Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 42


cơ quan thuế, công an,


kiểm toán....

3.Nhìn chung để tiến tới xây dựng một hệ thống thông tin thống nhất và khoa học, Ngân hàng cần đẩy nhanh quá trình ứng dụng công nghệ thông tin, thiết lập phần mền để quản lý khách hàng. Thống kê, nghiên cứu, lưu tữ thông tin từ đó bổ sung cho việc phân tích, đánh giá khách hàng cho những lần vay sau.

4.Trên thực tế, công việc thu thập thông tin, xây dựng các ngân hàng dữ liệu về rủi ro tín dụng và tổn thất phục vụ cho việc xây dựng các mô hình lượng hoá chất lượng tín dụng là một công việc không thể hoàn thành nếu chỉ dựa vào sự nỗ lực đơn lẻ của một ngân hàng mà còn cần sự phối hợp của đồng bộ của các cấp, các ngành và sự ủng hộ giúp đỡ của Chính phủ

5.Đối vói Chính phủ, nhà nước và bộ ngành

+ Nâng cao tính minh bạch thông tin của tất cả các tổ chức thông qua ứng dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế. Một khó khăn rất lớn trong việc thẩm định năng lực tài chính của khách hàng là mức độ tin cậy và sự chính xác của các thông tin mà khách hàng công bố. Luật kế toán hiện nay chua thực sự phù hợp với thông lệ quốc tế gây khố khăn trong công tác xem xét, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng. Ngoài ra hoạt động kiểm toán độc lập chưa phát huy hết vai trò của mình, đôi khi cố nhũng báo cáo tài chính đã được kiểm toán nhung vẫn không đảm bảo tính minh bạch, điều này ảnh hưởng trầm trọng đến hoạt động túi dụng của ngân hàng.

+ Chính phủ cần giao cho Bộ Tài chính sớm ban hành khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của công ty xếp hạng tín nhiệm nhằm tạo thêm nguồn thông tin cho các ngân hàng thương mại khỉ đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng.

+ Xây dựng hệ thống thông tin về các tổ chức tín dụng, các nhà đầu tư

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.


trong nước và nước ngoài, về những dự án đầu tư trong tương lai trên lãnh thổ Việt Nam và

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 42

xem xét “độ mở’ thông tin đối với các dự án nà

6. Đối vói Ngân hàng Nhà nước


+ Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao hơn nữ trung tâm thông tin tín dụng QC của ngân hàn thông tin cập nhật và chính xác về khách hàng các ngân hàng thương mại nhận thức rõ quyền và sử dụng thông tin tín dụng.

+ Với vai trò là cơ quan đầu mối quản lý vĩ dụng Ngân hàng Nhà nước cần có những ph trường tín dụng trong từng thời kỳ căn cứ trên mô thông qua các mô hình định tính và định lượ các đánh giá và dự báo vĩ mô về diễn biến tiền các ngân hàng thương mại có cơ sở tham khả


iếu thông tin trung thực về khách hàng nên Ngân 1.Không quá lệ thuộc vào tài sản đảm bảo, m ôn xem nặng phần tài sản thế chấp như là chỗ án đầu tư, năng lực tài chính và khả năng trả ối cùng để phòng chống rủi ro tín dụng. Tuy việc lựa chọn danh mục tài sản đảm bảo cũ dần dần Ngân hàng trở nên dựã dẫm quá nhiều trọng trong công tác quản trị rủi ro tín dụng v sản thế chấp thay vì đánh giá tính khả thi của năng thanh toán thì tài sản đảm bảo là nguồ

g án kinh doanh nên sẽ dẫn đến tâm lý ỷ lại và nhưng việc thu hồi này lại phụ thuộc vào nhi sẽ rất dễ mắc sai lầm chủ quan. Một quan niệm sản đảm bảo, khả năng chuyển đổi nhanh ch c nguy hiểm cho rằng cố tài sản đảm bảo là an sản nào làm tài sản đảm bảo là một vấn đề r o khoản vay, khoản vay cần phải được tất toán đến việc xử lý và thu hồi khi có rủi ro.

nh khả thi và hiệu quả của phương án sản xuất 2.Đối với Chính phủ, Nhà nước và bộ ngành

chứ không phải tiền bán tài sản thế chấp. Tài + Trong quá trinh phát mãi tài sản thế chấp ế chấp chỉ là sự đảm bảo cuối cùng khi phương nhiều khó khăn trong khâu xử lý do văn bản t xuất kinh doanh của khách hàng gặp rủi ro ngoài quan thi hành án cần có thủ tục nhanh chóng

n mà thôi. Hơn nữa, nếu khách hàng có xẩy ra hàng. Để tạo điều kiện cho ngân hàng phát m thì việc phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi hiệu quả thì Nhà nước nên thành lập một thị tr vay cũng gặp không ít khó khăn do thủ tục thanh mà ngân hàng cần phát mại. Điều này sẽ đảm ản rườm rà, phức tạp và giá trị thu hồi từ tài sản các bên. Để chuẩn hoá và đảm bảo cho thị t

ảo thường thấp hơn giá trị nợ phải thu hồi. nước cần thực hiện: luật hoá thị trường bán đ

tâm bàn đấu giá có sự chỉ đạo, kiểm tra, kiểm thực hiện đấu giá gọn nhẹ và hiệu quả.


162

Xem tất cả 341 trang.

Ngày đăng: 06/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí