rằng lãi suất của trái phiếu chính phủ phát hành tại thời điểm ngày 21/10/2006 là 10%. Giá của trái phiếu này tại thời điểm 21/10/2006 là bao nhiêu?
Ví dụ: Nhà đầu tư A đang xem xét việc mua trái phiếu của công ty X được phát hành cách đây 10 năm nhưng thời hạn còn lại của trái phiếu là 5 năm, mỗi trái phiếu có mệnh giá là 1 triệu đồng, tỷ lệ chiết khấu là 10%, lãi suất ghi trên trái phiếu là 9%/năm.
3 4
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU (3)
I
Trái phiếu vô thời hạn được hưởng lãi định kỳ
PB r
Ví dụ: Nhà đầu tư B đang xem xét việc mua trái phiếu vô thời hạn của chính phủ có mệnh giá là 1.000.000 đồng với lãi suất ghi trên trái phiếu là 10%/năm. Nếu Nhà đầu tư B kỳ vọng nhận được mức lãi suất là 8%/năm thì ông ta sẽ chấp nhận mua trái phiếu này với giá là bao nhiêu?
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU (4)
Phân tích sự thay đổi giá trái phiếu
Bốn nhân tố có thể ảnh hưởng đến giá trái phiếu:
• INT: Lãi hàng năm của trái phiếu
• F: Mệnh giá
• n: Số kỳ hạn còn phải thanh toán của trái phiếu
• r : Tỷ lệ chiết khấu (lợi nhuận kỳ vọng)
5 6
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU (5)
Một số nguyên tắc:
• Lãi suất thị trường = lãi suất trái phiếu => Giá trái phiếu = Mệnh giá
• Lãi suất thị trường < lãi suất trái phiếu => Giá trái phiếu > Mệnh giá
• Lãi suất thị trường > lãi suất trái phiếu => Giá trái phiếu < Mệnh giá
• Giá thị trường sẽ tiến dần đến mệnh giá khi n tiến dần đến ngày đáo hạn.
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU (6)
Tỷ suất sinh lợi của trái phiếu
Tỷ suất lãi định kỳ: Lãi được hưởng định kỳ theo mệnh giá
Tỷ suất lãi trên vốn: Lãi được hưởng do sự thay đổi giá của trái phiếu
Tỷ suất sinh lời = Tỷ suất lãi định kỳ + Tỷ suất lãi trên giá
7 8