Biểu Đồ Tăng Trưởng Tiền Gửi Theo Kỳ Hạn Giai Đoạn 2017-2020


Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn nằm trong khoảng trên 30%.


4000


3500


3000


2500


KKH DƯỚI 12 T

TRÊN 12 T

2000


1500


1000


500


0

2017 2018 2019 T6.2020


Hình 2.4 Biểu đồ tăng trưởng tiền gửi theo kỳ hạn giai đoạn 2017-2020


Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng có quy mô tăng từ 1.545 tỷ đồng năm 2017 lên

2.530 tỷ đồng tháng 6 năm 2020 . Năm 2019 đạt mục tiêu về tỷ trọng vốn trung dài hạn mà chi nhánh đặt ra là trên 20%, tốc độ tăng trưởng tiền gửi huy động qua các năm tăng trưởng tập trung cả tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi trung dài hạn, đặc biệt là nguồn tiền gửi có kỳ hạn tương đối ổn định giúp chi nhánh xây dựng được chiến lược kinh doanh trong thời gian tới, tuy nhiên nguồn tiền gửi không kỳ hạn giúp tiết kiệm chi phí huy động và là nguồn tiền linh hoạt, nếu duy trì được thường xuyên thì cũng tạo điều kiện cho ngân hàng đảm bảo được kế hoạch sử dụng vốn của mình mà trên biểu đồ ta thấy còn chiếm tỷ lệ thấp. Hiện nay ngân hàng TMCP trên địa bàn đưa ra chiều chương trình, sản phẩm thu hút nguồn tiền gửi thanh toán giá rẻ này trong đó phải kể đến ngân hàng Techcombank Sơn Tây với chiến lược khách hàng có tài khoản thanh toán sẽ được thực hiện chuyển tiền miễn phí cũng đã thu hút đông đảo khách hàng trẻ giao dịch, một số khách hàng truyền thống có số dư tài khoản bình quân lớn


cũng đang có xu hướng dịch chuyển sử dụng tiện ích của dịch vụ này, do đó BIDV cần có sản phẩm hoặc ưu đãi cạnh tranh hơn nữa để thu hút nguồn vốn này vừa để gia tăng nguồn vốn và phát triển nền khách hàng của mình hơn nữa.

Những con số trên cũng còn thể hiện sự thay đổi trong tư duy và thói quen gửi tiền của khách hàng, mục đích chủ yếu của khách hàng khi gửi tiền không còn tập trung vào việc hưởng lãi mà hiện nay, khách hàng có nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều các phương thức thanh toán qua trung gian là ngân hàng thương mại. Mặt tích cực thể hiện ở đây là việc ngân hàng giảm được chi phí huy động do lãi suất trả cho tiền gửi thanh toán là rất thấp. Đặc hiện nay công nghệ hiện đại mọi người và mọi nhà đề dùng smartphone, các bạn trẻ có thường xuyên giao dịch online nên phát triển ngân hàng số đang là mục tiêu hướng tới của BIDV và chính lực lượng khách hàng này sẽ là nguồn chủ yếu cần duy trì phát triển, sự gắn kết lâu dài sẽ thực sự cần thiết để xây dựng quảng bá dịch vụ BIDV trong tương lai.

* Thực trạng cơ cấu tiền gửi huy động theo loại tiền

Giao dịch ngân hàng trong điều kiện hội nhập kinh tế không chỉ sử dụng đồng nội tệ mà còn được thực hiện rất nhiều bằng đồng ngoại tệ. Những biến động của nền kinh tế trong nước và thế giới, những thay đổi trong chính sách kinh tế vĩ mô, lãi suất, tỷ giá; những biến đổi trên thị trường tiền tệ cũng như những bất ổn về chính trị đều ảnh hưởng đến loại tiền nào sẽ được lựa chọn làm phương tiện thanh toán, cất trữ và đầu tư của khách hàng.

Bảng 2.9 Cơ cấu tiền gửi huy động theo loại tiền

ơn vị: tỷ đ ng



Chỉ tiêu


Năm 2017


Năm 2018


Năm 2019


Tháng 6/2020

Tăng trưởng năm 2018/2017

Tăng trưởng năm 2019/2018

Tăng trưởng T6.2020/2019


Tuyệt đối


Tương đối


Tuyệt đối


Tương đối


Tuyệt đối


Tương đối

VND

4,361

4,937

6,250

6,679

576

13%

1,313

27%

429

7%

Ngoại tệ quy đổi VND

182

233

250

241

51

28%

8

3%

(9)

-4%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.


