Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo chuẩn Basel II 1681478248 - 1


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG


-----*-----


QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

THEO CHUẨN BASEL II


LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ


HÀ NỘI, 2021


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG


-----*-----


Nguyễn Thị Thu Hà


QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

THEO CHUẨN BASEL II


CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 6.34.02.01


LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo


2. TS. Đoàn Thị Thanh Hương

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 214 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo chuẩn Basel II 1681478248 - 1


HÀ NỘI, 2021


LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Đề tài nghiên cứu này tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Đỗ Thị Kim Hảo TS. Đoàn Thị Thanh Hương.


Tác giả Luận án tiến sỹ


Nguyễn Thị Thu Hà


i


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ viii

LỜI MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài Luận án 1

2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 3

2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 3

2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 6

2.2.1. Những nghiên cứu về QTRRHĐ 6

2.2.2. Những nghiên cứu về quản trị rủi ro tại Agribank 8

3. Khoảng trống nghiên cứu 10

4. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 11

4.1. Mục tiêu tổng quát 11

4.2. Mục tiêu cụ thể 11

4.3. Câu hỏi nghiên cứu 12

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12

5.1. Đối tượng nghiên cứu 12

5.2. Phạm vi nghiên cứu 12

6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 12

6.1. Cách tiếp cận 12

6.2. Phương pháp nghiên cứu 14

6.2.1. Phương pháp khảo sát 14

6.2.2. Phương pháp tổng hợp tài liệu 16

6.2.3. Phương pháp thống kê 16

6.2.4. Các phương pháp tư duy khoa học 16

7. Những đóng góp mới của Luận án 16

8. Kết cấu Luận án 17

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO CHUẨN BASEL II 18

1.1. Rủi ro hoạt động và QTRRHĐ của NHTM 18

1.1.1. Rủi ro hoạt động của NHTM 18

1.1.2. Quản trị rủi ro hoạt động của NHTM 23

1.2. Quản trị rủi ro hoạt động của NHTM theo chuẩn Basel II 26

1.2.1. Chính sách QTRRHĐ của NHTM theo chuẩn Basel II 26

1.2.2. Tổ chức quản trị rủi ro hoạt động của NHTM theo chuẩn Basel II 34

1.2.3. Quy trình QTRRHĐ của NHTM theo chuẩn Basel II 37

1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến QTRRHĐ của NHTM theo tiêu chuẩn Basel II 43

1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động tại một số NHTM trong, ngoài nước và bài học kinh nghiệm đối với Agribank 48

1.3.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động 48

1.3.2. Bài học đối với Agribank 61

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 65

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI AGRIBANK THEO CHUẨN BASEL II 66

2.1. KHÁI QUÁT VỀ AGRIBANK VÀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI AGRIBANK66 2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Agribank 66

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Agribank 66

2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank 68

2.1.4. Rủi ro hoạt động tại Agribank 70

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI AGRIBANK THEO CHUẨN BASEL II 80

2.2.1. Thực trạng về chính sách quản trị rủi ro hoạt động của Agribank theo chuẩn Basel II 80

2.2.2. Thực trạng về tổ chức QTRRHĐ của Agribank 87

2.2.3. Thực trạng về quy trình QTRRHĐ của Agribank 92

2.2.4. Thực trạng về các công cụ QTRRHĐ của Agribank 99

2.2.5. Thực trạng về năng lực và hoạt động đào tạo của cán bộ làm nghiệp vụ kiểm tra, kiểm soát, quản trị rủi ro và tuân thủ 102

2.2.6. Thực trạng về nguồn cơ sở dữ liệu và hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động kiểm toán, giám sát trong QTRRHĐ. 105

2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI AGRIBANK THEO CHUẨN BASEL II 107

2.3.1. Kết quả đạt được 107

2.3.2. Hạn chế 108

2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế 112

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 115

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI AGRIBANK THEO CHUẨN BASEL II 116

3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI AGRIBANK 116

3.1.1. Chiến lược kinh doanh của Agribank giai đoạn 2021-2025 và tầm nhìn đến năm 2030 116

3.1.2. Định hướng quản trị rủi ro hoạt động hướng đến đạt chuẩn Basel II 117

3.1.3. Cơ hội và thách thức khi Agribank triển khai quản trị rủi ro theo chuẩn Basel II 118

3.2. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI AGRIBANK THEO CHUẨN BASEL II 121

3.2.1. Xây dựng lộ trình và tiến tới áp dụng đầy đủ các chính sách về QTRRHĐ theo chuẩn quốc tế và thực tiễn hoạt động tại Agribank 121

3.2.2. Kiện toàn mô hình tổ chức quản trị rủi ro hoạt động 125

3.2.3. Hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện quản trị rủi ro hoạt động theo chuẩn Basel II 131

3.2.4. Giảm thiểu chi phí trong triển khai QTRRHĐ 136

3.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và công tác đào tạo về QTRRHĐ ...136

3.2.6. Xây dựng hệ thống thông tin quản lý rủi ro hoạt động và sử dụng công nghệ hiện đại trong QTRRHĐ 140

3.3. KIẾN NGHỊ 141

3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ 141

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 141

3.3.3. Kiến nghị đối với Hiệp hội ngân hàng 143

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 144

KẾT LUẬN 145

TÀI LIỆU THAM KHẢO 147

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT



TT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

2

ACB

Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu

3

AMA

Phương pháp đo lường nâng cao

4

ATM

Máy rút tiền tự động

5

BIDV

Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

6

BĐH

Ban điều hành

7

CNTT

Công nghệ thông tin

8

CTMND

Giấy chứng minh thư nhân dân

9

HĐQT

Hội đồng quản trị

10

HĐRR

Hội đồng rủi ro

11

HĐTV

Hội đồng thành viên

12

ICAAP

Đánh giá mức đủ vốn nội bộ

13

KPMG

Công ty cung cấp dịch vụ kiểm toán Klynveld Peat Marwick

Goerdeler

14

KRI

Chỉ số rủi ro trọng yếu

15

KTNB

Kiểm toán nội bộ

16

KSNB

Kiểm soát nội bộ

17

KVRR

Khẩu vị rủi ro

18

LDC

Sự kiện tổn thất

19

MSB

Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam

20

NHB

Ngân hàng Nông nghiệp Hàn Quốc

21

NHTM

Ngân hàng thương mại

22

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

23

RCSA

Tự đánh giá rủi ro và kiểm soát

24

RRHĐ

Rủi ro hoạt động

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/04/2023