Quản trị hoạt động trải nghiệm của học sinh trường trung học cơ sở Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC



NGÔ THẾ ANH


QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

NAM SƠN, THÀNH PHỐ BẮC NINH THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH

GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Quản trị hoạt động trải nghiệm của học sinh trường trung học cơ sở Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC



NGÔ THẾ ANH


QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

NAM SƠN, THÀNH PHỐ BẮC NINH THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH

GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ TRƯỜNG HỌC

Mã số: Thí điểm


Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan, mọi số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng trong bất cứ một công trình nào, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rò nguồn gốc.

Hà Nội, tháng 12 năm 2019

Tác giả luận văn


Ngô Thế Anh

LỜI CẢM ƠN


Với tình cảm chân thành và kính trọng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

Các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội và các thầy, cô giáo ngoài trường tham gia giảng dạy các chuyên đề cao học quản trị trường học cho học viên cao học khóa I (QH - S2).

Các đồng chí lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Bắc Ninh, các đồng chí cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh trường THCS Nam Sơn; gia đình và bạn bè đã hỗ trợ động viên tôi về chuyên môn trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này.

Cuối cùng tôi xin được dành trọn lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, là người trực tiếp hướng dẫn và nhiệt huyết tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn chỉnh luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn và tiếp thu những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học để đề tài này được hoàn thiện hơn và có khả năng áp dụng trong thực tiễn.

Hà Nội, tháng 12 năm 2019

Tác giả


Ngô Thế Anh

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ viii

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 3

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3

4. Câu hỏi nghiên cứu 3

5. Giả thuyết khoa học 3

6. Nhiệm vụ nghiên cứu 4

7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4

8. Phương pháp nghiên cứu 4

9. Những đóng góp của đề tài 5

10. Cấu trúc luận văn 6

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS THEO ĐỊNH

HƯỚNG

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 7

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 7

1.1.1. Các công trình nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm 7

1.1.2. Các công trình nghiên cứu về quản trị hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở 9

1.2. Những khái niệm cơ bản 13

1.2.1. Hoạt động trải nghiệm 13

1.2.2. Quản trị hoạt động trải nghiệm 14

1.3. Hoạt động trải nghiệm ở trường trung học sơ sở theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới 16

1.3.1. Chương trình giáo dục phổ thông mới và hoạt động trải nghiệm ở cấp THCS .. 16

1.3.2. Mục đích, vai trò của hoạt động trải nghiệm cấp THCS 18

1.3.3. Nội dung, yêu cầu và phương pháp HĐTN ở cấp THCS 19

1.3.4. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS 22

1.4. Nội dung quản trị hoạt động trải nghiệm ở trường trung học cơ sở theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới 22

1.4.1. Quản trị mục tiêu của HĐTN 22

1.4.2. Quản trị nội dung HĐTN 23

1.4.3. Quản trị hình thức và phương pháp tổ chức HĐTN 24

1.4.4. Quản trị kiểm tra, đánh giá HĐTN 26

1.5. Những yếu tố tác động tới quản trị hoạt động trải nghiệm theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới 28

1.5.1. Yếu tố chủ quan 28

1.5.2. Yếu tố khách quan 30

Kết luận chương 1 32

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM

SƠN, THÀNH PHỐ BẮC NINH

33

2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội - văn hóa - giáo dục của xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh 33

2.1.1. Tình hình kinh tế, xã hội xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh 33

2.1.2. Tình hình giáo dục của trường THCS Nam Sơn thành phố Bắc Ninh 34

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng 38

2.2.1. Mục đích khảo sát 38

2.2.2. Đối tượng khảo sát 38

2.2.3. Nội dung khảo sát 39

2.2.4. Phương pháp khảo sát 39

2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu 41

2.3. Thực trạng hoạt động trải nghiệm ở trường trung học cơ sở Nam Sơn, thành

phố Bắc Ninh 42

2.3.1. Thực trạng nhận thức về HĐTN tại trường THCS Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh 42

2.3.2. Thực trạng nội dung hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS Nam Sơn thành phố Bắc Ninh 46

2.3.3. Thực trạng các hình thức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS Nam Sơn thành phố Bắc Ninh 49

2.3.4. Thực trạng về kết quả hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS Nam Sơn thành phố Bắc Ninh 54

2.4. Thực trạng quản trị hoạt động trải nghiệm tại trường trung học cơ sở Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh 59

2.4.1. Thực trạng quản trị mục tiêu của HĐTN 59

2.4.2. Thực trạng quản trị nội dung HĐTN 60

2.4.3. Thực trạng quản trị hình thức và phương pháp tổ chức HĐTN 63

2.4.4. Thực trạng quản trị kiểm tra, đánh giá HĐTN 66

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị HĐTN tại trường THCS Nam Sơn thành phố Bắc Ninh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới 68

2.5.1. Yếu tố chủ quan 69

2.5.2. Yếu tố khách quan 70

2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản trị HĐTN tại trường THCS Nam Sơn thành phố Bắc Ninh theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới 71

2.6.1. Kết quả đạt được 71

2.6.2. Hạn chế 72

3.6.3. Nguyên nhân của hạn chế 73

Kết luận chương 2 74

Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM SƠN, THÀNH PHỐ BẮC NINH THEO ĐỊNH

HƯỚNG

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 75

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 75

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 75

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện, hệ thống 75

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 76

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 77

3.2. Đề xuất các biện pháp quản trị HĐTN của trường THCS Nam Sơn theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới 77

3.2.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm phù hợp với đặc điểm tâm

lý lứa tuổi học sinh và điều kiện thực tiễn của trường 77

3.2.2. Huy động các nguồn lực để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh 81

3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm

cho cán bộ quản lý và giáo viên trường THCS Nam Sơn 84

3.2.4. Chỉ đạo đa dạng hóa các loại hình hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS Nam Sơn 86

3.2.5. Xây dựng chính sách giám sát hoạt động trải nghiệm của học sinh trường THCS Nam Sơn 88

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp 90

3.3.1. Mục đích khảo sát 90

3.3.2. Đối tượng khảo sát 90

3.3.3. Phương pháp khảo sát 90

3.3.4. Nội dung khảo sát 90

Kết luận chương 3 94

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95

1. Kết luận 95

2. Khuyến nghị 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

PHỤ LỤC

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/07/2022