(Ngu n: Phòng QLNB của BIDV Sơn ây)


Hình 2 5 Biểu đồ tăng trưởng tiền gửi theo kỳ hạn giai đoạn 2017 2020 Hiện 1

Hình 2.5 Biểu đồ tăng trưởng tiền gửi theo kỳ hạn giai đoạn 2017-2020


Hiện nay trong khi nền kinh tế xã hội có nhiều biến động thì tiền không còn là sự lựa chọn hiệu quả nhất song vốn huy động bằng tiền vẫn chiếm tỷ trọng tối đa và việc phân tích cơ cấu tiền gửi bằng nội, ngoại tệ vẫn rất quan trọng không chỉ với hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà còn phản ánh một phần nào đó những biến động của thị trường và xu hướng tiết kiệm, niềm tin vào đồng bản tệ của người dân.

Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy rằng nguồn vốn huy động bằng nội tệ chiếm tỷ lệ khá cao so với nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ. Do VNĐ là đồng tiền giao dịch chính và lãi suất huy động bằng VNĐ cao hơn so với các loại ngoại tệ khác nên hấp dẫn khách hàng gửi tiền. Nguồn vốn ngoại tệ BIDV chưa chú trọng khai thác do nhu cầu sử dụng ngoại tệ là ít, trên địa bàn không có công ty nước ngoài các khu công nghiệp, làng nghề nhỏ lẻ và non trẻ. Thu nhập từ hoạt động sản xuất và nông nghiệp chủ yếu là VNĐ. Vì vậy, nếu có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi thì phần lớn cũng chỉ là VNĐ nên tỷ lệ vốn huy động nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động được. Năm 2017, vốn huy động nội tệ là 4.361 tỷ đồng, chiếm hơn 90% tổng


nguồn vốn huy động. Trong khi tiền gửi ngoại tệ quy ra VNĐ chỉ đạt 182 tỷ đồng tương đương khoảng 4%. Sang năm 2018, tiền gửi nội tệ tăng đạt 233 tỷ đồng trên tổng nguồn vốn huy động là 5.170 tỷ đồng một tỷ lệ còn khiêm tốn. Năm 2019, tiền gửi nội tệ đạt 6.250 tỷ đồng và nguồn ngoại tệ đạt 250 tỷ đồng. Nguồn vốn ngoại tệ tuy chiếm tỷ trọng ít trong tổng nguồn vốn huy động nhưng cũng có xu hướng tăng dần về giá trị tuyệt đối qua các năm, năm 2021 do ảnh hưởng của dịch covid-19 nên các đơn vị có hoạt động xuất nhập khẩu với nước ngoài như châu âu, Mỹ, Hàn Quốc

… bị ảnh hưởng nghiêm trọng do đó nguồn huy động ngoại tệ cũng bị giảm sút.

Trong những năm qua, nhằm đáp ứng và theo kịp tiến trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, ngân hàng đã mở rộng hoạt động, dịch vụ kinh doanh đối ngoại của mình, kết quả là ngân hàng đã thu hút được một khối lượng ngoại tệ tương đối lớn. Nguồn ngoại tệ của ngân hàng cũng tăng trưởng khá do ngân hàng huy động thêm được từ nguồn gửi của dân cư và mở rộng quan hệ với nhiều khách hàng mới, trong đó có nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu với nước ngoài đã và đang đi vào hoạt động trên địa bàn nên đã giúp ngân hàng đáp ứng được những nhu cầu về ngoại tệ. Nhìn chung, nguồn vốn ngoại tệ tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn huy động nhưng cả quy mô và tỷ trọng đều tăng dần. Tuy nhiên nguồn tăng trưởng từ dân cư là chính, tiền gửi thanh toán chỉ chiếm tỷ lệ thấp nên trong thời gian tới ngân hàng cần tìm kiếm khai thác thêm các khách hàng có nguồn ngoại tệ thanh toán nhằm tăng trưởng vốn ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu tín dụng ngoại tệ và tạo thuận lợi cho hoạt động ngân hàng.

2.3.4. Công tác quản lý huy động vốn tiền gửi

* hi phí huy động vốn

Chi phí huy động vốn là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả huy động vốn. Chi phí huy động vốn thể hiện ngân hàng phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí để có được một đồng vốn huy động. Nguồn vốn huy động được gọi là có hiệu quả khi có chi phí huy động thấp và đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn một cách kịp thời nhất. Chi phí huy động vốn bao gồm chi phí trả lãi và chi phí phi lãi.


Trong đó chi phí phi lãi bao gồm: chi phí tiếp cận khách hàng, chi phí mở rộng mạng lưới, chi phí trả lương cho cán bộ huy động vốn tiền gửi, chi phí khấu hao máy móc thiết bị phục vụ huy động vốn… Khoản chi phí này chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số chi phí huy động. Do đó, khi tổng hợp chi phí huy động, ngân hàng tổng hợp riêng chi phí trả lãi, các chi phí phi lãi có liên quan ngân hàng đưa vào khoản mục chi phí khác.

Chi phí huy động vốn của BIDV Sơn Tây phát sinh chủ yếu từ chi phí trả lãi tiền gửi của khách hàng. Tại BIDV, điều hành lãi suất tập trung tại Hội sở chính, các chi nhánh được trao quyền chủ động trong việc đưa ra lãi suất để huy động vốn trên cơ sở tuân thủ lãi suất trần theo quy định của BIDV và của NHNN. BIDV Sơn Tây luôn bám sát lãi suất huy động của các NHTM trên địa bàn, điều chỉnh linh hoạt và phù hợp với môi trường kinh doanh để đảm bảo tính cạnh tranh.

Bảng 2.10 Cơ cấu chi phí huy động vốn tiền gửi

ơn vị: tỷ đ ng



Chỉ tiêu


Năm 2017


Năm 2018


Năm 2019


Tháng 6/2020


Tăng trưởng năm 2018/2017


Tăng trưởng năm 2019/2018


Tăng trưởng T6.2020/2019


Tuyệt đối


Tương đối


Tuyệt đối


Tương đối


Tuyệt đối


Tương đối

Chi lãi KKH

387

481

520

657

94

24%

39

8%

137

26%

Chi lãi có kỳ hạn

3,905

4,551

5,710

6,128

646

17%

1,159

25%

418

7%

Chi khác

10

17

18

7

7

70%

1

6%

(11)

-61%

Tổng

4,302

5,049

6,248

6,792







(Ngu n: Phòng QLNB của BIDV Sơn ây)


Bảng số 2.10 cho thấy tình hình chi trả các khoản chi phí cho các tài khoản tiền gửi khác nhau. Nhìn chung tổng chi phí huy động vốn giảm qua các năm, đây là dấu hiệu


đáng mừng trong khi nguồn vốn liên tục tăng trưởng song có thể nhận thấy rằng chi phí trả lãi chiếm tối đa tỷ trọng trong tổng chi phí huy động vốn và ngày càng tăng, tốc độ tăng rất lớn. Chi phí huy động tiền gửi qua các năm luôn tăng lên và tăng song song với lượng tiền gửi huy động về năm 2017 chi trả lãi có kỳ hạn chiếm 3.905 tỷ tổng/4.543 tỷ đồng vốn huy động chi phí thì năm 2020 đã tăng lên 6,128 tỷ đồng/6.920 tỷ đồng. Qua đấy thấy nguồn huy động tăng thì tất yếu chi trả lãi sẽ tăng. Nguồn vốn huy động tiền gửi không kỳ hạn tuy có tỷ trọng ngày càng cao trong tổng vốn huy động song tỷ trọng chi phí trả lãi cho nguồn vốn này lại giảm, điều này cho thấy ngân hàng tập trung khá nhiều vào việc đẩy lãi suất huy động tăng cao, đây là nguyên nhân làm tăng chi trả lãi, tăng tổng chi phí của ngân hàng. Năm 2019 ngân hàng chi cho trả lãi có kỳ hạn rất lớn tăng 1.159 tỷ đồng do thu hút nguồn vốn của khách hàng lớn nên đã chi lãi suất rất nhiều sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của chi nhánh, đến năm 2020 đã thấy có sự điều chỉnh đáng kể để đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Về lâu dài, nếu không có được sự gia tăng tương ứng trong lãi suất cho vay thì lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm.

Sự tăng trưởng cả về quy mô lẫn tỷ trọng này phản ánh mặt tích cực của nguồn vốn tiền gửi thời gian qua. Ngoài chi phí trả lãi chúng ta cũng cần kể đến chi phí phòng ngừa rủi ro khi lãi suất thay đổi, chi phí quảng cáo, chi phí giao dịch…Trước sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thì ngoài việc tăng lãi suất tiền gửi ngân hàng còn phải tiến hành nhiều chương trình quảng cáo, khuếch trương, tờ rơi, dự thưởng cho khách hàng khi gửi tiết kiệm tại ngân hàng. Mặc dù trong quá trình huy động, BIDV Sơn Tây đã cố gắng giảm thiểu tối đa các loại chi phí. Song, trước áp lực của sự cạnh tranh mạnh mẽ về huy động tiền gửi từ 2017 đến nay, khi lãi suất huy động luôn được khống chế bởi trần lãi suất, các ngân hàng đua nhau cho ra đời các sản phẩm huy động với nhiều hình thức khuyến mãi như tặng tiền, quay trúng thưởng nhà, trúng ô tô, quà tặng tri ân vào dịp lễ, tết…làm chi phí tăng lên.

Chênh lệch lãi suất bình quân:

Để đánh giá chi phí trả lãi cho nguồn vốn huy động, ta sử dụng chỉ tiêu chênh lệch lãi suất bình quân. Chênh lệch lãi suất bình quân được tính như sau:



vào

Chênh lệch lãi suất bình quân = Lãi suất bình quân đầu ra – Lãi suất bình quân đầu


Trong đó:

- Lãi suất bình quân đầu ra là tỷ lệ giữa tổng lãi phải thu theo cam kết chia cho tổng

số sử dụng vốn bình quân.

- Lãi suất bình quân đầu vào là tỷ lệ giữa tổng lãi phải trả theo cam kết chia cho tổng nguồn vốn huy động bình quân.

Lãi suất huy động, lãi suất cho vay và chênh lệch lãi suất bình quân của Chi nhánh được phản ánh trong bảng sau:

Bảng 2.11 Lãi suất bình quân của chi nhánh các năm 2017 – 2020

ơn vị: %/tháng



Chỉ tiêu


Năm 2017


Năm 2018


Năm 2019


T6.2020


Lãi suất huy động bình quân


0,55


0,57


0,56


0,52


Lãi suất cho vay bình quân


0,85


0,85


0.81


0.70


Chênh lệch lãi suất bình quân


0,30


0,28


0,25


0,18

(Ngu n: Phòng QLNB của BIDV Sơn ây)


Lãi suất huy động bình quân năm 2017 là 0.55/tháng và tăng dần năm 2018 đến cuối năm 2019 thì có xu hướng giảm một chút nên lãi suất huy động bình quân năm 2019 là 0.56%/tháng, đến 2020 do ảnh hưởng của dịch covid-19 thì chỉ trong 6 tháng đầu năm 2020 ngân hàng đã nhiều lần hạ lãi suất huy động giảm còn 0.52%/tháng đồng thời chỉ đạo của chính phủ và ngân hàng nhà nước cùng chung tay với các cá nhân tổ chức BIDV Sơn Tây hỗ trợ các đơn vị vay vốn thông qua giảm lãi suất cho vay từ 0.85%/tháng năm 2017, 2018 xuống còn 0.70%/tháng năm 2020 và do đó chênh lệch lãi suất là thấp nhất trong nhiều năm từ 2017 đến nay.


* Quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn

Huy động vốn và sử dụng vốn là hai hoạt động có mối quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền và thúc đẩy quá trình kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn huy động tăng lên chưa đủ để đánh giá hiệu quả huy động vốn, nếu nguồn vốn huy động lớn mà lượng đầu tư thấp sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng bị thua lỗ, vì dù cho vay được hay không thì ngân hàng vẫn mất chi phí trả lãi. Nếu huy động vốn ít mà nhu cầu xin vay nhiều thì ngân hàng cũng không đủ nguồn cung cho khách hàng, ngân hàng bị lỡ mất cơ hội kinh doanh…Do đó, song song với công tác huy động vốn, BIDV Sơn Tây phải coi trọng công tác sử dụng vốn. Có thể thấy, quy mô tín dụng và nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng trong những năm qua cần phải xem xét đến khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn.

Bảng 2.12 Cơ cấu cho vay ngắn và trung dài hạn tại BIDV Sơn Tây giai đoạn 2017-2020‌

ơn vị tính: tỷ đ ng



Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Tháng 6.2020


Cho vay


Tỷ trọng


Cho vay


Tỷ trọng


Cho vay


Tỷ trọng


Cho vay


Tỷ trọng

Ngắn hạn

2,081

58%

2,741

61%

3,000

59%

3,300

62%

TDH

1,507

42%

1,752

39%

2,100

41%

2,050

38%

Tổng

3,588


4,493


5,100


5,350


(Ngu n: Phòng QLNB của BIDV Sơn ây)


Nhìn vào bảng số liệu, ta có thể thấy giai đoạn vừa qua tình hình huy động vốn tương đối phù hợp với hoạt động cho vay tại chi nhánh, nguồn vốn huy động cho hoạt động cho vay đủ đáp ứng năm 2017 đến 2019, năm 2017 nguồn vốn cho vay ngắn hạn khá cao đạt 2.081 tỷ đồng trên tổng nguồn vốn huy động, nhưng tỷ lệ cho vay trung dài hạn thì đạt 1.507 tỷ đồng trên tổng vốn huy động 1.545 tỷ đồng như vậy hiệu quả

Xem tất cả 115 trang.

Ngày đăng: 15/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí