cán bộ túi dụng trong công tác thẩm định khách hàng của nhân viên tín dụng và đưa ra quyết định cho vay hay không cho vay. Ví dụ, trong những năm gần đây một số ngành được coi là phát triển mạnh và nóng như: cho vay chứng khoán, cho vay đầu tư xây dụng nhà trung cư, cho
vay đầu tư kinh doanh điện thoại....hiện đối tượng khách hàng này của ngân hàng chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng hợp đồng cho vay. Ngân hàng cần nhanh nhậy tiếp
cận, mở rộng quy mô theo xu thế phát triển chung của nền kinh tế.
v? ?nh h??ng ??n ?i?u ki?n t?i ch?nh c?a ng??i vay c?ng nh? kh? n?ng ho?n tr? n?
+ Ngân hàng cần chú trọng nhiều hơn trong khâu kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng để nắm bắt kịp thời thực trạng chất luợng các khản vay đảm bảo cho vốn tín dụng phát huy đuợc hiệu quả như mong muốn. Vì thế, định kỳ ngân hàng cần tổ chức theo dõi chặt chẽ tiến độ hoàn thành từng hạng mục của dự án đầu tư, quá trình nhập vật tu hàng hoá thông qua các báo cáo định kỳ của khách hàng .... Nếu phát hiện có những dấu hiệu sai phạm
trong quá trình sử dụng vốn vay, cán bộ tín dụng cần cố kiến nghị thu hồi nợ sớm hoặc chuyển nợ quá hạn.
Có thể bạn quan tâm!
- Phan Thị Thu Hà, 2006, Rủi Ro Tín Dụng Của Hệ Thống Ngân Hàng
- Phan Đức Quang, 2006, Kiểm Soát Các Rủi Ro Của Hoạt Động Cho Vay Đối Với Các Ngân Hàng Thương Mại Trong Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế, Tạp Chí Ngân Hàng, Số
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 39
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 41
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 42
Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.
2.Cần phân tách bộ phận tín dụng thành các bộ phận chuyên môn khác nhau nhu bộ phân quan hệ khách hàng (tập trung chủ yếu vào hoạt động tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, khởi tạo tín dụng), bộ phận quản lý rủi ro tín dụng (thực hiện thẩm đinh tín dụng độc lập và ra các ý kiến về cấp tín dụng cũng như giám sát quá trình
thực hiện các quyết định tín dụng của bộ phận quan hệ khách hàng), bộ phận tác nghiệp (thực hiện lưu trữ hổ sơ, nhập hệ thống máy tính và quản lý khoản vay...). Việc cơ cấu lại bộ máy kinh doanh tín dụng như vậy nhằm đảm bảo tính khách quan trong hoạt động cấp tín dụng. Đã tách bạch được bộ phận tiếp thị và bộ phận thẩm định giúp cho các quyết định cho vay mang tính khách quan hơn, cũng như nhờ sự chuyên môn hoá sâu hơn theo chức năng mà việc thực hiện phân
tích và phản biện tín dụng sâu sắc và chính xác hơn, giúp nhận dạng rủi ro tiềm tàng và cố biện pháp phòng ngừa thích hợp. Với cơ cấu tổ chức như thế sẽ tạo nên cơ chế kiểm tra và giám sát liên tục, song song trong quá trình cho vay, phát hiện và giảm thiểu được những rủi ro sau khi cho vay mà cơ chế kiểm tra nội bộ của nhiều ngân hàng hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế.
3.Đối với Ngân hàng Nhà nước
+ Ngân hàng Nhà nước tăng cường công tác kiểm tía, giám sát chặt chẽ hoạt động
tín